Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
181,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Tiết 19: CƠ NĂNG A.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm cơ năng, thế năng, động năng và cho ví dụ minh họa. - Nắm được một cách đònh tính là thế năng phụ thuộc vào độ cao, động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc. 2) Kó năng: - Có kó năng nhận biết khi nào một vật có thế năng, có động năng và vừa có thế năng vừa có động năng. 3) Thái độ: B .Chuẩn bò: GV chuẩn bò cho cả lớp: -Tranh vẽ hình 16.1 Chuẩn bò cho mỗi nhóm: +Thiết bò thí nghiệm như hình 16.2: lò xo lá tròn có chốt bật, một hộp diêm. +Máng nghiêng +Quả cầu bằng thép. +Miếng gỗ. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn đònh lớp: -Kiểm diện HS. 2)Kiểm tra: - GV nhận xét bài kiểm tra HKI của HS: nêu những ưu điểm và những tồn tại chính để HS khắc phục. - Khi nào ta nói vật sinh công cơ học? (có lực tác dụng, dưới tác dụng của lực đó làm cho vật di chuyển) 3)Bài mới: - Một vật có khả năng thực hiện một công cơ học ta nói vật đó có mang năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Có các dạng năng lượng nào, bài nầy chúng ta tìm hiểu. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính I.Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hằng ngày chúng ta thường nghe nói đến từ “năng lượng”. Ví dụ nhà máy thuỷ điện Hòa Bình đã biếng năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng -HS lắng nghe GV trình bày. +Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. +Cơ năng của vật phụ thuộc vào vò trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vò trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng nào? Trong bài nầy chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng. -GV thông báo : Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có năng lượng.Năng lượng trong trường hợp nầy gọi là cơ năng. - Treo hình 16.1 b) vật nặng A có khả năng sinh công vì nó có thể kéo miếng gỗ B di chuyển. Ta nói vật A có mang năng lượng ở dạng cơ năng. * Chuyển ý: Cơ năng có hai dạng đó là : Thế năng và động năng II.Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng -HS quan sát hình 16.1 trong hai trường hợp: quả nặng nằm sát mặt đất và quả nặng đang ở trên một độ cao thì trường hợp nào có khả năng sinh công ? -Ta nói vật A trong trường hợp nầy có thế năng. -Em có nhận xét gì về khả năng sinh công của vật A khi đưa càng lên cao? -Nếu vật A có khối lượng càng lớn thì thế năng của nó như thế nào? -Vậy thế năng phụ thuộc vào gì? (Độ cao và khối lượng) -Ta có thể không lấy mặt đất , mà có thể lấy vò trí khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao. -Thế năng của một vật được xác đònh vò trí của vật đó so với mặt đất gọi là thế năng -HS quan sát hình vẽ nhận xét: vật nặng A có khả năng kéo vật nặng di chuyển. -HS lắng nghe GV trình bày. -HS làm việc cá nhân: -Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (H 16.1a), không có khả năng sinh công. -Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có khả năng sinh công . -Nếu vật A càng lên cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện càng lớn, nghóa là thế năng của vật càng lớn. cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. +Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. +Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. +Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của no. hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. -Ngoài vật A ở trên cao ta còn có ví dụ khác: là lò xo đang bò nén cũng có khả năng sinh công đẩy hộp diêm bật đi xa. -GV phát dụng cụ thí nghiệm như hình 16.2 (có nút nhấn lò xo làm bật hộp diêm đi xa) -Trong thí nghiệm trên vật nào có khả năng sinh công? -Thế năng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi. -Em hãy cho một ví dụ về trường hợp có thế năng hấp dẫn và một trường hợp có thế năng đàn hồi? III.Hoạt động 3: Hình thành khái niện động năng. -GV: Em hãy quan sát hình 16.3 , đó là một viên bi thép lăn từ trên cao của một máng nghiêng xuống, phía dưới có một miếng gỗ. -Em hãy nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm nầy. -Sau khi thí nghiệm xong hãy trả lời câu hỏi: -C3:Hiện tượng xảy ra như thế nào? -C4:Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện một công. -Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghóa (câu C5). -Năng lượng của quả cầu do chuyển động mà có được gọi là động năng. -HS nhận dụng cụ thí nghiệm: khi lò xo bò nén thì nó có khả năng sinh công. -HS thảo luận nhóm để tìm ra thí dụ. -HS đọc SGK tìm hiểu thí nghiệm . -Nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -HS làm việc cá nhân trả lời câu C3,C4 và C5. -HS ghi vào vở. -HS thảo luận nhóm nhận xét: +Vận tốc vật càng lớn thì động năng lớn. +Động năng còn phụ thuộc vào khối lượng: khi cùng vận tốc vật có khối lượng lớn thì có động năng lớn. -Nếu đưa quả cầu lên cao hơn rồi buông tay ra em hãy nhận xét: +Vận tốc của quả cầu như thế nào khi đến đập vào miếng gỗso với thí nghiệm trước? +Kết quả đẩy được miếng gỗ như thế nào? +Rút ra kết luận động năng phụ thuộc vào gì? -Nếu thay quả cầu A bằng một quả cầu khác có khối lượng lớn hơn thì với độ cao như trước thì khi đập vào miếng gỗ có gì khác trước? -Vậy động năng còn phụ thuộc vào gì nữa? -Một vật có thể vừa có thế năng vừa có động năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó. IV.Hoạt động 4: Vận dụng -C9:Em hãy cho ví dụ vật có cả động năng và thế năng? -Em hãy quan sát hình 16.4: Cơ năng của từng vật thuộc dạng cơ năng nào? -HS làm việc cá nhân lấy một ví dụ. -HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C10. 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: (5p) BT 16.1: trong các vật sau đây vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bò ép đặt ngay trên mặt đất. BT 16.3: Mũi tên được bắn đi từ một cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là năng lượng nào? -Về nhà giải các bài tập còn lại. D.Rút kinh nghiệm,bổ sung: Ngày soạn: Tiết 20 - Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG A.Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Hiểu được đònh luật bảo toàn cơ năng ở mức độ sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng quá trình chuyển hóa cơ năng được bảo toàn. -Cho được ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. 2)Kó năng: -kó năng nhận biết thế năng và động năng. 3)Thái độ: B.Chuẩn bò: -Tranh vẽ hình 17.2 và một quả bóng bàn. -Chuẩn bò cho mỗi nhóm: một con lắc đơn và một giá treo. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn đònh lớp : GV kiểm diện HS 2)Kiểm tra: - GV treo hình vẽ đồng thời thả quả bóng bàn nẩy lên cho HS quan sát . - Tại vò trí A và B vò trí nào có thế năng? Vò trí nào có động năng? Giải thích? 3)Bài mới: *Giới thiệu bài: -Tại vò trí giữa A và B có thế năng, động năng không? -Tại A thế năng lớn nhất đến B thế năng bằng 0 , vậy thế năng đã biến đi đâu? Chúng ta tìm hiểu trong bài nầy. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính I.Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập Trong tự nhiên cũng như trong kó thuật chúng ta thường quan sát thấy sự chuyển hoá cơ năng từ dạng nầy sang dạng khác: Động năng chuyển hoá thành thế năng và ngược lại thế năng chuyển hoá thành động năng. Bài nầy -HS lắng nghe . Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính chúng ta khảo sát cụ thể về sự chuyển hoá nầy. II.Hoạt động 2: Nghiên cứu thí nghiệm sự chuyển hóa các dạng cơ năng -Quả bóng đang rơi từ A xuống B em hãy nhận xét: +Độ cao cuả quả bóng tăng hay giảm. +Vận tốc cuả quả bóng tăng hay giảm. +Thế năng và động năng tại A, tại B. -Khi rơi từ A xuống B động năng và thế năng đ lượng nào tăng dần lên, đại lượng nào giảm dần xuống? -Quá trình nẩy lên đại lượng nào tăng, đại lượng nào giảm? -Nếu không có ma sát và lực cản cuả không khí thì quả bóng sẽ nẩy lên bằng vò trí ban đầu. *Chuyển ý: có một thí nghiệm 2 sự chuyển hóa động năng và thế năng cũng tương tự đó làsự chuyển động cuả con lắc. -Em hãy lắp thí nghiệm như SGK và tiến hành thí nghiệm và chỉ ra sự chuyển hóa như thế nào?( trả lời câu C5,C6, C7 và C8) -Nếu không có ma sát và sức cản của không khí thì quả lắc sẽ dao động mãi không ngừng. -Em hãy rút ra kết luận gì về thế năng và động năng trong hai thí nghiệm trên? -Qua hai thí nghiệm trên và một số thí nghiệm chính xác người ta đã đưa ra được đònh luật bảo toàn cơ năng như SGK. III.Hoạt động 3:Thông báo đònh luật bảo toàn -HS thảo luận nhóm trả lời: +Độ cao giảm. +Vận tốc tăng. +Tại A thế năng lớn nhất, động năng bằng 0. +Tại B thế năng bằng 0, động năng lớn nhất. +Quá trình rơi thế năng giảm động năng tăng. +Quá trình nẩy lên động năng giảm thế năng tăng. -HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi từ câu C5 đến câu C8. -HS làm việc cá nhân: động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau. -HS đọc SGK +Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng. +Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính cơ năng -GV gọi HS đọc phần bảo tòan cơ năng ở SGK IV.Hoạt động 4: Vận dụng C9: Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng nầy sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: a. Mũi tên được bắn đi từ một chiếc cung. b. Nước từ trên đập cao chảy xuống. c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. BT 17.3: Từ một độ cao h, người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v 0 . Hãy mô tả chuyển động cuả viên bi và trình bày sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng cuả viên bi trong quá trình chuyển động cho đến khi rơi tới mặt đất. -HS thảo luận nhóm và cá nhân trình bày trước lớp khi được yêu cầu: a) Thế năng cuả chiếc cung đã chuyển hóa thành động năng cuả m tên. b) Thế năng cuả nước từ trên cao đã chuyển hóa thành động năng. c) Ném một vật lên cao thẳng đứng: từ động năng chuyển thành thế năng. -HS làm việc cá nhân : quá trình chuyển động cuả viên bi: +Từ độ cao h bắt đầu vận tốc v 0 đi lên chận dần đến 0. +Tại lúc vận tốc bằng 0 là có độ cao lớn nhất. +Quá trình rơi vận tốc tăng dần độ cao giảm dần. Đến mặt đất vận tốc lớn nhất (lớn hơn v 0 ) động năng lớn nhất, thế năng bằng 0. 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: -Em hãy cho một ví dụ về sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng? Và cho một thí dụ về sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng? -Gió có mang cơ năng không ? ở dạng nào? (Động năng) Người ta đã tận dụng năng lượng nầy và thế năng cuả nước ở trên cao đã chuyển thành điện năng mà chúng ta đang sử dụng. Em hãy đọc phần “có thể em chưa biết” để được rõ thêm. - BT 17.1: Thả một viên bi lăn trên một cái máng hình vòng cung (như hình vẽ). a) Ở vò trí nào viên bi có động năng lớn nhất? A. Vò trí C. B. Vò trí A. C. Vò trí B. D. Ngoài 3 vò trí trên. b) Ở vò trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất: A. Vò trí B B. Vò trí C. C. Vò trí A. D. Ngoài ba vò trí trên. A C B NHIỆT HỌC D.Rút kinh nghiệm,bổ sung: Ngày soạn: CHƯƠNG II: Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? A.Mục tiêu: 1)Kiến thức: - HS hiểu được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu làm quen với thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. 2)Kó năng: -Vận dụng về cấu tạo các chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 3)Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong khi thí nghiệm. B.Chuẩn bò: -Chuẩn bò cho mỗi nhóm: +2 bình chia độ có GHĐ 100cm 3 . +50cm 3 ngô và 50cm 3 cát khô mòn. -Chuẩn bò cho cả lớp: +50cm 3 rượu. +50cm 3 nước. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn đònh lớp: GV kiểm diện HS. 2)Kiểm tra: -Kiểm tra vở bài tập một số em và nhận xét. 3)Bài mới: -Giới thiệu chương II : Em hãy quan sát hình vẽ trang 67 SGK đó là con tàu vũ trụ được phóng vào không gian. Môn học :”Nhiệt học” đã góp phần to lớn vào việc chế tạo ra động cơ nầy. -Trong chương nầy các được tìn hiểu 4 vấn đề cơ bản đó là: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì? Xác đònh nhiệt lượng như thế nào? Một trong những đònh luật tổng quát cuả tự nhiên là đònh luật nào? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính I.Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -Đổ trộn lẫn 50cm 3 rượu với 50cm 3 nước ta được hỗn hợp đủ 100cm 3 không? Các em hãy quan sát: -GV làm thí nghiệm : chỉ thu được 95cm 3 , vậy 5cm 3 cuả hỗn hợp đã biến đi đâu? Trong bài chúng ta sẽ rõ. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo cuả các chất -GV thông báo các nội dung: +Các chất có vẻ như liền một khối nhưng có thực chúng liền một khối không? +Đến đầu thế kỷ XX, con người mới chứng minh được bằng thí nghiệm sự tồn tại cuả các hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật mà người ta gọi là nguyên tử, phân tử. +Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các nhìn như có vẻ liền một khối. +Ngày nay, các kính hiển vi hiện đại đã chụp được ảnh các nguyên tử, phân tử một số chất và không còn ai nghi ngờ về sự tồn tại cuả những hạt nầy. -GV hướng dẫn HS quan sát ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại. III.Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử -Để giải thích hiện tựơng đã nêu ở đầu bài các em làm thí nghiệm mô hình sau đây: -HS lắng nghe và quan sát thí nghiệm. -HS quan sát, một em lên bàn GV đọc các chỉ số trước và sau khi trộn lẫn. -HS lắng nghe GV trình bày kết hợp với đọc SGK. -HS quan sát hình chụp dưới kính hiển vi hiện đại. -HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -HS thảo luận nhóm để giải thích sự hụt thể tích trong hỗn hợp ngô và cát để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiện nước và rượu. +Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. +Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. -Hãy lấy 50cm 3 cát đổ vào 50cm 3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm 3 hỗn hợp ngô và cát không? -Lý do nào hỗn hợp ngô và cát không đủ thể tích? - Hãy giải thích tại sao? -Liên hệ với trộn nước với rượu để giải thích tại sao hỗn hợp cũng giảm thể tích. IV.Hoạt động 4: Vận dụng +C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường tan và cốc nước có vò ngọt, giải thích hiện tượng tan nầy? +C4:Một quả bong bóng bơm căng, buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần, tại sao? +C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng lý do nào cá vẫn sống được trong nước? -Đó là giữa các hạt có khoảng cách. -Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên các hạt cát chui vào giữa. -Tương tự giữa các hạt phân tử rượu có khoảng cách nên các phân tử nước xen vào giữa làm giảm thể tích. -HS thảo luận nhóm: +Các phân tử đường đã hoà lẫn vào trong các phân tử nước. Đường không phải liền một khối. +Giữa các phân tử không khí cao su có khoảng cách nên phân tử không khí đã chui ra ngoài. + Trong nước có các phân tử không khí hoà lẫn nên cá thở được. 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: +Khi đổ 50cm 3 nước vào 50cm 3 rượu ta thu được một hỗn hợp rựơu nước có thể tích: A. Bằng 100cm 3 . B. Lớn hơn 100cm 3 . C. Nhỏ hơn 100cm 3 . D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm 3 . Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao? +19.4: tại sao các chất trông có vẻ như liền một khối mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? -Làm các bài tập còn lại. -Đọc phần “có thể em chưa biết” D.Rút kinh nghiệm,bổ sung: [...]... cốc nước không ngừng về mọi phía nóng và cốc nước lạnh -HS: Trong nước nóng, thuốc tím tan nhanh ? Yêu cầu học sinh quan sát và giải thích hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn 4 Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: (5p) Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ của bài + Tại sao một số phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao ? Khi ở nhiệt độ cao, các phân tử có vận tốc lớn nên số va chạm... Bài mới: - Giới thiệu bài: (1ph)Năm 182 7, Bơ- Rao nhà thực vật học (người Anh) treo H.20.2, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiểm vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía ông gán cho chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước là do một “lực sống” chỉ có ở vật thể sống gây nên Tuy nhiên sau đó người ta dễ dàng chứng minh được quan niệm này là không đúng vì có bò... hành TN hình 22.1 HS: Tiến hành TN theo sự hướng dẫn của GV và I SỰ DẪN NHIỆT: SGK Yêu cầu HS quan sát hiện tượng quan sát hiện tượng diễn ra Nhiệt năng có thể truyền từ HS: Thảo luận và các nhóm đại diện trả lời các câu phần này sang phần khác của hỏi của GV, các nhóm khác nhận xét một vật, từ vật này sang vật - Nhiệt đã truyền cho sáp làm cho sáp nóng lên và khác bằng hình thức dẫn nhiệt HOẠT ĐỘNG... nhiệt năng trong thanh đồng AB? GV: Sự truyền nhiệt năng như trong TN trên gọi là sự dẫn nhiệt GV: Lấy một vài VD về sự dẫn nhiệt trong thực tế ? Lấy một vài VD về dẫn nhiệt GV: phân tích và sửa sai cho HS Hoạt động 2: GV: Tiến hành TN như hình 22.2 SGK (dùng đèn cồn đốt nóng đồng thời 3 thanh đồng, nhôm, thủy tinh có gắn các đinh (sáp)) Yêu cầu HS quan sát TN ? Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuông... THỨC - Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng HS: Tiếp thu và lónh hội kiến thức( khái niệm về sự dẫn nhiệt) HS: Lấy VD về sự dẫn nhiệt Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất HS: Quan sát hiện tượng TN - Không Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh Quan sát TN Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV - Không Chất lỏng dẫn nhiệt kém Quan sát HD của GV II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Chất... ống, ở giữa ống hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn ? tại sao? -GV hướng dẫn: Vận dụng cả ba hình thức truyền nhiệt vào để giải thích/ -Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK -Ôn tập để tiết tới kiểm tra một tiết D.Rút kinh nghiệm,bổ sung: Ngày s an: Tiết 28 : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯNG I MỤC TIÊU : + Kiến thức : Tìm được mối quan hệ giữa nhiệt lượng , khối lượng, nhiệt dung riêng và độ... giữa nhiệt năng và nhiệt độ ? - Các cách làm thay đổi nhiệt năng ? GV gọi HS hoàn thành BT 21.4/ 28 SBT Hướng dẫn học ở nhà: + Đọc phần “Có thể em chưa biết” + Làm các bài tập 21.1 21.6/ 28 SBT *Bài tập 6 trang 28: GV: Khi không khí trong chai thực hiện công, nhiệt độ của khí trong chai có thay đổi gì ? giảm xuống ? Tại sao lúc này trong chai có sương mù ? HS: Vì trong chai có hơi nước, khi nhiệt... phát triển tu duy HS 3 Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tinh thần hợp tác nhóm nhỏ B CHUẨN BỊ - GV: Các dụng cụ TN ở hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK - Cho mỗi nhóm HS: + 1 giá TN , 1 thanh đồng, 1 thanh nhôm, 1 thanh thủy tinh (có gắn các đinh bằng sắt) + 1 đèn cồn 1 ống thủy tinh chòu nhiệt, sáp C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn đònh lớp: (1p) - Kiểm diện HS 2 Kiểm tra: (5p) HS: Nêu cách làm thay... nước tăng các phân tử hạt phấn hoa lại chuyển động nhanh lên ? nước chuyển động càng nhanh và va chạm -GV: Làm nhiều thí nghiệm khác cũng chứng tỏ vào hạt phấn hoa càng mạnh làm nó HOẠT ĐỘNG CỦA GV nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh -Vì chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ gọi là chuyển động nhiệt Hoạt động 4: Vận dụng -GV: Mô tả... hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ -GV: Trong TN Bơ-Rao nếu ta càng tăng nhiệt độ -HS: Lắng nghe phần thông báo của giáo III Chuyển động phân tử và nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa viên càng nhanh -HS: Hoạt động cá nhân -GV: Dựa vào TN mô hình hãy giải thích tại sao Khi nhiệt độ của nước tăng các phân tử hạt phấn hoa lại chuyển động nhanh lên ? nước . cho một ví dụ về sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng? Và cho một thí dụ về sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng? -Gió có mang cơ năng không ? ở dạng nào? (Động năng) Người ta. và nhận xét. 3)Bài mới: -Giới thiệu chương II : Em hãy quan sát hình vẽ trang 67 SGK đó là con tàu vũ trụ được phóng vào không gian. Môn học :”Nhiệt học” đã góp phần to lớn vào việc chế tạo. đây: -HS lắng nghe và quan sát thí nghiệm. -HS quan sát, một em lên bàn GV đọc các chỉ số trước và sau khi trộn lẫn. -HS lắng nghe GV trình bày kết hợp với đọc SGK. -HS quan sát hình chụp dưới