giao an tin 6 hay

126 180 0
giao an tin 6 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy: 18/08/2009 Tit : 1 Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin. - Mô hình hoạt động chung của máy tính. - Tầm quan trọng của việc học tin học 2. Kỹ năng: - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học 3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức. B. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp và thuyt trình. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức (1’): - Điểm danh. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6C 6D II. Kiểm tra bài cũ: Không III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hàng ngày, trên ti vi, sách báo, các em được nhge nhắc đn rất nhiều những cụm từ như xã hội thông tin, xa lộ thông tin, bùng nổ thông tin… Các em cũng được chứng kin sự phát triển như vũ bảo của CNTT và thừa hưởng bit bao thành tựu mà nó đem lại. Vậy thông tin và tin học là gì, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá trong bài học đầu tiên này. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (15): Thông tin là gì? GV: Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho thầy bit: + Cậu bé đang làm gì? + Họ đang làm gì? HS: - Cậu bé đang đọc sách - Nhóm người đó đang xem phim - Họ đang tính toán Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 1 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 GV: Những hành động này giúp học bit được những gì? HS: - Đọc sách giúp họ bit được kin thức - Xem ti vi để bit tin tức - Tính toán để bit kt quả. GV: Nhận xét câu trả lời của HS Tất cả những kin thức, tin tức hay kt quả mà con người bit được như trên gọi chung là thông tin HS: Quan sát, nghe giảng GV: Bạn nào có thể chỉ ra cho thầy và cả lớp bit được khái niệm thông tin là gì HS: Đưa ra khái niệm thông tin theo hiểu bit của mình. GV: Tổng kt lại: “Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu bit về th giới xung quanh (sự vật, sự kiện )và về chính con người”. 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu bit về th giới xung quanh (sự vật, sự kiện )và về chính con người. Hoạt động 1 (25): Hoạt động thông tin của con người GV: Tip theo chúng ta sẽ xem xét các hoạt động thông tin của con người GV: Thường ngày các em xem bản tin dự báo thời tit, âm thanh đó cho các em bit được thông tin gì? HS: Âm thanh về dự báo thời tit cho chúng em bit được thông tin về tình hình thời tit nắng, mưa, nhiệt độ cao, thấp. GV: Các em đã từng đi vào thành phố chưa? Vậy hình ảnh đèn giao thông đang ở tính hiệu màu đỏ cho ta bit thông tin Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 2 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 gì? HS: Hình ảnh đèn tín hiệu cho em bit đèn đỏ đang bật, báo hiệu các phương tiện tham gia giao thông dừng lại trước vạch sơn trắng. GV: Các em đã làm th nào để bit được những thông tin trên? HS: Em đã nhìn lên màn hình tivi và nghe âm thanh phát ra. GV: Các em nghe thấy, nhìn thấy các thông tin đó chính là các em đã tip nhận thông tin. Vậy, các em có nhắc lại được những thông tin các em vừa tip nhận không? HS: Nhắc lại được. GV: Như vậy sau khi tip nhận, các em đã ghi nhớ ( lưu trữ) được và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác các thông tin đó. GV: Khi đã bit trời sẽ có mưa, em phải làm gì? Khi thầy tín hiệu đèn đỏ, người đi xe phải làm gì? HS: Em sẽ mang theo áo mưa khi đi học Người đi xe sẽ phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch sơn trắng. GV: Như vậy chings ta đã có những phản ứng, ứng xử khác nhau khi tip nhận những thông tin đó, hoạt động này được gọi là xử lý thông tin. GV: Tất cả những việc tip nhận, xử lý, lưu trữ và truyền( trao đổi) thông tin trên được gọi chung là hoạt động thông tin. GV: Những hoạt động này diễn ra thường xuyên trong cuộc sống chúng ta và là một nhu cầu tất yu của con người. HS: Chú ý nghe giảng GV: Theo các em trong các hoạt động trên (mô hình qua trình xử lý thông tin), hoạt động nào quan trọng nhất trong việc 2. Hoạt động thông tin của con người *  - Tip nhận thông tin - Xử lý thông tin - Lưu trữ thông tin - Truyền thông tin * : Trong mô hình quá trình xử lý thông tin thì quá trình xử lý thông tin là quan trọng nhất Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 3 Xử lý Thông tin vào Thông tin ra Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 mang lại hiểu bit cho con người? Vì sao? HS: Quá trình xử lý thông tin là quan trọng nhất. GV: Khẳng định trả lời của HS là đúng, vì nu chúng ta chỉ tip nhận thông tin mà không hề có bất kỳ phản ứng, ứng xử nào, thì việc tip nhận trở nên vô nghĩa. Cũng như việc các em đi học mà không chép bài, không nhớ bài và không vận dụng bài vậy. Vì th, khi thông tin được tip nhận ( thông tin vào), chúng ta sẽ có xử lý, kt quả của việc xử lý đó là một thông tin mới được gọi là thông tin ra. Đây chính là mô hình của quá trình xử lý thông tin. HS: Chăm chú nghe giảng GV: Còn việc lưu trữ và truyền thông tin có vai trò như th nào? HS: - Lưu trữ các thông tin được tip nhận sẽ giúp em ngày càng có nhiều hiểu bit hơn. - Truyền thông tin làm cho thông tin ngày càng được lan rộng và sẽ có nhiều người bit được hơn. GV: Nhận xét và tổng kt: Việc lưu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin được tích lũy và nhân rộng. - Việc lưu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin được tích lũy và nhân rộng IV. Kết luận củng cố: (3’) - Nắm được hoạt động thông tin và mô hình quá trình xử lý thông tin Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 4 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy: 18/08/2009 Tit : 2 Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin. - Mô hình hoạt động chung của máy tính. - Tầm quan trọng của việc học tin học 2. Kỹ năng: - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học 3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức. B. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp và thuyt trình. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức (1’): - Điểm danh. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6C 6D II. Kiểm tra bài cũ: Không III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Ở tit trước chúng ta đã hiểu th nào là thông tin và hoạt động thông tin của con người, tit này chúng ta sẽ tìm hiểu 1 khái niệm mới đó là Tin học 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (33): Hoạt động thông tin và tin học GV: Các em đã bao giờ nghe nói đn “Giác quan thứ 6” chưa? Đó là gì nhỉ? HS: Trả lời theo sự hiểu bit của mình. Là khả năng đặc biệt của con người, ví dụ như linh cảm, dự đoán trước những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai. GV: Các em vừa chỉ ra giác quan thứ 6 là một giác quan đặc biệt, không phải ai cũng có. Như vậy, tất cả chúng ta ngồi đây, đều có tối thiểu 5 giác quan đúng không nhỉ? Các em hãy liệt kê cho thầy 5 giác quan đó nào? 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người được tin hành nhờ các giác quan và bộ não. Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 5 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 HS: Trả lời: 5 giác quan đó là: + Thính giác + Thị giác + Khứu giác + Vị giác + Xúc giác GV: Ghi câu trả lời của HS lên bảng và ghi các chú thích thêm. Chúng ta thường xuyên sử dụng các giác quan trên để tip nhận thông tin từ th giới xung quanh. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Em nào cho thầy bit, giác quan nào đã được sử dụng để tip nhận thông tin về thời tit và tính hiệu đèn trong ví dụ trước? HS: Tip nhận thông tin thời tit bằng thính giác, tip nhận thông tin tín hiệu đèn bằng thị giác. GV: Còn việc xử lý thông tin do bộ phận nào đảm nhiệm? HS: Bộ não xử lý thông tin. GV: Nhận xét và tổng kt lại HS: Lắng nghe, ghi chép GV: Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên văn học không thể sử dụng mắt thường được, họ sử dụng dụng cụ gì? Dụng cụ gì giúp em quan sát các t bào trong môn sinh học? Khi em bị ốm, bác sỹ đo nhiệt độ cơ thể em bằng cách nào? HS: Sử dụng kính thiên văn; sử dụng kính hiển vi; sử dụng nhiệt k. GV: Nhận xét câu trả lời của HS và tổng kt: Các dụng cụ đó chính là những công cụ tuyệt vời mà con người sáng tạo ra để hỗ trợ các giác quan, mở rộng khả năng tip nhận, xử lý thông tin về th giới xung quanh. Máy tính ban đầu được làm ra để hỗ trợ cho việc tính toán của con người. HS: Lắng nghe, ghi chép GV: Ngành tin học cũng phát triển cùng -  + Thính giác + Thị giác + Khứu giác + Vị giác + Xúc giác   + Bộ não. - Khả năng của bộ não và các giác quan là có hạn. - Máy tính điện tử ra đời nhằm hỗ trợ cho việc tính toán của con người - Ngành tin học ngày càng phát triển Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 6 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 với sự ra đời của máy tính để thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động. HS: nghe giảng, ghi chép GV: Đn nay, sự phát triển ngày càng tin bộ của tin học đã khin máy tính không chỉ là công cụ tính toán thuần túy, mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. HS: Nghe giảng. GV: Chúng ta sẽ dần tìm hiểu tin học, tìm hiểu máy tính, để sử dụng chúng như một công cụ phục vụ cuộc sống của chúng ta. mạnh mẽ. Nhiệm vụ của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng MTĐT. - Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần túy mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống IV. Kết luận củng cố: (10’) + Gọi 3 HS lên bảng, trong khoảng 2 phút, thi xem HS nào vit được nhiều ví dụ đúng về thông tin. GV cho cả lớp nhận xét tính đúng, sai của từng ví dụ HS vit lên bảng. GV tính điểm, công bố HS thắng cuộc. + Bài tập trắc nghiệm. Hoạt động thông tin là: A. Tip nhận thông tin B. Xử lý thông tin C. Lưu trữ thông tin D. Truyền thông tin E. Tất cả phương án trên. + Em hãy vẽ lại mô hình quá trình xử lý thông tin. + Về nhà các em sưu tầm tài liệu để tìm hiểu về lịch sử phát triển của máy tính điện tử, tốc độ phát triển của ngành Tin học…. E. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 7 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày dạy: 25/08/2009 Tit : 3 Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ba dạng cơ bản của thông tin - Thông tin và cách biểu diễn thông tin 2. Kỹ năng: - Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai ký hiệu 0 và 1 3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức. B. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp và thuyt trình. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức (1’): - Điểm danh. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6C 6D II. Kiểm tra bài cũ: (5’): Hoạt động thông tin là gì? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể ? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Qua bài đầu tiên các em đã bit khái niệm về thông tin. Các giác quan giúp con người tip nhận được nhiều dạng thông tin khác nhau. Thông tin xung quanh em rất đa dạng. Tuy nhiên trong vai trò là công cụ giúp con người trong hoạt động thông tin, các máy tính thông dụng hiện nay chưa tip nhận và xử lý được mọi loại thông tin. Vậy các dạng thông tin mà máy tính thông dụng hiện nay tip nhận và xử lý là những dạng nào?.Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (25): Các dạng thông tin cơ bản GV: Tổ chức trò chơi: Số HS tham gia: 3 HS. Dụng cụ: Hai tờ giấy, một góc bảng, phấn Cách chơi: -GV vit vào tờ giấy từ “ngôi nhà” rồi đưa cho HS thứ nhất, yêu cầu em này vẽ 1. Các dạng thông tin cơ bản: Có 3 dạng thông tin cơ bản. + Dạng văn bản: Là những gì ghi lại bằng các con số, bằng chữ vit hay kí hiện trong sách vở, báo chí là các ví dụ về thông tin ở Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 8 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 hình tương ứng với nội dung trong tờ giấy vào tờ giấy thứ hai, giữ bí mật từ em nhìn thấy trong tờ giấy. - HS thứ hai sẽ nhìn bức tranh đó và nói cho HS thứ ba về nội dung bức tranh - HS thứ ba vit điều mình nghe thấy lên trên bảng. GV: Cho cả lớp so sánh từ trong tờ giấy mà GV đưa ra với từ trên bảng HS: Khẳng định nội dung tờ giấy và chữ vit trên bảng là như nhau. GV: Từ “ngôi nhà” chính là thông tin mà ba bạn cùng tip nhận được.Các em hãy cho thầy bit thông tin mà bạn thứ nhất tip nhận được dạng gì? Thông tin bạn thứ hai tip nhận ở dạng gì? Thông tin bạn thứ ba tip nhận ở dạng gì? HS: Thông tin bạn thứ nhất tip nhận là dạng chữ vit (văn bản); thông tin bạn thứ hai tip nhận là dạng hình ảnh; thông tin bạn thứ ba tip nhận là dạng âm thanh. GV: Nhận xét, kt luận: Đó chính là ba dạng thông tin mà hiện nay các máy tính có thể tip nhận và xử lý được. dạng văn bản. + Dạng hình ảnh: Những hình vẽ minh họa trong sách báo, chú mèo và chuột trong phim hoạt hình, tấm ảnh gia đình…cho chúng ta thông tin ở dạng hình ảnh. + Dạng âm thanh: Ting trống trường, ting còi tàu hỏa, ting chim hót…là những ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh. - Đây là ba dạng thông tin cơ bản mà các máy tính hiện nay có thể tip nhận và xử lý. Hoạt động 2 (10’): Biểu diễn thông tin GV: Đưa ra các ví dụ gần gũi với HS để HS dễ nắm bắt được. VD: + Để tính toán chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng những con số và ký hiệu toán học. + Các nốt nhạc để biểu diễn một bản nhạc cụ thể… GV: Ba dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên thực chất chỉ là cách biểu diễn thông tin. !"   Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. 2.Biểu diễn thông tin: * Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. VD: Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 9 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 HS: Lắng nghe, ghi chép. GV: Việc biểu diễn thông tin có quan trọng không, tại sao? HS: Quan trọng. Vì biểu diễn thông tin giúp cho việc tip nhận, truyền và quan trọng nhất là xử lý thông tin được dễ dàng, chính xác. GV: Nhận xét, tổng kt lại HS: Nghe giảng, ghi chép *Vai trò của biểu diễn thông tin: - Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tip nhận thông tin. VD: - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin. VD: - Có vai trò quyt định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng. Chính vì vậy, con người không ngừng cải tin, hoàn thiện và tìm kim các phương tiện, công cụ biểu diễn thông tin mới. IV. Kết luận củng cố: (3’) Nêu lại các dạng thông tin cơ bản và cách biểu diễn thông tin E. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 10 [...]... thanh phận này biến đổi thành một trong ba dạng văn bản, hình ảnh hay âm thanh - Đó chính là chức năng của bộ phận biến đổi - Đây cũng chính là mô hình quá trình giao tiếp giữa người và máy Trang 12 Trường THCS Chế Lan Viên - - Giáo án Tin học lớp 6 - Thông tin dạng dãy bit muốn đưa ra cho con người hiểu được, phải được bộ phận này biến đổi thành một trong ba dạng văn bản, hình ảnh hay âm thanh... hình quá trình xử lý thông tin HS: TT vào Xử lý TT ra - Việc đưa thông tin vào có thể gọi là GV: Nhận xét, em có thể thấy việc đưa bước Nhập thông tin ( Input) và việc lấy thông tin vào có thể gọi là bước Nhập thông tin ra có thể gọi là bước Xuất thông tin ( Input) và việc lấy thông tin ra thông tin( Output) có thể gọi là bước Xuất thông tin( Output) Input Xử lý Output HS: Quan sát, nghe giảng GV: Dựa... thông tin GV: Vậy bộ biến đổi thông tin hoạt động như thế nào? HS: - Thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, mà con người đưa vào máy tính sẽ được bộ phận này biến đổi thành thông tin dưới dạng dãy bit TT dạng văn - Thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, mà con người TT vào máy tính đưa bản, dạng đổi thành sẽ được bộ phận này biến hình bit 0 thông tin dưới dạng dãy bit và 1 - Thông tin dạng... hóa các quá trình xử lý thông tin? Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 19 Trường THCS Chế Lan Viên - - Giáo án Tin học lớp 6 HS: Mọi quá trình xử lý thông tin đều có thể mô hình hóa thành một quá trình ba - Mọi quá trình xử lý thông tin đều có bước thể mô hình hóa thành một quá trình ba GV: Nhận xét và kết luận bước GV: Chúng ta muốn máy tính hỗ trợ con người xử lý thông tin, thì chúng ta cũng phải... Treo bảng phụ:nội dung Hoạt động thông tin là? A Tiếp nhận thông tin B Xử lý thông tin C Lưu trữ thông tin D Truyền(trao đổi) thông tin E Tất cả các đáp án trên HS: Lên bảng làm bài tập GV: Hỏi xem cả lớp có bao nhiêu học sinh đồng ý với ý kiến đó, rồi công bố đáp án GV: Nhận xét và hỏi HS hoạt động nào là quan trọng nhất? HS: Hoạt động xử lý thông tin là quan trọng nhất GV: Nhận xét câu trả lời... bảng Hoạt động 1 (38’): Biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Hoạt động thông tin của máy tính 3 Biểu diễn thông tin trong máy phải diễn ra như thế nào để máy tính có tính: thể xử lý được thông tin giúp con người? - Thông tin lưu giữ trong máy tính HS: Muốn xử lý thông tin, máy tính cần được gọi là dữ liệu phải tiếp nhận rồi lưu trữ thông tin để xử - Thông tin trong máy tính được biểu lý diễn dưới... viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 18 Trường THCS Chế Lan Viên - - Giáo án Tin học lớp 6 Hoạt động 1 (10’): Tìm hiểu một số khả năng của máy tính GV: Từ bài học đầu tiên, chúng ta đã biết 1 Mô hình quá trình ba bước: rằng hoạt động thông tin là một hoạt động *Mô hình quá trình xử lý thông tin diễn ra thường xuyên và tất yếu trong TT vào Xử lý TT ra cuộc sống Để ôn lại các hoạt động của thông tin, thầy... MB 0485 76 byte 1GB=210 Gi-ga-bai GB MB=10737418 24 byte c Thiết bị ra:Là các thiết bị để hiển thị , đưa thông tin ra sau khi thông tin được xử lý VD: Màn hình, loa, máy in… IV Kết luận củng cố: (3’) Nắm vững và hiểu được mô hình quá trình ba bước Cấu trúc cơ bản chung của máy tính do nhà toán học Phôn Nooiman đưa ra Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 21 Trường THCS Chế Lan Viên - - Giáo án Tin học... tính mới với Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 16 Trường THCS Chế Lan Viên - - Giáo án Tin học lớp 6 nhiều khả năng thông minh hơn Và để biến những ước mơ này thành sự thật, việc đầu tiên chúng ta cần làm là phải học để sử dụng thành thạo máy tính, thầy sẽ giúp các em làm được điều này trong các tiết học sau IV Kết luận củng cố: (4’) Bài tập: Các phát biểu sau đây đúng hay sai A Máy tính là công cụ...Trường THCS Chế Lan Viên - - Giáo án Tin học lớp 6 Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày dạy: 25/08/2009 Tiết : 4 Bài 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biểu diễn thông tin trong máy tính 2 Kỹ năng: - Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai ký . lý thông tin thì quá trình xử lý thông tin là quan trọng nhất Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 3 Xử lý Thông tin vào Thông tin ra Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 mang lại. thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người được tin hành nhờ các giác quan và bộ não. Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 5 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 HS:. trình xử lý thông tin Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Trang 4 Trường THCS Chế Lan Viên  Giáo án Tin học lớp 6 Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy: 18/08/2009 Tit : 2 Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC A. MỤC

Ngày đăng: 10/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan