1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Trắc nghiệm vật lý hạt nhân và đáp án pps

7 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1. Co là chất phóng xạ β - có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g côban thì sau 10,66 năm số côban còn lại là : A. 25g. B. 12,5g. C. 50g. D. 75g. 2. Phòng thí nghiệm nhận về 100g chất iốt phóng xạ I , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78g. Chu kỳ bán rã của iốt phóng xạ là : A. 5 ngày đêm. B. 7 ngày đêm. C. 8 ngày đêm. D. 6ngày đêm. 3. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t là: A. 19 ngày; B. 21 ngày; C. 12 ngày D. 20 ngày; 4. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234 92 U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 230 90 Th . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234 U là 7,63 MeV, của 230 Th là 7,7 MeV. A. 11,51 MeV. B. 10,82 MeV. C. 13,98 MeV. D. 17,24 MeV. 5. Thời gian Δt để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần được gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Hệ thức giữa Δt và hằng số phóng xạ λ là : A. Δt = 1/λ. B. Δt = 2λ. C. Δt = λ. D. Δt = 2/λ. 6. Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần 7. Cho phương trình phản ứng : H 1 1 + Be 9 4 → He 4 2 + Li 6 3 . Bắn photon với E H = 5,45MeV vào Beri (Be) đứng yên.Hê ly(he ) sinh ra bay vuông góc với photon.Động năng của He :E He = 4MeV.Động năng của Li tạo thành là: A. 46,565MeV B. 46,565eV C. 3,575MeV D. 3,575eV 8. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol A. 2,73.10 12 (J). B. 3,65.10 12 (J). C. 1,58.10 12 (J). D. 2,17.10 12 (J). 9. Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng nghỉ E. Vậy biểu thức liên hệ giữa E và m là: A. E = mc 2 B. E = (m 0 - m)c 2 C. E = (m 0 - m)c D. E = mc 10. Cho phản ứng hạt nhân: ArnXCl 37 18 37 17 +→+ . Hạt nhân X là: A. H 2 1 B. β + ; C. H 1 1 ; D. β - ; 11. Tính năng lượng liên kết tạo thành Cl 37 , cho biết: Khối lượng của nguyên tử 17 Cl 37 = 36,96590 u; khối lượng proton, m p = 1,00728 u; khối lượng electron, m e = 0,00055 u; khối lượng nơtron, m n = 1,00867 u; 1u = 1,66043.10 -27 kg; c = 2,9979.10 8 m/s; 1J = 6,2418.10 18 eV. A. 316,82 MeV B. 315,11 MeV C. 317,26 MeV D. 318,14 MeV 12. Chọn câu sai A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn 13. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2prôtôn và 1nơtrôn ; hạt Y có 3 prôtôn và 4 nơtrôn A. YX 4 3 3 2 ; B. YX 7 3 3 2 ; C. YX 4 3 1 1 ; D. YX 4 3 2 1 ; 14. Phản ứng phân rã của pôlôni là : 210 84 Po > α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = 2T số nguyên tử α và chì tạo thành là : A. 1,204.10 19 nguyên tử. B. 36,12.10 19 nguyên tử. C. 3,612.10 19 nguyên tử. D. 12,04.10 19 nguyên tử. 15. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β - thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ? A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. C. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. 16. Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kỳ bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này ? A. 24 giờ. B. 128 giờ. C. 6 giờ. D. 12 giờ. 17. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po > α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = 3T lượng pôlôni bị phân rã là : A. 1,47g. B. 0,147g. C. 0,21g. D. 0,021g. 18. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po > α + Pb. Ban đầu có 200g pôlôni thì sau thời gian t = 5T, khối lượng chì tạo thành là : A. 190g. B. 75g. C. 95g. D. 150g. 19. Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni ) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Hêli ) có cùng tính chất nào sau đây A. tham gia phản ứng nhiệt hạch B. có năng lợng liên kết lớn C. gây phản ứng dây chuyền D. dễ tham gia phản ứng hạt nhân 20. Hóy chn cõu SAI khi núi v tớnh cht ca tia gamma A. L súng in t cú bc súng ngn di 0,01mm. B. L chựm ht phụtụn cú nng lng cao. C. Cú kh nng õm xuyờn rt ln. D. Khụng b lch trong in trng. 21. Cho phn ng: MevnHeHH 6,17 1 1 2 4 3 1 1 1 +++ . Hi nng lng ta ra khi tng hp c 1g Heli bng bao nhiờu? Cho N A = 6,02.10 23 /mol A. Mt kt qu khỏc B. 26,488.10 23 Mev C. 26,488.10 24 Mec D. 25,488.10 23 Mev 22. Thực chất của phóng xạ bêta trừ là A. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. B. Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác. C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrinô và các hạt khác. D. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. 23. Cho h con lc lũ xo thng ng gm vt m treo vo mt lũ xo cú cng k . v trớ cõn bng ;lũ xo gión mt on l 0 .Kớch thớch cho h dao ng .Ti mt v trớ cú li x bt kỡ ca vt m ,lc tỏc dng ca lũ xo vo iờm treo ca c h l : A. Trng lc P = m g B. Hp lc F = -k x + m g. C. Lc n hi F = k ( l 0 + x ). D. Lc hi phc F = - k x 24. Phn ng phõn ró ca pụlụni l : Po > + Pb.Ban u cú 0,168g pụlụni thỡ sau thi gian t = T, th tớch ca khớ hờli sinh ra l : A. 0,0089 ml. B. 8,96 ml. C. 0,089 ml. D. 0,89 ml. 25. Phn ng phõn ró ca pụlụni l : Po > + Pb. Ban u cú 0,168g pụlụni thỡ sau thi gian t = 4T s nguyờn t pụlụni b phõn ró l : A. 4,515.10 19 nguyờn t. B. 45,15.10 19 nguyờn t. C. 0,3.10 19 nguyờn t. D. 3.10 19 nguyờn t. 26. Chn cõu sai A. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng bộ hn cỏc ht ban u ngha l bn vng hn B. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng bộ hn cỏc ht ban u l phn ng ta nng lng C. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng ln hn cỏc ht ban u l phn ng ta nng lng D. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng ln hn cỏc ht ban u l phn ng thu nng lng 27. Phõn hch ht nhõn 235 U trong lũ phn ng s ta ra nng lng 200Mev. Nu phõn hch 1g 235 U thỡ nng lng ta ra bng bao nhiờu. Cho N A = 6,01.10 23 /mol A. 5,123.10 26 Mev B. Mt kt qu khỏc C. 5,013.10 25 Mev D. 5,123.10 24 Mev 28. Hạt nơtrino và hạt gama không có cùng tính chất nào sau đây: A. chuyển động với vận tốc ánh sáng B. bản chất sóng điện từ C. không mang điện, không có số khối D. khối lợng nghỉ bằng không 29. Cho phn ng ht nhõn sau: - He 4 2 + N 14 7 X+ H 1 1 . Ht nhõn X l ht no sau õy: A. Ne 19 10 . ; B. Li 4 3 . C. O 17 8 ; D. He 9 4 . ; 30. Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là A. đỏ,cam,chàm, tím B. đỏ, cam, vàng, tím C. đỏ, cam, lam, tím D. đỏ, lam, chàm, tím 31. Nng lng cn thit bt mt ntrụn khi ht nhõn Na l bao nhiờu ? Cho m Na = 22,9837u ; m n = 1,0087u ; m p =1,0073u, 1u.c 2 = 931MeV A. 8,1 MeV. B. 12,4 MeV. C. 3,5 MeV. D. 17,4 MeV. 32. Ht nhõn Li cú khi lng 7,0144u. Nng lng liờn kt ca ht nhõn l bao nhiờu ? Cho m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV . A. 45,6 MeV. B. 30,7 MeV. C. 39,4 MeV. D. 36,2 MeV. 33. Nng lng nh nht tỏch ht nhõn He thnh hai phn ging nhau l bao nhiờu ? Cho m He = 4,0015u; m n = 1,0087u; m p = 1,0073u; 1u.c 2 = 931MeV A. 12,4 MeV. B. 16,5 MeV. C. 23,8 MeV. D. 3,2 MeV. 34. Ht proton cú ng nng K p = 2MeV, bn vo ht nhõn Li 7 3 ng yờn, sinh ra hai ht nhõn X cú cựng ng nng. Cho bit m p = 1,0073u; m Li = 7,0144u; m X = 4,0015u; 1u = 931MeV/c 2 ; N A = 6,02.10 23 mol -1 . ng nng ca mi ht X l: A. 0,00935MeV; B. 5,00124MeV C. 19,41MeV; D. 9,705MeV; 35. Sau õy ,phn ng no l phn ng ht nhõn nhõn to ?. A. He 4 2 + N 14 7 O 17 8 + H 1 1 . B. Ra 226 88 He 4 2 + Rn 222 86 .; C. U 238 92 → He 4 2 + Th 234 90 ;. D. U 238 92 → He 4 2 + Pb 206 82 + β 1 0 − 36. Chọn câu trả lời SAI A. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch. B. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác. C. Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. Sự vỡ này gọi là sự phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp . 37. Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne ; He và C tương ứng bằng 8,03 MeV ; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân He và một hạt nhân C là : A. 10,8 MeV. B. 11,9 MeV. C. 7,2 MeV. D. 15,5 MeV. 38. Xét phản ứng hạt nhân sau : D + T > He + n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân : D ; T ; He lần lượt là Δm D = 0,0024u ; Δm T = 0,0087u ; Δm He = 0,0305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là : A. 12,7 MeV. B. 15,4 MeV. C. 10,5 MeV. D. 18,1 MeV. 39. Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân cacbon C 12 6 thành 3 hạt α. Cho m c = 11,9967 u; m α = 4,0015 u; 1u = 931,5MeV/c 2 . A. 7,2557 MeV B. 7,2657 MeV C. 0,72657 MeV D. Một kết quả khác 40. Hạt nhân Ra 226 đứng yên phóng xạ α tạo thành hạt nhân X có khối lượng m X = 221,970u. Cho biết m Ra = 225,977u; m(α) = 4,0015u với uc 2 = 931MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng: A. 7,5623MeV B. 4, 0124MeV C. 5,1205MeV D. 6,3241MeV 41. Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β - của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt có khối lượng gấp đôi khối lượng của tượng gỗ đó. Đồng vị 14 C có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là : A. 13000 năm. B. 35000 năm. C. 15000 năm. D. 18000 năm. 42. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử : A. Hạt nhân trung hòa về điện. B. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. 43. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10 -3 (h -1 ). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã ? A. 40,1 ngày. B. 37,4 ngày. C. 39,2 ngày. D. 36 ngày. 44. Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn có cùng khối lượng. Chu kỳ bán rã của C là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy. A. 1800 năm. B. 1793 năm. C. 1704 năm. D. 1678 năm. 45. Hạt nhân Th 227 90 là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là : A. 0,038s -1 ; B. 26,4s -1 ; C. 4,38.10 -7 s -1 ; D. 0,0016s -1 46. Người ta nhận về phòng thí nghiệm m(g) một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra xử dụng là : A. 24ngày. B. 48 ngày. C. 32 ngày. D. 36 ngày. 47. Hạt nhân đơteri (D hoặc H) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao nhiêu ? Biết m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV . A. 1,69 MeV. B. 4,86 MeV. C. 2,23 MeV. D. 3,23 MeV. 48. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau : F ; N ; U. Cho biết : m F = 55,927u ; m N = 13,9992u ; m U = 238,0002u ; m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u. A. N ; U ; F. B. F ; U ; N. C. F ; N ; U. D. N ; F ; U 49. Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai. A. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng. B. Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0 C. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại D. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0 50. Ban đầu có 2g radon Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Sau thời gian t = 5,7 ngày thì độ phóng xạ của radon là : A. H = 5,22.10 15 (Bq). B. H = 4,05.10 15 (Bq). C. H = 3,15.10 15 (Bq). D. H = 4,25.10 15 (Bq). 51. Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g He thành các prôtôn và nơtrôn tự do ? Cho m He = 4,0015u ; m n = 1,0087u ; 1u.c 2 = 931MeV ; 1eV = 1,6.10 -19 (J). m p = 1,0073u A. 8,273.10 11 (J). B. 7,325.10 11 (J). C. 5,364.10 11 (J). D. 6,833.10 11 (J). 52. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : A. PbHePo 205 82 4 2 209 84 +→ ; B. PbHePo 213 86 4 2 209 84 →+ C. PbHePo 82 205 2 4 209 84 +→ ; D. PbHePo 207 80 2 4 209 84 +→ ; 53. U sau một số lần phân rã α và β - biến thành hạt nhân chì Pb bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trãi qua bao nhiêu lần phân rã α và β - ? A. 9 lần phân rã α và 12 lần phân rã β - . B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β - . C. 12 lần phân rã α và 9 lần phân rã β - . D. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β - . 54. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn lại sau thời gian bằng một chu kì là : A. 2g B. 2kg ; C. 0,5g ; D. 0,5kg ; 55. Số nguyên tử đồng vị của 55 Co sau mỗi giờ giảm đi 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là : A. λ = 0,0452(h -1 ). B. λ = 0,0268(h -1 ). C. λ = 0,0526(h -1 ). D. λ = 0,0387(h -1 ). 56. Cho phản ứng : Al 27 13 + α → P 30 15 + n . Hạt α có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng xảy ra Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.Biết u = 1,66.10 -27 .kg; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u ; N A = 6,02.10 23 mol ; m AL = 26,9740u; mp = 29,9700u; m α = 4,0015u. va 1eV = 1,6 10 -19 J A. 30 eV. B. 30 MeV C. 0,016 10 -19 J. D. 3,0 . 10 6 eV. . Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch. B. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác. C. Một hạt nhân. nuclon trong các hạt nhân Ne ; He và C tương ứng bằng 8,03 MeV ; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân He và một hạt nhân C là : A. 10,8 MeV. B. 11,9. thành 1 nơtrôn và các hạt khác. B. Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác. C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrinô và các hạt khác. D. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. 23. Cho

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w