Ôn thi vào lớp 10 - vật lý Giáo viên: Bùi mạnh Cờng Phần 5: Quang học I/ Lý thuyết cơ bản 1. Hiện tợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng 2. Thấu kính hội tụ: a) Tính chất ảnh: - Nếu d > f : cho ảnh thật, ngợc chiều với vật. D = thì d = f - Nếu d < f: cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật b) Cách vẽ ảnh: Dùng 3 tia sáng đặc biệt c) Công thức tính: -ảnh thật: ' 111 ddf += -ảnh ảo: ' 111 ddf = 3. Thấu kính phân kỳ: a) Tính chất ảnh: ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự b) Cách vẽ ảnh: Dùng 2 tia sáng đặc biệt c) Công thức tính: ddf 1 ' 11 = 4. Máy ảnh: Cho ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật 5. Kính lúp: - Cách quan sát vật: Đặt vật trong khoảng tiêu cự - Độ bội giác: f G 25 = 6. Mắt: - Tật cận thị: Dùng TKPK có f = OC v - Tật viễn thị: Dùng TKHT có f = OC c II/ Bài tập cơ bản Bài 1: Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của TK và các tiêu điểm. Cho biết TK thuộc loại gì? ảnh S là ảnh thật hay ảnh ảo? S S S S Bài 2: Một kính lúp có tiêu cự f = 16,7 cm. Tính độ bội giác của kính. Bài 3: Một ngời mắt cận chỉ có thể nhìn rõ một vật cách mắt xa nhất là 80 cm. Để khắc phục ngời ấy phải đeo kính gì? Tiêu cự là bao nhiêu? Trờng THCS Chuyên Ngoại . Ôn thi vào lớp 10 - vật lý Giáo viên: Bùi mạnh Cờng Phần 5: Quang học I/ Lý thuyết cơ bản 1. Hiện tợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng 2 tia sáng đặc biệt c) Công thức tính: -ảnh thật: ' 111 ddf += -ảnh ảo: ' 111 ddf = 3. Thấu kính phân kỳ: a) Tính chất ảnh: ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu. chiều, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự b) Cách vẽ ảnh: Dùng 2 tia sáng đặc biệt c) Công thức tính: ddf 1 ' 11 = 4. Máy ảnh: Cho ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật 5. Kính lúp: