1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bí quyết làm bai thi tốt nghiệp môn Văn

9 612 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 153 KB

Nội dung

K NNG LM VN NGH LUN A. DN í CHUNG V NGH LUN X HI: Nghị luận xã hội trong chơng trình Ngữ văn 12 yêu cầu học sinh bộc lộ t duy, quan điểm, chính kiến của mình về những vấn đề mà lứa tuổi sắp bớc vào đời các em quan tâm và cần quan tâm. Đó là vấn đề t tởng, lối sông, đạo lý và đặc biệt là các hiện tợng xảy ra trong xã hội thời hiện tại.Do đó học sinh phải biết quan tâm và tỏ thái độ trớc các vấn đề xã hội, vấn đề lối sông và lý tởng của thanh niên trong xã hội hiện nay. 1. Yờu cu i vi hc sinh: Cú kh nng c lp, cú kin thc v i sng, dỏm trỡnh by chớnh kin ca mỡnh. Cn huy ng cỏc ngun kin thc t sỏch v, i sng, tri nghim bn thõn 2. Cỏc dng : (cú 3 dng ). Ngh lun v t tng o lý. Ngh lun v hin tng i sng. Ngh lun xó hi t ra trong tỏc phm vn hc. NGH LUN V T TNG O Lí NGH LUN V HIN TNG I SNG Bn v lnh vc, t tng, o lý, li sng cú ý ngha quan trong i vi con ngi, cuc sng. Hiu rng hn l bn v: Nhng truyn thng tt p trong li sng con ngi Vit Nam. T tng con ngi. Mi quan h gia con ngi trong xó hi. Bn v hin tng cú ý ngha i vi xó hi ỏng khen, ỏng chờ hay ỏng suy ngh. Bn nhng vn bc xỳc ang t ra trong i sng hin ti. Vn cú tớnh thi s. Vn c d lun xó hi quan tõm. I. NGH LUN V T TNG O Lí: B cc Ni dung Thao tỏc ch yu M BI Dn dt vn . Nờu vn . Nờu thao tỏc ngh lun v phm vi t liu. Vit mt on vn. THN BI (Vit nhiu on vn tng ng vi lun im) Gii thớch t tng o lý cho t cõu hi: Th no? Ti sao? Cõu núi cú ý gỡ? Cỏc biu hin ca t tng o lý. Dựng thc t soi sỏng t cõu hi: õu? Bao gi? Ngi tht, vic tht no? Lt i lt li vn t tng Ti sao ỳng, ti sao sai? ỳng, sai ch no? Rỳt ra bi hc cho bn thõn. Gii thớch. Phõn tớch. Chng minh (Chn cỏc nh khoa hc, bc danh nhõn). Bỡnh lun. KT BI Khng nh ý kin bn thõn v vn ú. í ngha vn i vi con ngi, cuc sng. Vit mt on vn. II. NGH LUN V HIN TNG I SNG: B cc Ni dung Thao tỏc ch yu M BI Dn dt vn . Nờu vn . Nờu thao tỏc ngh lun v phm vi t liu. Vit mt on vn. THN BI Nờu thc trng ca hin tng (s liu, s kin). Nờu nguyờn nhõn, tỏc ng nh hng ca hin tng. Gii phỏp no hiu qu. Rỳt ra bi hc nhn thc hnh ng cho bn thõn. Chng minh. Phõn tớch. Bỡnh lun. KT LUN Khng nh ý kin bn thõn v hin tng ú. í ngha vn i vi con ngi, cuc sng. Vit mt on vn. Mt s tham kho : 1) Suy ngh ca anh, ch v nn bo hnh trong gia ỡnh v xó hi hin nay? 2) Bn suy ngh gỡ v hnh ng nh cho thnh cụng ln? GI í : Phn thõn bi. 1. Gii thớch th no l bo hnh? Hnh ng v phu, ngang ngc, bt chp cụng lý, o lý lm tn thng n tinh thn v th xỏc ngi khỏc Nguyờn nhõn (phim nh, thiu kim ch, c ch do va chm). 2. Nhng biu hin ca bo hnh v thc trng bo hnh hin nay: a. Biu hin: Lng m. ay nghin. Xỳc phm, ch p. ỏnh p, tra tn b. Thc trng: (Dn chng). Din ra khụng ớt. Xut hin nhiu ni (trng hc, gia ỡnh, xó hi, tr em, ngi ln). c. Gii phỏp: Nh nc. Trỏch nhim cụng dõn 3. Bỡnh lun: Bo hnh l hnh ng xu cn lờn ỏn vỡ: Gõy ra mi bt hũa nh hng ti s bn vng ca gia ỡnh v xó hi, nh hng ti s phỏt trin nhõn cỏch ca tr th, tn thng tỡnh cm, lũng t trng nh hng n tõm lý, nhn thc, ng x ca con ngi Lờn ỏn mang li s bỡnh yờn cho gia ỡnh v xó hi. 4. Thỏi ca bn thõn trc nn bo hnh hin nay. 5. Bi hc nhn thc v vn nn bo hnh trong gia ỡnh v xó hi. 1/ Kiểu bài nghị luận về một t t ởng, đạo lý: Đề 36: Nhà văn Nga L.Tôn xtôI nói: Lý tởng là ngọn đèn chỉ đờng. Không có lý tởng thì không có phơng hớng kiên định, mà không có phơng hớng thì không có cuộc sống. Anh ( chị ) hãy nêu suy nghĩ của mình về vai trò của lý tởng trong cuộc sống con ngời. Đề 37: Khổng Tử từng nói : Con ngời ta có ba điều lầm lỗi dễ mắc phải: Cha đến lợt đã vội nói, điều đáng nói lại không nói, và không nhìn vẻ mặt ngời khác mà đã nói. Anh ( chị ) suy nghĩ nh thế nào về cách ứng xử và giao tiếp của mình trong cuộc sống. Đề 38: Trong th gửi cho thầy hiệu trởng nơi con trai đang học, tổng thống Mỹ A bra ham Lin Côn có viết: ở trờng, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi. Xin hãy giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi ngời xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm . Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về những điều gửi gắm trên. 2/ Kiểu bài nghị luận về một hiện t ợng đời sống: Đề 39: Trình bày quan điểm của anh ( chị ) về nghề nghiệp trong tơng lai. Đề 40: Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về sự đồng cảm trong cuộc sống hôm nay. Đề 41: Có ý kiến cho rằng: Trong cuộc sống bận rộn nh ngày nay, nói lời cảm ơn hay có những cử chỉ thể hiện lòng biết ơn là vẽ chuyện, mất thời gian. Anh ( chị ) hãy nêu suy nghĩ cả mình về lời cảm ơn trong cuộc sống hiện đại. Đề 42: Anh chị có suy nghĩ gì về thời gian. Đề 43: Hiện nay con ngời ngày càng ý thức rõ vai trò của thiên nhiên với cuộc sống con ngời. Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về hiện tợng này. Đề 44: Có một bộ phận giới trẻ hiện nay đang có t tởng sống gấp, sống hởng thụ và đề cao vai trò của vật chất. Anh ( chị ) hãy nêu nhận thức của mình về hiện tợng trên. Đề 45: Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về vấn đề tiết kiệm. Đề 46: Hiện nay văn hóa nghe nhìn đang có xu hớng lấn át văn hóa đọc. Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về vai trò của văn hóa đọc trong cuộc sống hôm nay. Đề 47: Anh ( chị ) suy nghĩ nh thế nào về lối sống văn hóa. Đề 48: Theo anh ( chị ), những vấn đề mà thanh niên hiện nay quan tâm là gì? Đề 49: Theo anh ( chị ) thế nào là trờng học thân thiện? Đề 50: Anh ( chị ) hãy trình bày quan điểm của mình trớc cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục . III. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu MỞ BÀI − Dẫn dắt vấn đề. − Nêu vấn đề. − Nêu thao tác nghị luận và phạm vi tư liệu. → Viết một đoạn văn. THÂN BÀI − Khái quát vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. − Các khía cạnh, biểu hiện vấn đề xã hội mà tác phẩm đặt ra (Vấn đề xã hội ý kiến đặt ra đúng, sai thế nào? Nó có ý nghĩa với cuộc sống hiện nay không?). − Ý kiến đó như thế nào? Nhất là đối với cuộc sống hôm nay. − Giải thích. − Phân tích. − Bình luận. − Phân tích. KẾT LUẬN − Khẳng định ý kiến bản thân về hiện tượng đó. − Nêu suy nghĩ của bản thân với vấn đề đó. → Viết một đoạn văn.  Đề tham khảo : Bàn về Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có ý kiến cho rằng: ”Hình ảnh Lục Vân Tiên quả là một người anh hùng, là tấm gương nghĩa hiệp tuyệt vời nhưng chỉ là quá khứ, còn hiện nay không có những con người như vậy nữa!”. Từ nhận thức về xã hội hiện nay, em hãy viết bài trao đổi với các bạn học sinh cùng lứa tuổi về ý kiến trên. B. DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: I. NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu MỞ BÀI − Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. − Giới thiệu về giá trị nhân đạo. − Nêu nhiệm vụ nghị luận. THÂN BÀI 1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác. 2. Giải thích khái niệm nhân đạo: Là giá trị cơ bản của văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm thông cảm sâu sắc với nổi đau của con người, sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng vươn dậy của họ. 3. Phân tích các biểu hiện của giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị đối với con người. + Bênh vực và cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh của con người. + Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp của con người. + Đồng tình với khát vọng, ước mơ con người. 4. Đánh giá về giá trị nhân đạo. KẾT BÀI − Đánh giá về ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm. − Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó. II. NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu MỞ BÀI − Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. − Giới thiệu về giá trị hiện thực. − Nêu nhiệm vụ nghị luận. THÂN BÀI 1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác. 2. Giải thích khái niệm hiện thực: + Khả năng phản ánh trung thành đời sống xã hội một cách khách quan, trung thực. + Xem trọng yếu tố hiện thực và lý giải nó bằng cơ sở xã hội lịch sử. 3. Phân tích các biểu hiện của giá trị hiện thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực. + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực con người. + Giá trị hiện thực có sức mạnh tố cáo (hay ngợi ca) xã hội, chế độ. 4. Đánh giá về giá trị hiện thực. KẾT BÀI − Đánh giá về ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm. − Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó. III. NGH LUN V TèNH HUNG B cc Cỏc phng din cn tỡm hiu M BI Gii thiu v tỏc gi, v trớ vn hc ca tỏc gi. Gii thiu tỏc phm (ỏnh giỏ s lc v tỏc phm). Nờu nhim v ngh lun. THN BI 1. Gii thiu hon cnh sỏng tỏc. 2. Tỡnh hung truyn: Luụn gi vai trũ ht nhõn ca cu trỳc th loi. Nú l hon cnh riờng c to nờn bi s kin c bit, khin ni ú hin lờn m c nht, ý t tng ca tỏc gi cng bc l m nột nht. 3. Phõn tớch cỏc phng din c th ca tỡnh hung v ý ngha ca tỡnh hung ú. + Tỡnh hung 1 + Tỡnh hung 2 4. Bỡnh lun v giỏ tr ca tỡnh hung. KT BI ỏnh giỏ v ý ngha vn i vi s thnh cụng ca tỏc phm. Cm nhn ca bn thõn v vn ú. IV. NGH LUN V NHN VT B cc Cỏc phng din cn tỡm hiu M BI Gii thiu v tỏc gi, v trớ vn hc ca tỏc gi (Cú th nờu phong cỏch) . Gii thiu tỏc phm v ni dung khỏi quỏt. Gii thiu on vn cn ngh lun. THN BI 1. Gii thiu hon cnh sỏng tỏc. 2. Phõn tớch cỏc biu hin tớnh cỏch, phm cht nhõn vt: (Chỳ ý cỏc s kin chớnh, cỏc bin c, tõm trng, thỏi nhõn vt). 3. ỏnh giỏ v nhõn vt i vi tỏc phm. KT BI ỏnh giỏ nhõn vt i vi s thnh cụng ca tỏc phm. Cm nhn ca bn thõn v nhõn vt ú. Một số đề văn nghị luận lớp 12 Dành cho học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp thpt I/ nghị luân văn học: 1/ kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Kiểu bài này đòi hỏi học sinh làm sáng rõ vẻ đẹp về nội dung, về nghệ thuật, hoặc cả nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm hay một đoạn trích. Chủ yếu là các tác phẩm văn học Việt Nam. 1.1. Dạng bài phân tích: Bao gồm phân tích một đoạn thơ, một bài thơ, một hình tợng thơ, phân tích trong sự so sánh các hình tợng về một ý nghĩa nội dung hay nghệ thuật nào đó. Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc . Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau: Những đờng Việt Bắc của ta Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên. ( Trích Việt Bắc của Tố Hữu ). 1.2. Dạng bài cảm nhận: Cảm nhận vẻ đẹp hình tợng, cảm nhận về cáI hay cáI đẹp của bài thơ, đoạn thơ. Chủ yếu yêu cầu học sinh cảm nhận những đoạn thơ nổi bật nhất trong bài thơ về hình thức nghệ thuật và ý nghĩa biểu hiện. Đề 3 : Cảm nhận của anh ( chị ) về đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: Sóng bắt đầu từ gió í ngha tỏc dng i vi tỏc phm Cả trong mơ còn thức. Đề 4: Vẻ đẹp của đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Ta về, mình có nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Đề 5: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nớc Khi hai đứa cầm tay Đất Nớc trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi ngời Đất nớc vẹn tròn, to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nớc đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng Em ơi em Đất nớc là máu xơng của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nớc muôn đời . ( Trích Đất Nớc Nguyễn Khoa Điềm). Đề 6: Cảm nhận của anh ( chị ) về hình ảnh Ph.G. Lor ca đợc thể hiện trong đoạn thơ sau: những tiếng đàn bọt nớc Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Li la li la li la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor ca bị điệu về bãi bắn Chàng đi nh ngời mộng du ( Trích Đàn ghi ta của Lor - ca Thanh Thảo ). 2.Kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: Đối tợng nghị luận của kiểu bài này rất đa dạng. Bao gồm giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung, hoặc chỉ một phơng diện, một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau. Đề 7: Tác phẩm Tuyên ngôn độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh trong văn chính luận. Đó là lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, ngôn ngữ hùng hồn. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó. Đề 8: Phân tích hình tợng con sông Đà trong tác phẩm Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Đề 9: Phân tích những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn Vợ chồng A phủ của nhà văn Tô Hoài. Đề 10: Thiên nhiên và con ngời Tây Bắc qua bút pháp tùy bút của Nguyễn Tuân trong Ngời lá đò sông Đà. Đề 11: Qua số phận hai nhân vật Mỵ và A phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh ( chị ) về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ Tô Hoài. Đề 12: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mỵ từ lúc bị bắt về làm dâu gạt nợ đến khi cùng A phủ trốn khỏi Hồng Ngài. Đề 13: Cảm nhận của anh ( chị ) về nhân vật A phủ trong Vợ chồng A phủ của Tô Hoài. Đề 14: Những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm Vợ chồng A phủ - Tô Hoài. Đề 15: Cảm nhận của anh ( chị ) về vẻ đẹp của dòng sông Hơng qua bài bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tờng. Đề 16: Phân tích tình huống truyện của tác phẩm Vợ nhặt và chỉ ra vai trò ý nghĩa của tình huống này trong tác phẩm. Đề 17: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. Từ đó nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm. Đề 18: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong Vợ nhặt của Kim Lân. Đề 19: Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn Vợ nhặt ( Kim Lân) Đề 20: Phân tích hình tợng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Đề 21: Cảm nhận của anh ( chị ) về hình tợng rừng xà trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Đề 22: Những cảm nhận của anh ( chị ) về vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm Rừng xà nu. Đề 23: Cảm nhận của anh ( chị ) về chân dung tập thể anh hùng trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Đề 24: Phân tích và so sánh các nhân vật Chiến, Việt trong đoạn trích Những đứa con trong gia đình để thấy rõ truyền thống gia đình luôn đợc tiếp sức bởi những đứa con. Đề 25: Những biểu hiện của tính sử thi trong đoạn trích Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi. Đề 26: Phân tích những đặc sắc về nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi qua đoạn trích Những đứa con trong gia đình. Đề 27: Cảm nhận của anh ( chị ) về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa qua con mắt của ngời nghệ sỹ nhiếp ảnh thơ mộng trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Đề 28: Cảm nhận và suy nghĩ của anh ( chị ) về các nhân vật trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa. Từ đó phát biểu bài học nhân sinh mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm này. Đề 29: Phân tích những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Đề 30: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc một tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Anh ( chị ) hãy làm sáng tỏ điều đó. 3. Kiểu bài về một số thể loại khác nh kịch, văn nghị luận : Đề 31: Suy nghĩ của anh ( chị ) về cuộc đối thoại giữa hồn và xác trong cảnh VII, vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt của Lu Quang Vũ. Đề 32: Phân tích những phát hiện và đánh giá của Phạm Văn Đồng về Nguyễn Đình Chiểu trong bài nghị luận Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. 4. Kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học: Kiểu bài này cũng rất đa dạng và phong phú. Bao gồm bàn về văn học sử, về lý luận văn học, về tác phẩm văn học, suy nghĩ về một hình tợng, một câu nói, một vấn đề thuộc chủ đề, một quan niệm của tác giả gửi gắm trong tác phẩm . Đề 33: Nhận xét về truyện ngắn của Kim Lân, SGK Ngữ văn 12 nhận định Trong tác phẩm của Kim Lân ta vẫn thấy thấp thoáng cuộc sống và con ngời của làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời . Hãy làm sáng tỏ điều đó trong tác phẩm Vợ nhặt. Đề 34: Trong bài Cảm nghĩ về truyện Vợ chồng A phủ, Tô Hoài viết: Nhng điều kỳ diệu là dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng không giết đợc sức sông con ngời.Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mỵ vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt. Phân tích nhân vật Mỵ trong truyện ngắn Vợ chồng A phủ của Tô Hoài để làm sáng tỏ nhận xét trên. Đề 35: Nhận xét về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: Về các thể văn chính luận cũng vậy, tùy mục đích và đối tợng khác nhau, có khi là những lập luận hùng hồn đanh thép, đầy tính chiến đấu nh dồn đối phơng vào chỗ đờng cùng, có khi lại kết hợp tình và lý, giọng điệu ôn tồn thân mật nh đa lẽ phảI thấm vào lòng ngời. Anh ( chị ) hãy phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập để làm sáng tỏ vấn đề trên. Cách viết phần mở bài: 1. Mục đích : Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất : a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó. Vớ d : Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ Đồng chí.Bài thơ nh một điểm sáng trong tập Đầu súng trăng treo- tập thơ viết về đề tài ngời lính của ông. b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó, nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, ngời ta thờng mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhng tựu trung có 4 cách cơ bản: Cách 1: Diễn dịch (suy diễn ) Cách 2: Quy nạp Cách 3: Tơng liên (tơng đồng ) Cách 4: Tơng phản (đối lập ) Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề: 1. Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ. Mở bài 2. Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài ) 3. Nêu cảm nhận của mình về vấn đề. 2. Một số vấn đề cần tránh : - Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn đợc vào việc nêu vấn đề. - Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu. - Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những điều đã nói ở phần Mở bài 3. Một mở bài hay cần phải : - Ngắn gọn: Dẫn dắt thờng vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu. - Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề ) - Độc đáo : gây đợc sự chú ý của ngời đọc. - Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgợng ép tránh gây cho ngời đọc khó chịu bởi sự giả tạo. NHNG SAI LM THNG GP CA S T KHI LM BI THI MễN VN NHNG SAI LM THNG GP CA S T KHI LM BI THI MễN VN Nhiu nm dy mụn Ng vn, chỳng tụi thy nhng sai sút ph bin thng gp trong cỏc bi thi tt nghip THPT v tuyn sinh H, xin nờu ra cỏc s t rỳt kinh nghim. K li ct truyn, din nụm bi th i vi nhng tỏc phm vn xuụi thng cú yờu cu phõn tớch nhõn vt hay mt vn no ú, th l cỏc s t tha h k l. Mc dự yờu cu ca l cm th, ỏnh giỏ ch khụng phi l k li cõu chuyn. Nhiu bi thi rt di, nhng khụng cú ý, m ch yu l thớ sinh khoe trớ nh ca mỡnh, k li chuyn, thm chớ cũn thờm tht, chng khỏc gỡ tra tn giỏm kho. yờu cu phõn tớch giỏ tr nhõn o ca truyn ngn Chớ Phốo thỡ thớ sinh hu nh t u n cui bi vanh vỏch k li ct truyn, thm chớ cũn tr ti hc thuc trớch luụn mt vi cõu nguyờn vn m chng cú ý ngha gỡ. Cng vy, yờu cu phõn tớch tỡnh hung truyn ca V nht thỡ thớ sinh nhn nha k li luụn cõu chuyn. nh rng cú trớ nh tt l ỏng ghi nhn, song yờu cu ca ngi ra l mun kim tra xem thớ sinh y hiu cõu chuyn nh th no, trỡnh by rừ rng v mt vn c th t cõu chuyn y, ch khụng phi l k li cõu chuyn mt cỏch chỏn ngt. Cỏc chi tit cn c dn ra mt cỏch thụng minh, lm sỏng t lun im. i vi tỏc phm th thỡ khụng ớt thớ sinh sa vo din nụm li ý ngha ca nhng cõu th. Tuy cn phi ct ngha, ging gii hiu rừ thờm, thy c nhng c sc riờng ca cõu th, bi th, nhng không có nghĩa là thí sinh chỉ việc diễn nôm lại ý nghĩa bài thơ. Câu “Câu thơ này cho thấy, đoạn thơ này nói lên, bài thơ này nghĩa là….”…đã trở thành “công thức” trong bài làm của không ít sĩ tử. Bài thơ vốn hay, qua tài “chế biến” của “sĩ tử” bỗng trở nên nôm na, sống sượng. So sánh: “việc nhà thì nhác…” Nhiều thí sinh khi làm bài đã vận dụng thao tác so sánh. Đây là phương pháp sẽ đạt hiệu quả cao nếu như biết xử lí phù hợp. So sánh khiến cho vấn đề được mở rộng, thú vị hơn, chứng tỏ người viết có kiến thức, tư duy. Ví dụ khi phân tích về bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng thì so sánh, liên hệ với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, hai bài thơ cùng viết về những chiến sĩ Vệ quốc thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp. So sánh nhân vật Chí Phèo với các nhân vật chị Dậu, lão Hạc…Tuy nhiên, không ít thí sinh trong khi so sánh đã rơi vào tình trạng “việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng”, nghĩa là sa đà vào phân tích nội dung liên hệ, mở rộng, mà lơ là phần nội dung chính của bài làm. Hậu quả là bài tuy có vẻ bay bổng, “uyên bác”, song vì vấn đề chính chưa được trình bày đầy đủ, sâu sắc, nên kết quả vẫn không cao. Gọi tên nhân vật không phù hợp Nhiều sĩ tử vẫn hồn nhiên gọi nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là “hắn”. Có bạn lại gọi nhân vật người phụ nữ “vợ nhặt” trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân hay nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao là “thị”. Các bạn tưởng đúng, vì chính tác giả cũng viết như thế. Chỉ nhà văn có thẩm quyền gọi tên nhân vật như vậy, xuất phát từ phong cách hài hước, và có ý đồ nghệ thuật riêng. Còn nếu sĩ tử (độc giả) cũng gọi như vậy, thì vô hình trung đã mắc lỗi thiếu lịch sự; hoá ra sĩ tử coi thường nhân vật? Nên gọi một cách lịch sự, khách quan là nhân vật, hay người phụ nữ, người đàn bà, hoặc chỉ gọi tên nhân vật (Chí Phèo)… Một số sĩ tử nhầm lẫn giữa nhà thơ với nhân vật trữ tình nên viết “Về với nhân dân, Chế Lan Viên vô cùng hạnh phúc, xúc động” (cảm nhận về bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên), “Hàn Mặc Tử ngỡ ngàng trước cái đẹp của Vĩ Dạ”…Đó là cách nói không chính xác, không thể gọi tên tác giả, mà phải nói là “nhân vật trữ tình”. Cách gọi tên các nhân vật trong tác phẩm đòi hỏi sự tinh tế, lịch lãm của người đọc, mà các giáo viên cần hướng dẫn thường xuyên trong các bài giảng. Do khuôn khổ bài viết nên không thể nói hết được, nói chung nên chú ý nguyên tắc khách quan, có văn hoá. Thích giáo huấn, sướt mướt Kết thúc bài phân tích về “Rừng xà nu”, một thí sinh đã “tích hợp” luôn một bài học về lòng yêu nước, lí tưởng của thanh niên ngày nay. Một thí sinh sau phần nêu cảm nhận về bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh cũng “lên lớp” giám khảo một bài học về sự trong sáng, chung thuỷ của tình yêu, nhất là trong thời đại kinh tế thị trường có nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội. Đành rằng đọc xong tác phẩm, mỗi người sẽ rút ra được những kinh nghiệm, bài học riêng, song không nhất thiết phải thể hiện “lập trường tư tưởng” trong bài văn. Không ít thí sinh lại thiên về xu hướng “sến” với các từ “Ôi, Than ôi, Biết mấy…” xuất hiện với tần suất khá cao trong bài. Khi yêu cầu bình luận về một câu danh ngôn về tình bạn, thí sinh viết “Các bạn ơi, tình bạn là thiêng liêng, cao quý lắm!”. Xin thưa, bài văn nghị luận là văn bản thuộc phong cách khoa học, cần chú trọng yêu cầu chính xác, khách quan, có bằng chứng xác đáng, lôgic. Người viết (thí sinh), và người đọc (giám khảo) là bình đẳng. Vì vậy, viết “các bạn ơi”, “các bạn ạ”, “các bạn biết không” hay “kính thưa thầy cô”…đều không phù hợp. Và không phải là thêm vào mấy từ “Ôi, biết bao, biết mấy”…là bài văn có cảm xúc, hay hấp dẫn hơn. Giám khảo sẽ dễ dàng phân biệt cảm xúc, tình cảm thật hay là tình cảm có tính chất “hô khẩu hiệu” của thí sinh. Chưa nắm được kết cấu của bài nghị luận xã hội Từ năm 2009 trong đề thi Ngữ văn có câu nghị luận xã hội (30% số điểm). Đa số thí sinh mất nhiều điểm ở câu tưởng chừng như “dễ ăn” này, bởi vì chưa biết cấu trúc bài làm. Bài nghị luận xã hội có hai dạng: Nghị luận (bàn bạc) về một tư tưởng, đạo lý, nghĩa là trao đổi, thảo luận về một ý kiến, một quan điểm. Ví dụ: Suy nghĩ về quan điểm “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” hay “Học thầy không tầy học bạn” hoặc “Hạnh phúc là đấu tranh” Dạng thứ hai là nghị luận về một hiện tượng đời sống, yêu cầu người viết trình bày nhận thức, quan điểm về những hiện tượng đáng lưu ý, “có vấn đề” trong đời sống. Ví dụ suy nghĩ về hiện tượng học sinh nữ đánh nhau; suy nghĩ về hiện tượng nhiều bạn trẻ đi học ở nước ngoài không trở về Việt Nam làm việc; về hiện tượng tệ nạn xã hội trong giới trẻ… Dạng thứ nhất (Nghị luận về tư tưởng, đạo lý) cấu trúc bài làm luôn có ba phần: -Giải thích, nêu vấn đề cần nghị luận -Bàn luận: Ý nghĩa, mặt đúng, mặc tích cực; mặt tiêu cực, cần bổ sung… -Bài học nhận thức và hành động: Nên suy nghĩ thế nào, hành động ra sao, liên hệ bản thân. Dạng thứ hai ( nghị luận về hiện tượng đời sống) cấu trúc cũng có ba phần: -Nêu ý nghĩa của hiện tượng: Hiện tượng đó phản ánh điều gì, xu hướng gì. -Giải thích nguyên nhân hiện tượng. -Đề xuất giải pháp, phương hướng khắc phục, cách ứng xử. Nhiều thí sinh mất điểm vì viết lan man, bài dài nhưng không có ý. Nếu trình bày đúng cấu trúc như trên, bảo đảm suy nghĩ không chệch hướng, và dễ đạt điểm cao. Bài nghị luận xã hội người viết có quyền trình bày quan điểm, tư tưởng, kinh nghiệm sống riêng, song để thuyết phục được người đọc thì bài văn bao giờ cũng phải đi theo một mạch tư duy sáng rõ, mạch lạc. Xin “bật mí” thêm, muốn làm tốt kiểu bài nghị luận xã hội, thí sinh nên quan tâm đến những vấn đề xã hội, những quan niệm về lí tưởng, hạnh phúc, tình yêu, tình bạn…và tạo cơ hội tranh luận, “vặn vẹo” đúng sai, giải thích nguyên nhân, nêu quan điểm, giải pháp. Lâu dần sẽ rèn luyện khả năng nhận thức vấn đề nhanh, tranh biện sắc sảo, thuyết phục. Mở bài, sao khó thế Nhiều thí sinh cảm thấy khó khăn khi viết mở bài. Nhiều bạn muốn có một mở bài ấn tượng, “hoành tráng” theo kiểu mở bài gián tiếp, nhưng tốn nhiều thời gian mà kết quả lại không như ý. Mở bài gián tiếp nếu thành công sẽ tạo ấn tượng tốt với giám khảo, và đem lại chất văn cho bài. Tuy nhiên nếu người viết non tay thì sẽ bị phản tác dụng, rơi vào lan man, uyên bác rởm. Mà nếu mở bài hay nhưng thân bài dở thì cũng chẳng ích gì. Tốt nhất là nên mở bài trực tiếp, giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, vấn đề theo kiểu “mở cửa thấy núi” (khai môn kiến sơn). Mở bài có hay đến mấy cũng chỉ được tối đa 0,5 điểm, nên cần chú trọng dồn “nội lực” vào phần thân bài. “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” Những lỗi không đáng có này năm nào cũng có người nhắc nhở, nhưng nhiều thí sinh vẫn không chú ý khắc phục. Đó là viết chữ quá nhỏ, nét quá mờ chẳng khác gì tra tấn giám khảo. Nhiều thí sinh không xuống hàng, cả bài chỉ một đoạn văn, làm giám khảo “theo” đọc đứt cả hơi. Bài văn nghị luận bao gồm nhiều ý (luận điểm), mỗi ý như vậy nên tách thành một đoạn văn, vừa lôgic, vừa dễ theo dõi. Có thí sinh khi trích dẫn câu thơ, đoạn thơ, hay câu văn lại viết một hai chữ rồi thêm dấu ba chấm, coi như giám khảo đã biết rồi, hoặc cẩu thả đến mức trích dẫn sai. Dĩ nhiên là giám khảo đã biết, nhưng làm vậy là phi khoa học. Nhiều bạn lại không chừa lề, bài vừa nhìn rườm rà mà không có chỗ cho giám khảo cho điểm chi tiết. Những việc “tiết kiệm” như thế không được giám khảo hoan nghênh, và dĩ nhiên là sĩ tử sẽ thiệt thòi. Còn nếu sĩ tử nào vẫn mắc lỗi kiểu “chưa sạch nước cản” như sai chính tả, ngữ pháp, lạc đề, chữ như gà bới… thì thi rớt là cái chắc. (Nguồn: Dân trí) Chóc c¸c em b×nh tÜnh, tù tin vµ lµm tèt bµi thi cña m×nh . ú. Một số đề văn nghị luận lớp 12 Dành cho học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp thpt I/ nghị luân văn học: 1/ kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Kiểu bài này đòi hỏi học sinh làm sáng rõ. din cn tỡm hiu M BI Gii thiu v tỏc gi, v trớ vn hc ca tỏc gi (Cú th nờu phong cỏch) . Gii thiu tỏc phm v ni dung khỏi quỏt. Gii thiu on vn cn ngh lun. THN BI 1. Gii thiu hon cnh sỏng tỏc. 2 nay văn hóa nghe nhìn đang có xu hớng lấn át văn hóa đọc. Anh ( chị ) có suy nghĩ gì về vai trò của văn hóa đọc trong cuộc sống hôm nay. Đề 47: Anh ( chị ) suy nghĩ nh thế nào về lối sống văn

Ngày đăng: 10/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w