1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án NV 8 hay 2 cột

219 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 TUẦN 11: NS: 02/11/2008 ND: 03/11/2008 TIẾT 42: LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp Hs: - Ôn tập lại sâu hơn kiến thức về tác dụng và cách kể một câu chuyện có xen kẽ các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Ôn tập về ngôi kể trong văn tự sự. 2. Kó năng: - Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh đọng về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3. Thái độ: - Gd Hs ý thức tự giác, tự tin khi nói trước đám đông. - Tự giác chuẩn bò bài kó trước khi đến lớp. - Có sự sáng tạo khi luyện nói. II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: ? Gv kiểm tra vở soạn ở nhà của Hs. 2. Bài mới: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cách kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm và sự cần thiết phải sử dụng đúng ngôi kể sẽ có tác dụng rất lớn. Hôm nay, chúng ta sẽ bước vào tiết thực hành rèn luyện kó năng nói trước lớp một câu chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. 3. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HD Hs ôn tập về ngôi kể. Gv: tổ chức cho Hs ôn tập về ngôi kể. Hs: trao đổi nhóm, trình bày ý kiến trước lớp. ? Thế nào là kẻ theo ngôi thứ nhất?Ngôi thứ ba? Nêu tác dụng? Gv: chốt lại. - Ngôi thứ nhất: ng` kể xưng tôi trực tiếp kể ra n ~ gì mình biết, trải qua, trực tiếp nói ra n ~ suy nghó, t/c’ của mình kể như ng` trong cuộc tăng tính chân thực cho câu chuyện. - Ngôi thứ ba: ng` kể tự giấu mình đi, gọi tên các nv bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp ng` kể có I/ Chuẩn bò: 1. Ôn tập về ngôi kể: - Kể theo ngôi thứ nhất. - Kể theo ngôi thứ ba. Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 2 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 thể kể một cách linh hoạt, tự do n ~ gì diễn ra với nv. ? Lấy VD chứng minh trong các VB đã học? Hs: - Ngôi thứ nhất: tôi đi học, Lão Hạc, - Ngôi thứ ba: Chò Dậu, Cô bé bán diêm, ? Theo em, tại sao phải thay đổi ngôi kể? Hs: suy nghó, trả lời. Gv: nhận xét, bổ sung. Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể, từng tình huống cụ thể mà lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong 1 truyện, ng` ta dùng nhiều ngôi kể # nhau để soi chiếu sv, nv = n` cái nhìn # nhau,tăng tính sinh động, phong phú. * Hoạt động 2: HD Hs thực hành luyện tập. Gv: cho Hs đọc đoạn trích. Hs: đọc. ? Đoạn trích kể về việc gì? Có n ~ nv nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Hs: - SV: cuộc đối đầu giữa kể đi thúc sưu và ng` xin khất sưu. - NV: Chò Dậu, cai lệ, ng` nhà lí trưởng. - Kể theo ngôi thứ ba. ? Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích? Hs: * Yếu tố miêu tả: + Chò Dậu xám mặt + Sức lẻo khoẻo người đàn bà lực điền ngã chỏng quèo nham nhảm thét + anh chàng chò chàng ngã nhào * Biểu cảm: + van xin, nín nhòn: cháu + Bò ức hiếp, phẫn nộ: chồng tôi + Căm thù, vùng lên: mày * Hoạt động3: HD Hs thực hành luyện nói. Gv: chia lớp 3 nhóm, cho Hs thực hành luyện nói. Hs:Tự thảo luận, trao đổi thực hành luyện nói trong nhóm. Hs: đại diện, kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất. Gv: theo dõi, nhận xét, cho điểm Hs kể tốt. Gv: HD Hs luyện nói trước lớp cần kết hợp các yếu tố điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, để miêu tả, thể hiện t/c’. Đóng vai Chò Dậu – xưng tôi. 2. Luyện nói: II/ Thực hành luyện nói : * Kể lại truyện “tức nước vỡ bờ”theo ngôi kể thứ nhất. 4. Dặn dò: - Tự kể lại truyện bằng ngôi kể thứ nhất. - Học bài cũ : nói giảm nói tránh. Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 3 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 - Chuẩn bò bài sau: Câu ghép NS: 04/11/2008 ND:05/11/2008 TIẾT 43: CÂU GHÉP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp Hs: - Nắm được đặc điểm của câu ghép. - Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép. 2. Kó năng: - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép. - Rèn kó năng phân biệt câu ghép với các kiểu câu khác. - Biết nối các vế câu ghép cho phù hợp. 3. Thái độ: - Nghêm túc trong việc nhận biết và nối các vế câu ghép theo yêu cầu. - Chuẩn bò tốt và đầy đủ nội dung bài học ở nhà. - Dùng câu ghép trong khi nói và viết cho phù hợp. II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: ? Thế nào là nói giảm nói tránh ? Tác dụng của nói giảm nói tránh là gì? Cho VD? 2. Bài mới: Ở lớp dưới, chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều về các kiểu câu – đặc biệt là câu ghép. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kó hơn và sâu hơn về câu ghép để thấy được đặc điểm và cách nối các vế câu ghép như thế nào cho hợp lí. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu đặc điểm của câu ghép Gv: cho Hs đọc đoạn trích trong VD sgk. Hs: đọc. Gv: treo bảng phụ những câu in đậm có trong VD lên bảng. ? Tìm các cụm C – V trong các câu in đậm trên bảng? Hs: suy nghó, phân tích. Hs# : nhận xét, bổ sung. Gv: chốt lại ý đúng. I/ Đặc điểm của câu ghép: 1. Đọc ví dụ: 2. Nhận xét: - Tôi //quên thế nào được những cảm giác CN VN trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 4 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 ? Cho biết cụm C – V trong câu đầu tiên có đặc điểm gì? Hs: trả lời ý kiến cá nhân. Gv: nhận xét. ? Câu thứ hai có đc cấu tạo ntn ? Câu này gọi là câu gì? Hs: trả lời. Hs# : nhận xét. Gv: chốt lại. ? Câu này có mấy cụm C – V ? Có bao hàm nhau ko? Câu này gọi là câu gì? Hs: suy nghó, trả lời. Gv: nhận xét. ? Qua phân tích VD, hãy cho biết câu ghép có đặc điểm gì? Hs: trả lời. Hs # : bổ sung. Gv: chốt lại ý chính và cho Hs đọc ghi nhớ sgk. ? Hãy tìm và phân tích các câu ghép ở đoạn trích trên ? Hs: tìm và phân tích. Gv: theo dõi, sửa chữa. - N ~ ý tưởng ấy tôi chưa lên giấy, vì hồi ấy tôi ko biết đề ngữ C V TN C V ghi và ngày nay tôi ko nhớ hết. TN C V * Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu cách nối các vế câu ghép ? Liệt kê lại các câu ghép có trong đoạn trích phần I? C V cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang C V TN đãng. Câu có 2 cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn. - Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương TN TP chú thích thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi CN VN dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Câu có 1 cụm C – V Câu đơn. - Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì C V chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm C V TN nay tôi đi học. C V Câu có 3 cụm C – V không bao chứa nhau. Câu ghép. * Ghi nhớ : SGK / 112. II/ Cách nối các vế câu : 1. Đọc ví dụ: 2. Nhận xét: Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 5 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 Hs: câu 1, 3, 7. ? Cho biết các vế của các câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? Hs: tìm và trả lời. Hs# : bổ sung. Gv: nhận xét. ? Tìm thêm VD về cách nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ? ? Tìm một số cặp từ hô ứng thường dùng để nối các vế câu ghép? ? Cho biết có mấy cách nối các vế câu ghép?Đó là những cách nào? Hs: trả lời. Gv: chốt lại theo ghi nhớ. * Hoạt động 3: HD Hs củng cố bài học. Gv:cho hs đọc yo cầu bài tập 1. Hs: đọc, suy nghó và trả lời. ? Tìm các câu ghép có trong bt a,b ? Hs: tìm và trả lời. Gv: nhận xét, cho điểm Hs trả lời tốt. Gv: cho Hs đọc yo cầu bài tập. Hs: đọc, suy nghó, trả lời. Gv: nhận xét, gợi ý. Gv: cho Hs đọc và trả lời câu hỏi theo yo cầu. Hs: Lần lượt lên bảng trả lời. Cả lớp: nhận xét. Gv: sửa chữa. Gv: cho Hs viết một đoạn văn ngắn về tác dụng của việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. - Dùng từ nối: + Quan hệ từ: và, vì, nhưng, vì nên, tuy nhưng, + Cặp từ hô ứng: càng càng, - Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy. * Ghi nhớ: SGK / 112 III/ Luyện tập: Bài 1: a/ - Nối bằng dấu phẩy. - Nối bằng quan hệ từ : nếu. b/ - Nối bằng dấu phẩy. Bài 2: a/ Vì trời mưa nên đường trơn. b/ Nếu nó chăm học thì nó đã không thi trượt. c/ Tuy nhà xa nhưng Lan vẫn đến lớp đúng giờ d/ Không những nó học giỏi mà nó còn lễ phép. Bài 4: a/ Tôi vừa đến nó đã đi đâu mất. b/ Tôi đi đâu nó theo đấy. c/ Mưa càng to gió càng mạnh. Bài 5: Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 6 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 Hs: Viết bài cá nhân, đại diện 2 – 3 Hs đứng lên trình bày. Cả lớp: góp ý, sửa chữa. Gv: đònh hướng. 4. D ặn dò: - Làm các bài tập còn lại ở nhà. - Soạn tiết tiếp theo : tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. NS: 07/11/2008 ND:08/11/2008 TIẾT 44: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp Hs: - Hiểu được vai trò, vò trí, và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. 2. Kó năng: - Biết phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghò luận. - Biết viết và tìm hiểu văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: - Có sự sáng tạo trong khi viết văn bản thuyết minh. - Tự giác khi thảo luận nhóm, nghiêm túc chuẩn bò bài đầy đủ ở nhà. II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: ? Gv kiểm tra vở soạn của Hs? 2. Bài mới: Văn bản thuyết minh là loại văn bản thông dụng, được sử dụng rộng rãi trong đời sống; giúp chúng ta có được vốn tri thức sâu & rộng về sự vật, hiện tượng.Vậy văn bản thuyết minh là gì? Có đặc điểm và công dụng gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. 3. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu chung về văn thuyết minh. Gv: cho 3 Hs đọc 3 văn bản sgk. Hs: lần lượt đọc. Gv: chia lớp thành 6 nhóm thảo luận về 3 VB. ? Mỗi VB trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì? I/ Vai trò và đặc điểm chung của văn thuyết minh: 1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người: a/ Đọc các văn bản: b/ Nhận xét: Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 7 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 Hs: trao đổi, thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm #: nhận xét, bổ sung. Gv: gợi ý. - Lợi ích này gắn với đ 2 của cây dừa mà cây # ko có. Tất nhiên cây dừa Bến Tre hay nơi # cũng lợi ích như thế . Nhưng đây giới thiệu riêng về cây dừa Bình Đònh gắn bó với dân Bình Đònh. - GT Huế như trung tâm VH’ lớn của VN với n ~ đ 2 tiêu biểu riêng của Huế. ? Em đã gặp các loại VB này ở đâu? Hs: trong c/s’. ? Kể thêm 1 số VB cùng loại mà em biết? Hs: trả lời. Gv: bổ sung. - Khi mua 1 cái ti vi, tủ lạnh, đều phải có kèm theo bản giới thiệu, trình bày tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản, - Đến một danh lam thắng cảnh, trước cổng vào luôn có bảng ghi lời giới thiệu lai lòch, sơ đồ thắng cảnh, Trong đ/s’ hằng ngày ko lúc nào thiếu đc loại VB này. Người ta gọi các VB này là VB thuyết minh. * Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu đ 2 của VB TM. ? Có thể xem các VB trên là VB tự sự (hay miêu tả, nghò luận, biểu cảm)ko? Vì sao? Các VB đó # nhau ntn? Hs: thảo luận theo bàn, đại diện 1 số nhóm trả lời. Các nhóm #: nhận xét, bổ sung. Gv: gợi ý, chốt lại . - VB TS: trình bày sv, diễn biến, nhân vật các VB trên ko có các nd đó. - VB MT: trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận đc svật, con ng`. Các VB trên chủ ýo làm cho ng` ta hiểu. - VB NL: trình bày ý kiến, luận điểm. ở đây chỉ có kiến thức. Các VB trên thuộc kiểu Vb #. Đó là VB thuyết minh. ? Các Vb trên có n ~ đ 2 chung nào?trình bày những gì? Hs: suy nghó, trả lời. * VB “Cây dừa Bình Đònh”: trình bày lợi ích của cây dừa. * VB “Tại sao lá cây có màu xanh lục?”: giải thích tác dụng của chất diệp lục đ/v màu xanh đặc trưng của lá cây. * VB “Huế”: Giới thiệu Huế như là trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của VN. Văn bản thyết minh. 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 Gv: giải thích thêm. Cây dừa: từ thân, lá đến nc dừa, cùi dừa, sọ dừa đều có ích cho con ng`, cho nên nó gắn với c/s’ của ng` dân. Lá cây có chất dòp lục cho nên có màu xanh lục. Huế là 1 tp’ có cảnh sắc, sông núi hài hoà, có n` công trình vh’, nt nổi tiếng, có n` vườn hoa cây cảnh, món ăn đặc sản, đã trở thành trung tâm vh’ lớn của nc ta. Ba VB, VB nào cũng trình bày đ 2 tiêu biểu của đối tượng thuyết minh của nó. ? VB TM có nhiệm vụ gì? Cung cấp những gì cho con ng`? Hs: trả lời, bổ sung. Gv: chốt lại. VB TM có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan về sv, giúp con ng` có đc hiểu biết về sv 1 cách đúng đắn, đầy đủ. Đây là đ 2 quan trọng nhất để p/biệt k’ vb này với các k’ vb #. Tri thức k/quan fải fù hợp với t/ tế , ko đòi hỏi ng` làm fải bộc lộ c/xúc cá nhân chủ quan của mình. Ng` viết fải tôn trọng sự thật. ? Ngôn ngữ cuả VB thuyết minh ntn? Hs: trả lời. ? Các VB tm về đ/tượng bằng n ~ p/thức nào? Hs: tìm & trả lời. Gv: mở rộng. Văn tm có t/c’ thực dụng, cung cấp tri thức là chính, ko đòi hỏi bắt buộc fải làm cho ng` đọc thưởng thức cái hay cái đẹp như tp’ vh. Tuy nhiên nếu viết có c/x’, biết gây hứng thú cho ng` đọc thì vẫn tốt.VD: nếu g/ thiệu 1 loài hoa có thể bắt đầu = việc m/tả vẻ đẹp của hoa, gợi c/x chung về loài hoa ấy, ? Qua đó, cho biết thế nào là VB TM? VB tm có đ 2 gì? TM bằng n ~ phương thức nào? Hs: trả lời. Gv: chốt lại nd ghi nhớ. * Hoạt động 3: HD Hs thực hành luyện tập. Gv: cho Hs đọc yo cầu bài tập Hs: đọc. Gv: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 2 câu bt 1. Hs: thảo luận, đại diện trả lời, bổ sung. Gv: đònh hướng. hiện tượng. - Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích về sự vật, hiện tượng. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn. - Phương thức thuyết minh: trình bày, giới thiệu, giải thích. * Ghi nhớ : SGK / 117. II/ Luyện tập: Bài 1: Đều là VB thuyết minh.Vì: a/ Cung cấp kiến thức lòch sử. Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 9 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 Gv: cho Hs đọc và trả lời Hs: đọc và trả lời. Cả lớp: nhận xét, bổ sung. Gv: mở rộng. Đây là 1 bài văn nghò luận, đề xuất 1 h/đ tích cực bảo vệ m/trg`, nhưng đã s/dụng ýo tố t/m để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho đề nghò có sức thuyết fục cao. b/ Cung cấp kiến thức khoa học sinh vật. Bài 2: - Thuộc văn bản nghò luận có sử dụng yếu tố thuyết minh. 4. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài tiếp theo: Ôn dòch, thuốc lá. NS:09/11/2008 TUẦN 12: ND:10/11/2008 TIẾT 45: VĂN BẢN: ÔN DỊCH , THUỐC LÁ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp Hs: - Xác đònh được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. - Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2. Kó năng: - Biết phân tích một văn bản nhật dụng có sử dụng yếu tố thuyết minh một vấn đề khoa học – xã hội. 3. Thái độ: - Tự hình thành thái độ đúgn đắn trong việc phê phán hành vi hút thuốc lá và tự nhận thấy tác hại của việc hút thuốc lá. - Có quyết tâm tuyên truyền phòng chống thuốc lá trong đời sống. II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: ? Gv kiểm tra vở soạn của Hs. 2. Bài mới: Thuốc lá là vấn đề bức xúc thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu, phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với đời sống con người. Văn bản hôm nay là một trong những tiếng còi báo động gióng lên rất kòp thời. 3. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 10 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 * Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu chung VB. Gv: HD cách đọc ro ràng, mạch lạc, chú ý những dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm – Gv: đọc mẫu 1 đoạn. 2 – 3 Hs: đọc tiếp. Gv: nhận xét, sửa chữa Gv: kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của Hs. Lưu ý Hs các chú thích 1,2,3,5,6,9. Hs: đọc và giải thích. Gv: nhấn mạnh. ? Theo em, VB này có thể chia thành mấy phần? Nội dung mỗi phần? Hs: trả lời Hs# : nhận xét, bổ sung. Gv: chốt lại: chia 4 phần. - P1: Đầu AIDS: dẫn vào đề – thuốc lá trở thành ôn dòch. - P2: Tiếp cộng đồng: nêu tác hại của thuốc lá đ/v cá nhân ng` hút. - P3: Tiếp nêu gương xấu: tác hại của thuốc lá đ/v những ng` ko hề hút. - P4: còn lại: kêu gọi cả thế giới đứng lên chống lại ôn dòch thuốc lá. * Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu VB. Gv: cho Hs chia nhóm thảo luận tìm hiểu nhan đề VB. ? Theo em, tại sao tg’ dùng dấu phẩy trong nhan đề của VB “Ôn dòch , thuốc lá”? Hs: thảo luận, trả lời. Các Hs # : bổ sung ý kiến cá nhân. Gv: đònh hướng. Thuốc lá là cách nói tắt của “tệ nghiện thuốc lá”. So 2 (tệ nghiện) thuốc lá với ôn dòch là rất thoả đáng vì tệ nghiện thuốc lá cũng là 1 thứ bệnh (bệnh nghiện) và cả 2 có đ 2 chung là rất dễ lây lan. Từ ôn dòch trong VB ko đơn thuần chỉ có ng ~ là 1 thứ bệnh lan truyền rộng. Ở đây tg’ dùng từ ôn dòch còn có ng ~ dùng làm tiếng chửi rủa, hơn thế, lại đặt 1 dấu phẩy ngăn cách hai từ ôn dòch và thuốc lá. Dấu phẩy đc sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm. I/ Tìm hiểu chung: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: a/ Đọc: b/ Chú thích: 2. Bố cục: 4 phần. II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Tác hại của thuốc lá: Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 2008 - 2009 11 [...]... Chuẩn bò tiết sau cho chương trình đòa phương ********** NS: 21 /11 /20 08 ND :22 /11 /20 08 TIẾT 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Ngô Trần Quỳnh Anh 29 Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 1 Kiến thức: Giúp Hs: - Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thốgn văn học của đòa phương 2 Kó năng: - Rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ 3 Thái... Choắt & của 26 Ngô i đối Quỳ i của Dế Dế Choắt nói với Dế Mèn a/ Đánh dấu lời đối thoại Năm học 20 08 - 20 09 b/ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 4 Dặn đò: - Làm các bài tập còn lại ở nhà - Xem kó bài về phương pháp thuyết minh - Chuẩn bò bài sau : đề văn thuyết minh & cách làm bài văn thuyết minh ********** NS: 18/ 11 /20 08 ND:19/11 /20 08 TIẾT 51:... đường lẻ một ánh trăng rơi 1/1/1995 Văn Công Hùng 4 Dặn dò: - Tìm đọc một số tác phẩm hay viết về Gia Lai & Tây Nguyên Ngô Trần Quỳnh Anh 31 Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 - Sưu tầm các bài thơ ca ngợi phong cảnh thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hoá, ở Gia Lai & Tây Nguyên - Chuẩn bò kó bài cho tiết sau: Dấu ngoặc kép TUẦN 14: NS: 23 /11 /20 08 ND :26 /11 /20 08 TIẾT 53:... NS: 16/11 /20 08 ND:17/11 /20 08 TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Ngô Trần Quỳnh Anh 24 Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs: - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 2 Kó năng: - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết 3 Thái độ: - Có ý thức học tập và chuẩn bò bài nghiêm túc ở nhà - Có sự sáng tạo... phong - Phương pháp:dùng số liệu, sự kiện cụ thể 4 Dặn dò: Ngô Trần Quỳnh Anh 19 Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 - Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở - Xem lại đề TLV số 2 & bài kiểm tra văn, chuẩn bò tiết trả bài ********** NS: 14/11 /20 08 ND:15/11 /20 08 TIẾT 48: TRẢ BÀI TLV SỐ 2 , BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs: - Ôn tập lại kiểu văn bản... c/ Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp d/ Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp & có hàm ý mỉa mai e/ Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp Bài 2: a/ - Cười bảo : Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại - “cá tươi”, “tươi” đánh dấu từ ngữ được dẫn lại trực tiếp b/ chú Tiến Lê : “Cháu với cháu” Đánh dấu lời dẫn trực tiếp c/ và bảo hắn : “Đây là đi một sào ” 33 Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án. .. bài: Khái quát lại vai trò của phích nước & cảm nghó của em II/ Thực hành luyện nói: Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 4 Dặn dò: - Về nhà tự luyện nói thêm - Xem lại dàn bài & cách làm bài văn thuyết minh chuẩn bò tiết sau viết bài TLV số 3 ********** NS: 23 /11 /20 08 ND :24 /11 /20 08 TIẾT 55 – 56: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN THUYẾT MINH (Làm tại lớp) I/ MỤC TIÊU CẦN... nu 1954 Hương Đình 19 32 - Trăng Lửa - Quán sông - Mưa phố Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 05 Chử Lương Đào -Người đàn bà đi trên đường - Tự thú trước vầng trăng 06 Văn Công Hùng 19 58 - Bến đợi - Bến rong - Hoa tường vi trong mưa 07 Nguyễn Thò Thu Loan 1963 - Một thời trăng - Cuốn trong dòng lũ - Giữa cõi âm dương 08 Phạm Đức Long 1960 * Hoạt động 2: HD Hs chọn & chép... dẫn trực tiếp.Đó là câu nói của Gănga/ Đánh dấu câu dẫn trực tiếp đi b/ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghóa đặc biệt b/ Đánh dấu từ ngữ đc hiểu theo nghóa đặc biệt, nghóa đc h`/thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ Tg’ xem chiếc cầu như một dải lụa c/ Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai 32 Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 c/ “văn minh”, “khai hoá”: tg’ mỉa mai... Chốt lại kiến thức * Dàn bài: - Mở bài(1,5đ): giới thiệu - Thân bài (7đ): - Kết bài (1,5đ): 2 Hoạt động 2: Gv nhận xét chung Ngô Trần Quỳnh Anh 20 Năm học 20 08 - 20 09 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 * Ưu điểm: - Đa số bài làm đều biết lựa chọn sự việc tiêu biểu vào bài làm - Một số Hs đã có sự sáng tạo, viết đúng trọng tâm - Biết đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài làm (Vân, Hà, Hường, . nói tránh. Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 20 08 - 20 09 3 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 - Chuẩn bò bài sau: Câu ghép NS: 04/11 /20 08 ND:05/11 /20 08 TIẾT 43: CÂU GHÉP I/ MỤC TIÊU CẦN. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 TUẦN 11: NS: 02/ 11 /20 08 ND: 03/11 /20 08 TIẾT 42: LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU. - Thân bài (7đ): - Kết bài (1,5đ): 2. Hoạt động 2: Gv nhận xét chung. Ngô Trần Quỳnh Anh Năm học 20 08 - 20 09 20 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Ngữ văn 8 * Ưu điểm: - Đa số bài làm đều biết

Ngày đăng: 10/07/2014, 03:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình ảnh ơng đồ lúc hồn kim: - Giáo án NV 8 hay 2 cột
1. Hình ảnh ơng đồ lúc hồn kim: (Trang 55)
Câu nghi vấn có đ 2  hình thức ntn & chức năng chính  dùng để làm gì ? - Giáo án NV 8 hay 2 cột
u nghi vấn có đ 2 hình thức ntn & chức năng chính dùng để làm gì ? (Trang 71)
? Tìm câu nghi vấn và cho biết đ 2  hình thức nhận biết ?  Cho biết câu nghi vấn dùng để làm gì ? - Giáo án NV 8 hay 2 cột
m câu nghi vấn và cho biết đ 2 hình thức nhận biết ? Cho biết câu nghi vấn dùng để làm gì ? (Trang 84)
* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đ 2  hình thức & chức năng - Giáo án NV 8 hay 2 cột
o ạt động 1: HD tìm hiểu đ 2 hình thức & chức năng (Trang 91)
* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đ 2  hình thức & c’/năng  của câu trần thuật. - Giáo án NV 8 hay 2 cột
o ạt động 1: HD tìm hiểu đ 2 hình thức & c’/năng của câu trần thuật (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w