1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 6: Kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp

58 3,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 379,45 KB

Nội dung

ài giảng Kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệpBài giảng Kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nhằm nghiên cứu về những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp.

Trang 1

Chương 6: Kế toán trong doanh

nghiệp sản xuất nông nghiệp

Tổng số tiết: 9 (LT: 7 tiết; BT:2 tiết)

1

Trang 2

Nội dung nghiên cứu

• 6.1 Những vấn đề chung về kế toán trong doanhnghiệp sản xuất nông nghiệp

• 6.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nôngnghiệp

2

Trang 3

6.1 Những vấn đề chung về

kế toán trong doanh nghiệp

sản xuất nông nghiệp

6.1.1 Đặc điểm sản xuất trong doanh

nghiệp nông nghiệp

6.1.2 Đặc điểm về tổ chức công tác kế

toán trong doanh nghiệp nông nghiệp

3

Trang 4

6.1.1 Đặc điểm sản xuất trong doanh nghiệp nông nghiệp

• Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất vật chấtquan trọng tạo ra các loại lương thực thực phẩmđáp ứng yêu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội và choxuất khẩu

• Sản xuất nông nghiệp được phân thành 3 hoạtđộng chính: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến Ngoài

ra còn có các hoạt động sản xuất phụ: sản xuấtphân bón, thực hiện công việc vận chuyển, làmđất, chăm sóc thu hoạch sản phẩm 4

Trang 5

6.1.1 Đặc điểm sản xuất trong doanh nghiệp nông nghiệp

• kỳ tính giá thành sản phẩm trong nông nghiệp thường là cuối vụ hoặc cuối năm

- Đối tượng sản xuất là

những cơ thể sống.

- Sản phẩm có khả năng

tái sản xuất tự nhiên

• Ảnh hưởng đến việc lựa chọn kỳ tính giá thành, đối tượng và phương pháp phân

bổ chi phí.

Sản xuất sản phẩm

mang tính thời vụ, phụ

thuộc vào điều kiện tự

Trang 6

6.1.1 Đặc điểm sản xuất trong doanh nghiệp nông nghiệp

• Sản phẩm của kỳ này làm vật liệu cho kỳ sau, sản phẩm của ngành này làm vật liệu của ngành khác

Việc luân chuyển

thuộc như đội máy cày, đội làm phân, đội sửa chữa

Tổ chức quản lý sản

xuất thường bao

gồm: bộ phận quản

lý chung toàn doanh

nghiệp và đội (phân

Trang 7

6.1.2 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp nông nghiệp

• Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần phải chi tiết hoá theo ngành sản xuất, theo từng bộ phận sản xuất, theo từng loại hoặc nhóm cây trồng và theo từng loại súc vật nuôi.

• Ngoài tổ chức công tác kế toán hoạt động chính còn phải tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm phụ.

chuyển sản phẩm nội bộ.

• Việc chuyển tải cũng như chuyển hoá chi phí gắn liền với những cơ thể sống có quy luật phát sinh, phát triển riêng biệt.

Trang 8

Thực hiện

cơ chế khoán sản phẩm

Nếu nhận khoán

theo đội sản xuất

thì mỗi đội sản xuất

là một đối tượng

hạch toán.

Nếu người lao động nhận khoán trực tiếp với doanh nghiệp thì mỗi hộ nhận khoán là một đối tượng theo dõi thanh toán của doanh nghiệp. 8

Trang 9

6.1.2 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp nông nghiệp

• Thời điểm tính giá thành của ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi chỉ thực hiện một lần vào cuối năm hoặc cuối vụ;

• Trong năm việc hạch toán sản phẩm hoàn thành đựơc thực hiện theo giá thành kế hoạch.

thời vụ

• - Trình tự tính giá thành trong doanh nghiệp nông nghiệp phụ thuộc vào tình hình luân chuyển sản phẩm nội bộ - Tính giá thành phân bước hoặc tính giá thành có tính giá trị sản phẩm phụ.

Trang 10

Trình tự tính giá thành trong doanh nghiệp nông nghiệp

Sản

xuất phụ

Trồng trọt

Chăn nuôi

Chế biến

Sản

xuất phụ

Trồng trọt

Chế biến

Sản

xuất phụ

Chăn nuôi

Chế biến

Sản

xuất phụ

Trồng trọt

Chăn nuôi 10

Trang 11

Tài khoản sử dụng

• TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

• TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

• TK 627 – Chi phí sản xuất chung

• TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

11

Trang 12

TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh

dở dang chi tiết thành các tài khoản

Trang 13

6.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

sản xuất nông nghiệp

• 3.2.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một số hoạt động sản xuất phụ

• 3.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của ngành trồng trọt

• 3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của ngành chăn nuôi

• 3.2.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của ngành chế biến

13

Trang 14

3.2.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một

số hoạt động sản xuất phụ

a Kế toán tính giá thành hoạt động sản xuất

phân hữu cơ

- Đây là loại sản xuất tạo ra phân hữu cơ để phục vụ chongành trồng trọt

- Vật liệu dùng để chế biến đựơc tận dụng từ các loại sảnphẩm phụ cũng như phế liệu, phế phẩm của các ngành sảnxuất trồng trọt, chăn nuôi và chế biến là chính

14

Trang 15

• - Đối tượng tính giâ thănh lă phđn hoai được dùng để bón cho câc loại cđy trồng Công thức tính giâ thănh như sau:

phân hoai lượng

Khối

sau kỳ chuyển

kỳ

ng tro

sang chuyển

dang dở

-

sinh

t phá

trứơc kỳ

dang dở

xuất sản

phí Chi

xuất sản

phí Chi

xuất sản

phí Chi

15

Trang 16

Phương pháp kế toán

* Chú thích:

(1) Tổng hợp các loại chi phí sản xuất phát sinh

(2) Giá thành phân hoai phân bổ cho các loại cây

trồng

TK 621, 622, 627 (Phân hữu cơ)

TK 154- SX phân hữu cơ

TK 621 –

SX trồng trọt

16

Trang 17

b Kế toán tính giá thành công

việc cày kéo

• Đội sản xuất cày kéo được tổ chức ra để thực hiện công việc làm đất, chăm sóc và thu hoạch cho các loại cây trồng

• Công việc cày kéo có thể thực hiện hoàn toàn bằng máy hoặc cũng có thể bao gồm một phần do súc vật làm việc thực hiện

• Nếu công việc cày kéo do súc vật làm việc thực hiện thì trong cấu thành của giá thành sản phẩm có

khoản chi phí khấu hao bản thân súc vật làm việc

17

Trang 18

• Đối tượng tính giâ thănh lă khối lượng

ha tiíu chuẩn phục vụ cho câc loại cđy trồng

Công thức tính giâ thănh như sau:

chuẩn tiêu

đựơc chuẩn

tiêu ha

lượng Khối

kéo cày việc công

hiện để thực phí

chi Toàn bộ

18

Trang 19

Phương pháp kế toán

* Chú thích:

(1) Tổng hợp các loại chi phí sản xuất phát sinh

(2) Phân bổ chi phí cày kéo cho các loại cây trồng

Trang 20

Kế toán tính giá thành hoạt

động vận tải

- Đội ô tô vận tải được lập ra để phục vụ công việc vận chuyển vật liệu, sản phẩm, công nhân cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi và chế biến trong nội bộ doanh nghiệp Trong cấu thành của giá thành vận chuyển thì chi phí về nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn, ngoài ra còn có chi phí về săm lốp được phân bổ

20

Trang 21

- Đối tượng tính giâ thănh lă 1 tấn

km hăng hoặc người vận chuyển được

Công thức tính giâ thănh như sau:

km tấn thành1

Giá

km) (tấn được

hiện ực

chuyển th vận

lượng Khối

chuyển vận

việc công

hiện để thực phí

chi Toàn bộ

TK 621, 622, 627 (Ô tô vận tải)

TK

154-Ô tô vận tải

TK 627 – chi tiết theo ngănh sản xuất chính

Trang 22

3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm

của ngành trồng trọt

• 3.2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của ngành trồng trọt

• 3.2.3.2 Nội dung các khoản mục chi phí sản

xuất cấu thành giá thành sản phẩm ngành

trồng trọt

22

Trang 23

3.2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

của ngành trồng trọt

- Sản xuất trồng trọt có chu kỳ sản xuất dài, có tính thời vụ, chi phí phát sinh không đều đặn mà thường tập trung vào những thời kỳ nhất định, kết quả sản xuất chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, quá trình tái sản xuất kinh tế và tài sản xuất tự nhiên xen

kẽ lẫn nhau

23

Trang 24

3.2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

của ngành trồng trọt

- Các loại cây trồng trong sản xuất trồng trọthết sức đa dạng Tuy nhiên, nếu căn cứ vào đặcđiểm về thời gian canh tác có thể chia thành 3 loạichính: cây ngắn ngày (lúa, khoai, bắp…), cây trồngmột lần thu hoạch nhiều lần (chuối, dứa…) và câylâu năm (ca phê, cao su…)

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ngành trồng trọt có thể là từngloại cây trồng hoặc từng nhóm cây trồng nói trên 24

Trang 25

3.2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

của ngành trồng trọt

• Ngoài ra, để cung cấp kịp thời số liệu cho quản

lý, chi phí sản xuất ngành trồng trọt còn được tập hợp theo giai đoạn sản xuất của từng loại hoặc từng nhóm cây trồng như: giai đoạn chuẩn bị

đất, giai đoạn gieo trồng, chăm sóc…

25

Trang 26

3.2.3.2 Nội dung các khoản mục chi phí sản xuất cấu thành giá thành sản phẩm ngành trồng trọt

Chi phí nhân công trực tiếp:

• Tiền lương chính, lương phụ

• Các khoản phụ cấp có tính chất lương của công nhân TT sản xuất

Chi phí nhân công trực tiếp:

• Tiền lương chính, lương phụ

• Các khoản phụ cấp có tính chất lương của công nhân TT sản xuất

Chi phí sản xuất chung

• Lương đội trưởng, đội phó, cán bộ kỹ t huật, tiền khấu hao TSCĐ dùng chung cho nhiều loại cây trồng…

Chi phí sản xuất chung

• Lương đội trưởng, đội phó, cán bộ kỹ t huật, tiền khấu hao TSCĐ dùng chung cho nhiều loại cây trồng…

Trang 27

a Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cây ngắn ngày

- Cây ngắn ngày bao gồm các loại cây trồng có thời gian canh tác tính từ lúc làm đất, gieo trồng đến khi thu hoạch sản phẩm chỉ trong vòng một năm trở

- Chi phí sản xuất của cây ngắn ngày phát sinh gắn liền với 4 giai đoạn canh tác và đựơc phân loại:

Trang 28

Kế toân chi phí sản xuất vă tính giâ

thănh sản phẩm cđy ngắn ngăy

28

- Chi phí sản xuất của cđy ngắn ngăy liín quan đến diện tích thu hoạch trong năm vă diện tích sẽ thu hoạch của năm sau

- Do vậy, để xâc định được giâ thănh của sản phẩm hoăn thănh cần phải xâc định chi phí sản xuất chuyển sang

năm sau theo công thức:

sau năm sang

chuyển hoạch

thu chưa

năm và ong

hoạch tr thu

diện tích Tổng

năm ng

tro năm

trong

sang chuyển

hoạch thu

sinh

-t phá

ơc năm trứ

phí Chi

xuất sản

phí Chi

phí

Chi

sau năm

sang chuyển

hoạch thu

chưa

Diện tích

Trang 29

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cây ngắn ngày

+ Toàn bộ chi phí SX phát sinh trong năm

- Chi phí chuyển sang năm sau

+ Giá trị sản phẩm phụ

năm

Trang 30

Phương pháp kế toán

30

TK 152

TK Cây ngắn ngày

154-TK 111, 152, 621- SX phụ

(7)

Trang 31

Chú thích:

(1) Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(2) Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

(3) Tập hợp chi phí sản xuất chung

(4) Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ(5) Giá trị sản phẩm phụ

(6) Giá thành sản phẩm nhập kho

(7) Giá thành sản phẩm gửi bán hoặc chuyển bán

Trang 32

b Kế toân chi phí sản xuất vă tính giâ thănh sản phẩm cđy trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần

• Cđy trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần có đặc điểm lă chi phí lăm đất vă gieo trồng phât sinh trong 1 kỳ

những liín quan đến nhiều kỳ thu hoạch

• Do vậy, để phản ânh hợp lý chi phí văo cấu thănh của giâ thănh sản phẩm cần phải phđn bổ câc

khoản chi phí năy cho câc kỳ thu hoạch dự kiến

32

kỳ từng cho

phân bổ

năm) là

(thường kiến

dự hoạch thu

kỳ Số

sinh phát tế

thực trồng

gieo đất và làm

phí Chi

Trang 33

- Chi phí sản xuất của cây trồng 1 lần thu hoạch

b Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần

Trang 34

Riêng khoản chi phí làm đất và gieo trồng do liên quan đến nhiều kỳ nên phải tập hợp qua TK 142 (1421 – Chi phí trả trước) hoặc 242 – Chi phí trả trước dài hạn.:

34

b Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần

Trang 35

b Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần

35

TK 154- Cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần

TK 111, 152, 621- SX phụ

(8)

(4)

TK 152

TK 334, 338

Trang 36

* Chú thích:

(1) Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (giai

đoạn chăm sóc và thu hoạch)

(2) Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (giai đoạn

chăm sóc và thu hoạch)

(3) Phân bổ chi phí làm đất và gieo trồng

(4) Tập hợp các khoản chi phí sản xuất chung khác (5) Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (6) Giá trị sản phẩm phụ

(7) Giá thành sản phẩm nhập kho

(8) Giá thành sản phẩm gửi bán hoặc chuyển bán ngay

36

Trang 37

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm cây lâu năm

• -Cây lâu năm là loại cây cho sản phẩm trong thời gian dài

• Đặc điểm của cây lâu năm là sau khi bàn giao

đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho thu hoạch

sản phẩm trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào tuổi thọ của cây lâu năm

37

Trang 38

• Vườn cây lâu năm là tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp

• Do đó, quá trình từ khi gieo trồng đến khi vườn cây lâu năm bắt đầu có sản phẩm (thu bói)

được xem như quá trình đầu tư xây dựng cơ

bản (XDCB) để hình thành nên TSCĐ

• Chi phí phát sinh được tập hợp trên TK241 –

Chi phí đầu tư XDCB theo quy định

38

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm cây lâu năm

Trang 39

- Chi phí sản xuất sản phẩm cây lâu năm bao gồm

2 khoản:

+ Chi phí chăm sóc (bao gồm cả khoản khấu hao vườn cây lâu năm)

+ Chi phí thu hoạch

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm cây lâu năm

Trang 40

thuô năm

trong

hoạch kiến thu

dự

hoạch thu

đã

lượng Sản

lượng

Sản

năm trong

sang

chuyển

sinh hát

p

rứơc năm t

sóc chăm

phí Chi

xuất sản

phí Chi

sau năm thuộc

hoạch kiến thu

dự

lượng Sản

x

Chi phí chăm sóc vườn cđy lđu năm liín quan đếnsản phẩm đê thu hoạch trong năm vă sẽ thuhoạch năm sau, nín cần phải xâc định chi phíchuyển năm sau:

Kế toân chi phí sản xuất vă tính giâ thănh

sản phẩm cđy lđu năm

Trang 41

Một số lưu ý khi tính giá

thành cây lâu năm

+ Khi sản phẩm thu hoạch có nhiều phẩm cấp khác nhau thì có thể dùng phương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ

lệ để xác định giá thành của từng loại phẩm cấp.

+ Nếu giữa các hàng cây lâu năm có trồng xen kẽ cây khác như: muống, lạc, vừng… cần căn cứ vào mục đích trồng để tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành

phẩm.

41

Trang 42

TK334, 338, 152, 214…

TK Cây lâu năm

154-TK 111, 152, 621- SX phụ

TK 621, 622, 627

TK 155

TK 157, 632 (4)

(2)

(5)

Trang 43

• (1) Tập hợp chi phí chăm sóc và thu hoạch

• (2) Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Trang 44

3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm

của ngành chăn nuôi.

• 3.2.3.1 Đặc điểm sản xuất

của ngành chăn nuôi

• 3.2.3.2 Kế toán chăn nuôi súc vật sinh sản

• 3.2.3.2 Kế toán chăn nuôi súc vật lấy sữa

• 3.2.3.4 Kế toán chăn nuôi súc vật lấy thịt

• 3.2.3.5 Kế toán chăn nuôi gia cầm

44

Trang 45

3.2.3.1 Đặc điểm sản xuất của

Căn cứ vào mục đích cho sản phẩm có thể chia các loại vật nuôi thành: SV chăn nuôi lấy sữa, lấy con, lấy thịt, lấy các loại sản phẩm khác…

Trang 46

mẹ con tách vật

súc số của lượng trọng

Tổng

phụ

sau năm

năm rong

t

sang chuyển

sản phẩm

chuyển dang

-dở - sinh phát chăn nuôi

c năm trứơ dang

dở

trị Giá chăn nuôi phí

Chi phí

chi Toàn bộ

chăn nuôi

phí Chi

mẹ

h vật tác súc

con 1

1 của

quân bình

lượng Trọng

mẹ con tách vật

súc

kg 1 thành Giá

x

Trang 47

TK 621, 622, 627

TK154- Giá trị đàn SV nhỏ và

SV nuôi béo

(4) (2)

Trang 48

được thu

tươi sữa lượng

Trọng

phụ sản phẩm trị

Giá -

năm sinh trong

phát chăn nuôi

phí Chi

tươi

sữa

kg 1 thành

Giá

con SV

từ đổi quy

được sữa

lượng Trọng

được thu

tươi sữa lượng Trọng

phụ

sau năm

năm rong

t

sang chuyển

sản phẩm

chuyển dang

-dở - sinh phát chăn nuôi

c năm trứơ dang

dở

trị Giá chăn nuôi

phí Chi

phí

chi Toàn bộ

chăn nuôi

phí Chi

con vật súc

1 thành

Giá

được thu

con vật súc

1 lượng

Trọng

đổi quy

số

Hệ

tươi sữa

kg 1 thành Giá

(Nếu chỉ có sữa tươi lă sản phẩm chính)

x x

Trang 49

(5)

Trang 50

3.2.3.4 Kế toân chăn nuôi

súc vật lấy thịt

kỳ trong

có con số

của hơi

lượng Trọng

(ra) đàn chuyển

và xuất bán

con số của hơi

lượng Trọng

vào khác đàn

từ

chuyển vào,

mua

con số của

hơi lượng Trọng

kỳ đầu vào

có con số

của hơi

lượng Trọng

tăng

thịt

kg 1 thành

Giá

kỳ trong được thu

tăng lượngthịt Trọng

phụ sản phẩm trị

Giá -

năm sinh trong

phát chăn nuôi

phí chi

Toàn bộ

Ngày đăng: 09/07/2014, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w