1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Hóa 8 (MT)

28 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 216 KB

Nội dung

I. Mở đầu I.1 Lý do chọn đề tài Hiện nay môi trờng thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng suy thoái. Môi trờng Việt Nam phong phú và đa dạng nhng rất hẹp và dân số ngày càng đông nên sự tác động của con ngời tới môi trờng ngày càng mạnh mẽ. Khai thác và phá huỷ rừng đã làm giảm mức độ đa dạng sinh học. Quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ, rất nhiều xí nghiệp lớn nhỏ đang tận lực khai thác môi trờng. Các môi trờng không khí, đất, nớc nhất là ở gần các khu công nghiệp ngày càng bị ô nhiễm nặng. Mặt khác nạn cháy rừng đã phá huỷ môi trờng sinh thái, ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng. Có thể nói môi trờng là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới. Môi trờng là một khoa học đa ngành, nó đòi hỏi không chỉ riêng các nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu một cách đầy đủ và sâu sắc, mà còn cần thiết cho mọi ngời, mọi tầng lớp trong xã hội, trẻ, già, trai gái phải hiểu đầy đủ cơ sở khoa học của nó, để bảo vệ và xử lý một cách khoa học văn minh, bởi lẽ trái đất là cái nôi sinh thành và phát triển của con ngời. Trong mấy chục năm trở lại đây do sự phát triển kinh tế ào ạt dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh làm cho môi trờng bị biến đổi cha từng thấy. Nhiều nguồn tài nguyên bị vắt kiệt, nhiều nguồn sinh thái bị phá huỷ mạnh, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị rối loạn. Môi trờng bị lâm vào nguy cơ khủng hoảng toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối với cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội trong tơng lai. Thực hiện chỉ đạo của chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã và đang phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan Xây dựng và hoàn thiện văn bản chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam đến năm 2010 đáp ứng yêu cầu phát triển GD &ĐT nớc ta trong thời kỳ CNH HĐH. Một trong những quan điểm cơ bản chỉ đạo xây dựng chiến lợc GD & ĐT là phát triển GD & ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ KH CN và củng cố quốc phòng, an ninh trong đó có vấn đề bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững. Chỉ thị 36/CT/TW của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng ngày 25/4/1998 về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ CNH HĐH đất nớc đã nhấn mạnh những giải pháp cơ bản để thực hiện các mục tiêu bảo vệ môi trờng là Đa nội dung bảo vệ môi trờng vào chơng trình giáo dục của tất cả các bậc học trong hệ thống GDQD. Với tinh thần đó giáo dục môi trờng và bảo vệ môi trờng là một nhiệm vụ, một nội dung quan trọng của công tác giáo dục Đào tạo ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay và việc xây dựng chiến lợc giáo dục môi tr- ờng và bảo vệ môi trờng trở thành một bộ phận cấu thành chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo nói chung ở nớc ta giai đoạn 2001 2010 trở thành một yêu cầu cấp bách. Luật bảo vệ môi trờng của Việt nam đã đợc Quốc hội ban hầnh thông qua ngày 27/12/1993 và Chủ Tịch Nớc đã ký sắc lệnh công bố ngày 10/1/1994, nêu lên những quy định tập chung vào các vấn đề sau: Bảo vệ những thành phần cơ bản của môi tr- 1 ờng, bảo vệ môi trờng tổng hợp tại các khu vực khác nhau, phòng chống ô nhiễm và tai biến môi trờng. Luật bảo vệ môi trờng bao gồm các quy định về sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trờng, ngăn chặn các tác động tiêu cực, hồi phục các tổn thất, không ngừng cải thiện tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và chất lợng môi trờng nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Bảo vệ môi trờng bằng pháp luật là biện pháp hết sức quan trọng mỗi học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trờng, tuyên truyền mọi ngời có ý thức và hành động bảo vệ môi trờng. Vấn đề này đợc đa vào giảng dạy ở một số trờng Đại học và một số môn học trong trờng phổ thông: Môn Địa lý, môn Sinh học, môn Hoá học là những môn học có điều kiện để đa giáo dục bảo vệ môi trờng vào trong chơng trình phổ thông. Tuy nhiên, việc nghiên cứu để đa nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng, các hình thức tổ chức, phơng pháp giảng dạy thông qua môn Hoá học trong trờng trung học cơ sở (THCS) là cần thiết, giúp học sinh nhận thức đợc ý nghĩa, vai trò của môi trờng : Cái nôi của sự sống, nơi cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và đời sống và là nơi chứa đựng phế thải. Chính vì ý nghĩa, tầm quan trọng và những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài Giáo dục bảo vệ môi trờng qua môn Hoá học 8 ở trờng THCS. I.2 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng của nền giáo dục môi trờng là phổ biến cho quần chúng, nâng cao dân trí, đặc biệt là các thầy giáo, học sinh từ mẫu giáo, tiểu học cho đến các bậc phổ thông rồi đến sinh viên các trờng Đại học, Cao đẳng. với lực lợng này vừa học tập để tự nâng cao trình độ, vừa đóng vai trò tuyên truyền giáo dục quần chúng, vừa trực tiếp tham gia vào công việc xử lý ô nhiễm môi trờng, bảo vệ môi trờng. Rõ ràng đây là một nhân tố quyết định cho sự thắng lợi thực thi nhiệm vụ chiến lợc Bảo vệ môi trờng. Vấn đề bảo vệ môi trờng là vấn đề mang tính nhân văn, xã hội, cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Nó không những liên quan đến lĩnh vực kinh tế mà còn phụ thuộc vào cơ sở chính trị, văn hoá xã hội và pháp luật. Do đó giáo dục môi trờng phải làm cho mọi ngời trong xã hội nhận thức đầy đủ về môi trờng và nội dung bảo vệ môi trờng, có ý thức và hành động đúng ở mọi lĩnh vực hoạt động và mọi cơng vị công tác của mình. Trong khuôn khổ cho phép của đề tài tôi muốn đa một số kiến thức về nội dung giáo dục, bảo vệ môi trờng thông qua nhiệm vụ giảng dạy môn Hoá học lớp 8 ở trờng THCS. Chơng I: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài I. Sứ mệnh của giáo dục môI trờng và bảo vệ môI trờng I.1 Tầm quan trọng của môi trờng 2 Môi trờng theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạo có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau và qua đó ảnh hởng đến cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của con ngời và giới tự nhiên. Môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển bền vững của đất nớc. Trong quá trình phát triển , con ngời không chỉ khai thác, chế ngự, chinh phục thiên nhiên mà còn phải giữ gìn và bảo vệ môi trờng tự nhiên, tạo lập môi trờng nhân tạo phù hợp với nhu cầu của cuộc sống và sản xuất dịch vụ, xây dựng mối quan hệ cộng đồng xã hội tốt đẹp đảm bảo lợi ích lâu dài cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Môi trờng có vai trò dặc biệt đối với sự sống và chất lợng cuộc sống của con ng- ời. Con ngời cần có không khí trong lành để thở, cần có nớc sạch để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày, cần có những điều kiện tự nhiên và cơ sở vật chất nhân tạo để sống, làm việc, nghỉ ngơi, cần có một môi trờng văn hoá - xã hội lành mạnh, văn minh để hình thành và phát triển nhân cách, nâng cao chất lợng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần. Đối với từng quốc gia, dân tộc, những đặc trng về môi trờng gắn liền với vị trí và điều kiện địa lý, truyền thống lịch sử và văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc trong cộng đồng thế giới. ý thức con ngời , các triết lý, đạo lý, hệ t tởng xã hội, không chỉ lấy cuộc sống con ngời làm đối tợng suy ngẫm mà chính môi trờng sống của con ngời cũng là đối tợng suy ngẫm để hình thành những quan niệm, đạo lý về môi trờng làm phong phú thêm ý thức hệ và các quan niệm của con ngời về môi trờng. Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới đã kết hợp truyền thống văn hoá quý báu của dân tộc với t tởng tiến bộ của thời đại. Ngời sống giản dị, hoà mình với thiên nhiên. Ngời phát động phong trào Tết trồng cây, mở đầu cho phong trào trồng cây để giữ gìn và làm đẹp môi trờng sống. Có thể nói việc xác định đúng đắn, khôn ngoan về vai trò và mối quan hệ của môi trờng đối với cuộc sống con ngời, xây dựng mối quan hệ hài hoà giữa con ngời và tự nhiên, giữa con ngời với con ngời trong xã hội hớng đến yêu cầu nâng cao chất lợng cuộc sống và phát triển bền vững là một xu hớng phát triển chung của toàn nhân loại trong thời đại chúng ta. I.2. Những thách thức về môi trờng trên thế giới và Việt Nam Bớc vào thiên niên k mới, nhân loại đang đứng trớc những thuận lợi to lớn cho phát triển do những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại mang lại đồng thời cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, đặc biệt là những thách thức về môi trờng. Báo cáo Triển vọng môi trờng toàn cầu 2000 của ch- ơng trình môi trờng liên hợp quốc UNEP đã nêu rõ tính bức xúc của nhiều thách thức môi trờng và nhấn mạnh sự cần thiết phải ngăn chặn ngay các nguy cơ khủng hoảng môi trờng. Những vấn đề u tiên về môi trờng là: sự biến đổi khí hậu, suy giảm lợng và chất của tài nguyên nớc, suy thoái đát, nạn phá rừng và sa mạc hoá bên cạnh các vấn đề nổi cộm khác nh tình trạng ô nhiễm , suy giảm đa dạng sinh học. 3 Là một bộ phận của cộng đồng thế giới, bớc vào thế kỷ 21 với hiện trạng và xu hớng diễn biến môi trờng trong nhiều năm qua nớc ta cũng đang và sẽ phải đứng đầu với nhiều thách thức lớn về môi trờng để phát triển bền vững quá trình CNH & HĐH. Quá trình CNH &HĐH thúc đẩy xu hớng đô thị hoá, mở rộng các hoạt động sản xuất dịch vụ, nâng cao chất lợng cuộc sống và do đó đòi hỏi nhu cầu cao về năng l- ợng, nguyên liệu, các điều kiện thuận lợi về tự nhiên xã hội đồng thời cũng làm tăng thêm nguy cơ ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. ảnh hởng của các vấn đề môi trờng toàn cầu và quá trình toàn cầu hoá có tác động mạnh đến vấn đề môi trờng và phát triển bền vững ở nớc ta nh biến đổi khí hậu, an toàn và vệ sinh thực phẩm, các bệnh lây nhiễm Trên cơ sở phân tích đánh giá hiện trạng môi trờng ở nớc ta trong các năm gần đây và xu thế diễn biến môi trờng trong thừ gian tới, báo cáo hiện trạng môi trờng Việt Nam năm 2000 đã có 8 vấn đề môi trờng cần u tiên giải quyết ở nớc ta: - Tàn phá rừng tự nhiên, xuống cấp chất lợng rừng. - Suy giảm đa dạng sinh học trên cạn và dới nớc. - Thoái hoá môi trờng đất. - Ô nhiễm môi trờng nớc do do đô thị hoá và công nghiệp gây ra. - Ô nhiễm bụi, chì và khí SO 2 trong môi trờng không khí đô thị và khu công nghiệp. - Bão, lụt, lũ quét, hạn hán xảy ra nghiêm trọng. - Xử lý và thải bỏ chất thải rắn. - Nớc sạch và vệ sinh nông thôn. Đây là những vấ đề gay cấn về môi trờng ở nớc ta hiện nay và trong thời gian tới có liên quan trực tiếp đến mọi ngời dân, mọi tổ chức kinh tế xã hội trong đó cóa ngành giáo dục - đào tạo và tất cả các học sinh, sinh viên đang sống, lao động và học tập trên mọi miền của đất nớc. II. Môi trờng và phát triển II.1. Môi trờng Môi trờng là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trờng. Môi trờng sống của con ngời là tổng hợp các điều kiện về hoá học, địa hình, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hởng tới sự sống, phát triển của từng cá nhân và của cả cộng đồng con ngời. Trong môi trờng sống này luôn tồn tại sự tơng tác giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh. Về mặt địa vật lý trái đất đợc chia thành: - Thạch quyển hoặc môi trờng đất bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dầy 60 70 km dới đáy đại dơng trên phần lục địa và 2 8 km dới đáy đại dơng. Thành phần hoá 4 học, tính chất vật lý của thạch quyển tơng đối ổn định và ảnh hởng lớn đến sự sống trên trái đất. - Thuỷ quyển hay môi trờng nớc là phần nớc của trái đất bao gồm đại dơng, sông, hồ, suối, nớc dới đất, băng tuyết và hơi nớc. Thuỷ quyển đóng vai trò không thể thiếu đợc trong việc duy trì cuộc sống con ngời, sinh vật và cân bằng khí hậu toàn cầu. - Khí quyển hoặc môi trờng không khí là lớp không khí tầng đối lu bao quanh trái đất. Khí quyển đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì sự sống và quyết định tính chất khí hậu, thời tiết toàn trái đất. Về mặt sinh học: Trên trái đất có sinh quyển bao gồm các cơ thể sống, thuỷ quyển và khí quyển tạo thành môi trờng sống của sinh vật. Sinh quyển gồm các thành phần hữu sinh và vô sinh có quan hệ chặt chẽ và tơng tác phức tạp với nhau. Khác với các quyển vật chất vô sinh, trong sinh quyển ngoài vật chất, năng lợng còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại phát triển cùa các vật sống. Dạng thông tin phức tạp và phát triển cao nhất là trí tuệ con ngời, có tác dụng ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của trái đất. Các thành phần của môi trờng không tồn tại ở trạng thái tĩnh mà luôn có sự chuyển hoá trong tự nhiên diễn ra theo chu trình và thông thờng ở dạng cân bằng, gọi là sự cân bằng sinh thái. Chính sự cân bằng này đảm bảo cho sự sống trên trái đất phất triển ổn định, các chu trình phổ biến nhất trong tự nhiên là chu trình sinh - địa hoá nh chu trình Cacbon, chu trình Nitơ, chu trình Lu huỳnh, chu trình Photphov v. Khi các chu trình này không giữ ở trạng thái cân bằng thì các sự cố về môi trờng sẽ xảy ra, tác động đến sự tồn tại của con ngời và sinh vật ở một khu vực hoặc ở quy mô toàn cầu. II.2. Phát triển Phát triển là quá trình nâng cao đời sống về vật chất và đời sống tinh thần của con ngời bằng phát triển sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng hoạt động văn hoá. Phát triển là xu hớng tất yếu khách quan của mỗi cá nhân hoặc cộng đồng con ngời. Các mục tiêu này thờng đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu kinh tế nh tổng sản phẩm xã hội, tổng thu nhập quốc dân, lơng thực, nhà ở, giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học, công nghệNhững chỉ tiêu này đợc thực hiện nhờ các hoạt động phát triển nh khai thác tài nguyên thiên nhiên Than, dầu mỏ, khí đốt, quặng , sản xuất hàng hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cần thiết cho con ngời. Các hoạt động phát triển này thờng là nguyên nhân gây nên những sự sử dụng không hợp lý, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, làm suy thoái chất lợng môi trờng. Đây chính là vấn đề môi trờng mà khoa học môi trờng có nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết. II. 3. Sự mâu thuẫn giữa môi trờng và phát triển. Môi trờng là tổng hợp các điều kiện sống của con ngời, phát triển là quá trình sử dụng và phát triển các điều kiện đó. Môi trờng và phát triển có quan hệ hữu cơ. Môi tr- 5 ờng là địa bàn và đối tợng của phát triển. Phát triển là nguyên nhân tạo nên mọi biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trờng. Xung quanh chúng ta, ngày càng có nhiều bằng chứng về thiệt hại do hoạt động phát triển của con ngời gây ra ở nhiều khu vực của trái đất: Các ô nhiễm trong nớc, không khí, đất và sinh vật, những sáo trộn lớn và không đợc mong muốn về cân bằng sinh thái, sinh quyển, phá huỷ và làm cạn kiệt các tài nguyên không tái tạo đợc và toàn bộ những mất mát gây thiệt hại cho thể chất, tinh thần và xã hội của con ngời trong môi trờng nhân tạo, đặc biệt trong môi trờng sống và làm việc bảo vệ và cải thiện môi trờng của con ngời là vấn đề lớn ảnh hởng tới cuộc sống tốt đẹp của mọi quốc gia và phát triển kinh tế trên toàn thế giới, đó là khát khao khẩn cấp của các dân tộc trái đất và là nhiệm vụ của chính phủ. III. Đa dạng sinh học với mục tiêu phát triển bền vững III. 1. Đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học là tính phong phú, muôn hình muôn vẻ của các loài sinh vật, các điều kiện sinh thái và nơi sống của chúng. Đa dạng hệ sinh thái tức là sự phong phú về các hệ sinh thái, mà một hệ sinh thái là một hệ thống động thái tổng hợp giữa các loài động thực vật và nơi sống cấu trúc nên hệ chức năng trong mối tơng tác vật chất và năng lợng diễn ra một cách tự nhiên. Các quá trình vận động rất dễ bị phá vỡ bởi các hoạt động của con ngời,dẫn đến sự tồn vong của loài này hay loài khác trong hệ sinh thái. Các thành phần của hệ sinh thái: Các loài, các quần thể, quần xã, nơi sống đều có ý nghĩa lớn trong tính đa dạng và năng xuất. III. 2. ý nghĩa tính đa dạng Tính đa dạng có ý nghĩa rất lờn đối với cuộc sống hàng ngày của con ngời. Nguồn thức ăn của con ngời là từ sản phầm của các loài cây lơng thực đợc trồng cấy trên các cánh đồng, các vùng bình nguyên, cao nguyên hoặc từ các loài cây sống trong tự nhiên. Thực phẩm cung cấp cho con ngời: từ những động vật nuôi hay những loài động vật hoang dã sống ngoài thiên nhiên. Ngoài ý nghĩa về mặt vật chất, năng lợng, tính đa dạng sinh học còn có ý nghĩa về mặt tinh thần. Vẻ đẹp thiên nhiên luôn mang lại cho con ngời một tinh thần sảng khoái, là nguồn cảm hứng của các tác giả văn học, thơ ca, hội hoạ, âm nhạc và phim ảnh. Các hệ sinh thái đảm bảo cho sự chu chuyển oxi và các nguyên tố cơ bản khác, kiềm chế sự sói mòn đất và bờ biển, điều tiết dòng chảy,duy trì tính ổn định và màu mỡ của đất đai là cơ sở sinh tồn của sự sống trên trái đất. Những loài cây lơng thực cần luôn luôn đợc bổ xung những tính di truyền mới lấy từ những loài có họ hàng thân thuộc sống hoang dại đã thích nghi với điều kiện sống mới của môi trờng bằng cách lai giống để tránh tình trạng thoái hoá và giàm năng xuất. III. 3. Tính đa dạng trong thiên nhiên 6 Thiên nhiên đã dành cho đất nớc Việt Nam, con ngời Việt Nam hệ sinh thái phong phú : Các loài động vật, tài nguyên di truyền, còn gọi là đa dạng sinh học. Các kết quả điều tra khảo sát cho thấy: chúng ta có khoảng 9 triệu ha rừng, có khoảng 12.000 loài thực vật (đã định tên đợc 7000 loài), 800 loài chim, 275 loài thú,180 loài bò sát, 2470 loái cá, 5500 loài côn trùng Tính độc đáo của đa dạng sinh học khá cao: 10% số loài chim, cá và thú đã tìm đợc ở Việt Nam, 40% số loài thực vật thuộc loại đặc hữu ngoài nớc ta không còn thấy ở bất kỳ nơi nào trên thế giới. Sự đa dạng sinh học là nguồn lợi kinh tế của đất nớc. Ước tính mỗi năm các sản phẩm từ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản đem lại cho đất nớc ta 2 tỷ USD. Song nguồn cung cấp từ tự nhiên này không phải là bất tận. Đất nớc ta dẫu không muốn cũng đã phải gánh chịu binh lửa, sự gia tăng dân số, diện tích rừng bị thu hẹp (mỗi năm khai thác và nạn cháy rừng mất khoảng 20 30 nghìn ha). Sự sai khác bừa bãi tài nguyên biển ( sản phẩm ng nghiệp 1 triệu tấn/năm bằng nhiều phơng pháp nh lới, thuốc nổ, điện một chiều cao thế) và áp dụng rộng rãi hàng loạt các giống mới trong nông nghiệp cũng là nguyên nhân dẫn tới sự thu hẹp hoặc làm mất đi các hệ sinh thái, đe doạ, huỷ diệt (10% loài chim, 21% loài bò sát, 28% loài thú dùng làm dợc liệu, món ăn đặc sản). Sự tuyệt chủng của một số loài đồng nghĩa với sự mất mát nguồn tài nghuyên di truyền quí báu. Tốc độ suy giảm đa dạng sinh học của ta nhanh hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Sự Huỷ diệt, thu hẹp các hệ sinh thái đa dạng của Việt Nam, có ảnh hởng sống còn đến sự phát triển sống còn của đất nớc. Nếu tình trạng suy giảm đa dạng sinh học còn tiếp tục tăng nhanh nh hiện nay, thì những tai hoạ mà chúng ta phải gánh chịu từ tự nhiên là tất yếu. Song để trả cho thiên nhiên sự đa dạng phong phú là công việc không phải ngày một ngày hai có thể làm đợc. Chính phủ cần có những kế hoạch liên tiếp trong nhiều năm, kết hợp với những việc làm cấp bách ngăn chặn kịp thời sự suy thoái gia tăng của đa dạng sinh học. Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt nam IV. Tính cấp thiết của bảo vệ môi trờng Vấn đề môi trờng hiện nay là một trong những vấn đề nóng bỏng. Nó đã và đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết và đợc quan tâm đặc biệt không chỉ ở nớc ta mà trên toàn thế giới. Trong khoảng hơn 30 năm trở lại đây do sự phát triển kinh tế ồ ạt, d- ới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh trên thế giới, thêm vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá và sự phát triển quá nóng nền kinh tế của một số nớc làm cho cờng độ khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên, sự mất cân bằng sinh thái làm cho môi trờng sống lâm vào tình trạng khủng hoảng trên toàn cầu. 7 Đối với nớc ta vấn đề BVMT đang ngày càng đợc Đảng và nhà nớc quan tâm thông qua các chủ trơng và chính sách về BVMT vad GDMT. Nghị quyết Hội nghi Trung ơng 2 khoá VIII của Đảng (1996) về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá một lần nữa khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu và nhấn mạnh đến yêu cầu phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy việc da nội dung GDMT và BVMT vào nhà trờng là thực hiện yêu cầu trên. Chỉ thị 36CT/TƯ ngày 25/6/1998 của Ban chấp hành TƯ Đảng về tăng cờng công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đã nhấn mạnh giải pháp: Thờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng trongt đó cần đa các nôi dung bảo vệ môi tr- ờng vào chơng trình giáo dục của tất cả các bài trong hệ thống giáo dục quốc dân: Luật Bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 đã thể chế hoá một bớc các chủ trơng chính sách của Đảng, nhà nớc và ngành giáo dục về BVMT. Điều 4 của Luật BVMT quy định Nhà nớc có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kién thức khoa học và luật pháp bảo vệ môi trờng. Luật Bảo vệ môi trờng là cơ sở và hành lang pháp lý quan trọng để tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục và đào tạo về môi trờng trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và trong trờng phổ thông nói riêng. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 1363/QĐ - TTg ngày 17/10/2001 về việc phê duyệt đề án: Đa các nôi dung Bảo Vệ Môi Trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân đã xác định rõ mục tiêu, nôi dung, phơng thức giáo dục - đào tạo về BVMT: Đối với giáo dục mầm non: Cung cấp cho các em hiểu biết ban đầu về môi tr- ờng sống của bản thân nói riêng và con ngời nói chung, biết cách sống tích cực với môi trờng nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về c thể và trí tuệ. Đối với giáo dục tiểu học: Trang bị những kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lý học sinh về các yếu tố môi trờng, vai trò của môi trờng đối với con ngời và tác động của con ngời đến môi trờng, giáo dục học sinh ý thức bào vệ môi tr- ờng. Đối với giáo dục trung học : Trang bị kiến thức về sinh thái học, mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên , biết cách ứng xử tích cực với môi trờng xung quanh. Bộ Giáo dục và đào tạo đã có quyết định số 3288/QĐ - BGD và DDT HKCN ngày 2/10/1998 phê duyệt và ban hành các văn bản về chính sách và chiến lợc Giáo dục môi trờng trong nhà trờng phổ thông Việt Namcungx nh một số văn bản kèm theo. Các văn bản này bớc đầu tạo cơ sở pháp ký quan trọng cho việc tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục môi trờng ở các trờng phổ thông và trờng s phạm. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu tăng cờng công tác giáo dục môi trờng ở nhà trờng phổ thông trong giai đoạn mới (2001 2010) các văn bản trên cần đợc bổ xung hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới hiện nay. 8 V. Một số ảnh hởng toàn cầu của ô nhiễm khí quyển V.1. Ma axit Các nguồn ô nhiễm tự nhiên và nhân tạo đã đa vào khí quyển các khí mang tính axit nh SO 2 , NO x , HCl Khi trong thàng phần không khí có SO 2 , NO x thì những oxit này dễ hoà tan trong hơI nớc ở khí quyển hoặc trong quá trình tạo ma sinh ra H 2 SO 4 , HNO 3 , HCL hoặc HNO 2 làm các giọt nớc ma này mang tính axit (pH từ 6,5 xuống 4,2; cá biệt có khi pH =2). Những axit này do tác dụng của gió cùng với mây di chuyển khắp nơi rồi rơi xuống mặt đất cùng với các hạt ma; ma chứa axit gọi là ma axit. Ma axit làm huỷ diệt rừng, mùa màng, gây nguy hại đối với sinh vật dới nớc, ngời và động vật, phá huỷ các công trình, tợng đài làm bằng cẩm thạch, đá vôi, đá phiến Do ma axit mà đất bị axit hoá tăng khả năng hoà tan một số kim loại nặng trong nớc gây ô nhiễm hoá học, cây cối hấp thu kim loại nặng nh Cd, Zn, Hgđi vào nguồn thực phẩm gây độc cho ngời và gia súc. Có thể thấy ma axit có tính đa quốc gia nh rừng và mùa màng ở Canađa bị tàn phá bởi ma axit do chất thải ô nhiễm từ các khu công nghiệp ở Bắc Mỹ hay ô nhiễm không khí ở nớc Anh. Hiện nay ma axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nớc trên thế giới. V.2. Hiệu ứng nhà kính Khí CO 2 trong không khí là chất ô nhiễm không đáng kể trong môi trờng nhng lợng CO 2 thải vào khí quyển có liên quan đến môi trờng toàn cầu. Từ trớc đến nay không phải toàn bộ lợng CO 2 lu tồn trong khí quyển mà một nửa trong số đó đợc sử dụng vào quá trình quang hợp của thực vật và đợc nớc biển hấp thụ tạo kết tủa hoà tan trong nớc biển. Thực vật trong nớc biển giữ vai trò quan trọng trong việc cân bằng CO 2 giữa khí quyển và đại dơng. Nửa phần CO 2 còn lại lu tồn trong khí quyển, ở nồng độ thấp ảnh hởng tốt tới thực vật tạo khả năng quang hợp nhng ở nồng độ cao là chất ô nhiễm nguy hiểm. Cacbonđioxit tồn tại chủ yếu ở tầng đối lu. Nhng chúng ta đã biết nhiệt độ trung bình của trái đất đợc quyết định bởi sự cân bằng năng lợng mặt trời chiếu xuống Trái đất và năng lợng bức xạ nhiệt của mặt đất phát vào không gia vũ trụ. Bức xạ mặt trời là bức xạ sóng ngắn, nó dễ dàng xuyên qua tầng O 3 và lớp khí CH 4 , CO 2 , hơi nớc trong khí quyển chiếu xuống trái đất. Ngợc lại bức xạ nhiệt phát vào vũ trụ là bức xạ sóng dài không có khả năng xuyên qua lớp khí CO 2 dày và lại hấp thụ bởi CO 2 và hơi nớc có trong khí quyển. Nh vậy lợng nhiệt này bị giữ lại và làm cho nhiệt độ bao quanh trái đất tăng. Lớp khí CO 2 có tác dụng nh lớp kính giữ nhiệt của trái đất ở quy mô toàn cầu. Nếu lợng CO 2 trên toàn cầu càng lớn thì lớp kính giữ nhiệt càng dày, nhiệt độ trái đất càng tăng gây ảnh hởng càng lớn đến cân bằng sinh thái trên trái đất. Hiện t- ợng trên gọi là Hiệu ứng nhà kính vì lớp khí CO 2 , CH 4 , hơi nớc bao quanh trái đất có tác dụng nh lớp kính giữ nhiệt của nhà kính trồng rau xanh mùa đông chỉ khác là trên 9 quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO 2 (chiếm 50%), CH 4 (chiếm 18%) là khí gây hiệu ứng nhà kính còn có một số khí khác nh N 2 O, CFC. Hiệu ứng nhà kính gây tác hại: Nhiệt độ trái đất tăng là nguyên nhân làm tan lớp băng ở Bắc cực và Nam cực, làm cho mực nớc biển lên cao nên làng mạc, thành phố ở các vùng đồng bằng thấp ở ven bờ biển sẽ chìm dới nớc biển. Ngoài ra khi nhiệt độ tăng làm giảm khả năng hòa tan CO 2 trong nớc biển nên lợng CO 2 trong khí quyển tăng làm mất cân bằng CO 2 trong khí quyển và đại dơng, ảnh hởng đến đời sống sinh vật trên biển và ở cạn. V. 3. Khói quang hóa Khói quang hóa là loại khói mang tính chất Oxi hóa rất cao. Khói có màu nâu gây tác hại cho mắt và phổi, làm gẫy cao su, phá hoại đời sống thực vật. Cơ chế hình thành khói quang hóa: nguyên tử O đợc sinh ra do sản phẩm quang hóa từ khí NO 2 dới tác dụng của tia mặt trời, lại tác dụng với hiđrocacbon hoạt tinh nh CH 4 , C 2 H 6 các hiđrocacbon có hoạt tính (Có chứa nhóm C C - ) thoát ra từ ống xả tơng tác với O 3 tạo thành gốc RCH 2 0 rồi tơng tác với O 2 , NO tạo thành các sản phẩm chung gian, cuối cùng tạo ra HO 0 cực kỳ hoạt động phản ứng nhanh với hiđrôcacbon tạo ra gốc RCH 2 0 đồng thời hoàn chỉnh một chu trình chuyển hóa. Trong một chu trình tạo ra 2 phân tử NO 2 tái tạo RCH 2 0 , một số chất ô nhiễm thứ cấp ra đời nh PAN, RCHO, tập hợp các khí trên gọi là khí quang hóa. PAN là chất gây tác hại cho mắt. Muốn tránh tai họa khói quang hóa phải khống chế sự thải NO x và hiđrocacbon vào khí quyển. V.4. Tầng Ozon và lỗ thủng tầng Ozon Qúa trình hình thành và phân hủy tầng Ozon diễn ra song song nên Ozon có chu kỳ tồn tại trong khí quyển rất ngắn. Lợng Ozon tập chung nhiều nhất trong tầng bình l- u, ở độ cao 25 km tạo thành tâng Ozon với nồng độ 5 10 ppm. Tầng Ozon đợc xem là cái ô bảo vệ loài ngời và động vật tránh khỏi tai họa tia tử ngoại mặt trời gây ra. Khi bức xạ mặt trời chiếu qua tầng Ozon, phần lớn lợng bức xạ tử ngoại đã bị hấp thụ trớc khi chiếu xuống trái đất. Nếu hoạt động của con ngời làm suy yếu tầng Ozon trong khí quyển sẽ gây thảm họa đối với mọi hệ sinh thái trên mặt đất. Một trong những nguyên nhân làm suy giảm tầng Ozon là do sử dụng chất CFC (dẫn xuất halogen của metan, etan) đợc dùng nhiều trong kỹ thuật và đời sống: tủ lạnh, dung môi mỹ phẩm, chất chữa cháy chúng chơ ở tầng đối lu nhgng khuếch tán chậm lên tầng bình lu và dới tác dụng của bức xạ tử ngoại (200 nm) sinh ra các gốc Cl 0 . Một nguyên tử Cl 0 có thể phá hủy hàng nghìn phân tử Ozon trớc khi nó hóa hợp thành chất khác. Cl 0 + O 3 ClO 0 + O 2 ClO 0 + O Cl 0 + O 2 10 [...]... nhiễm môi trờng Đối với lớp thực nghiệm các em đợc tiếp thu kiến thức về hóa học môi trờng qua giảng dạy nên chất lợng bài làm cao hơn hẳn Nhiều câu hỏi khó nhng các em đã trả lời đợc và biết dụa vào cơ sở khoa học để giải thích IV.2 Kết quả thực nghiệm Bảng 1: Bảng điểm kiểm tra của học sinh Lớp 8 Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 8 Sĩ số ĐC Ghi chú: TN lớp thực nghiệm, ĐC lớp đối chứng Kết luận Sau... phận cấu thành của nội dung giáo dục phổ thông nhằm góp phần hình thành nhân cách cho học sinh phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nớc Giáo dục môi trơng là nhiệm vụ cảu các trờng phổ thông dới sự chỉ đạo và quản lý của nhà nớc, của bộ GD&ĐT, sự chỉ đạo tổ chức và quản lý trực tiếp của các cấp quản lý giáo dục địa... và biện pháp tránh tác động ô nhiễm đó0 III .8 Phơng pháp kiểm tra, đánh giá Đó là phơng pháp để kiểm ttra khả năng hiểu biết của học sinh về các vấn đề, kiến thức có liên quan đến môi trờng và BVMT Hiện nay trong chơng trình phổ thông cha đa việc kiểm tra, đánh giá về môi trờng Ví dụ: Quyển vở thực hành Những chất ảnh hởng đến môi trờng trong chơng trình Hóa học lớp 10 Quyển vở này gồm các mục sau:... hiện tợng suy giảm tầng Ozon và ma axit Biện pháp khắc phục Nguồn gốc ô nhiễm - Nhà máy sản xuất hóa chất - Khi đốt cháy giấy, than, chất dẻo và nhiên liệu rắn Biện pháp khắc phục - Xử lí khí thải để giảm tối đa sự thải vào môi trờng + Quy trình sản xuất an toàn + Xử lý khí thải trớc khi đa vào môi trờng 18 vôi SO2 Điều H2SO4 - Làm cây chậm phát triển, nồng độ cao thì cây chết chế - SO2 độc kết hợp với... và tự luận vào cuối học kỳ mỗi chơng trình của mỗi lớp học sau đó giáo viên sẽ chấm và lấy điểm 15 phút Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về GDMT của chơng trình Hóa học THCS Câu 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất: a Do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật b Chất thải công nghiệp và sinh hoạt c Do tác nhân vật lý d ý kiến khác Câu 2: Ô nhiễm không khí đa trái đất đến hiểm họa a Hiệu ứng... tế hiện nay từ đó nêu trách nhiệm bản thân trong việc bảo vệ tầng ozon? IV Phơng pháp giáo dục môi trờng qua môn hoá học 8 ở trờng phổ thông IV.1 Nôi dung các kiến nh sau: Nội dung bảo vệ môi trờng 1 bảo vệ không khí tránh ô nhiễm thức bảo vệ môi trờng đợc đa vào chơng trình hoá học 8 Mục tiêu Kiến thức bộ môn - Làm cho học sinh hiểu Chơng Oxi sự cháy đợc nguồn gốc của sự ô nhiễm không khí, từ đó 20... phân loại theo 3 nhóm: + Nhóm Khá, giỏi: có các điểm 7 ,8, 9,10 + Nhóm TB: Có các điểm 5, 6 - So sánh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Kết luận: III Nội dung thực nghiệm III.1 Phiếu điều tra hiểu biết của học sinh về hoá học môi trờng Trớc khi tiến hành thực nghiệm tôi đã tiến hành điều tra hiểu biết của học sinh về hoá học môi trờng ở 2 lớp khối 8 trờng THCS với nội dung đợc ghi trong phiếu điều... trờng Ngợc lại, có tới 38% các em lại cho răng khí SO2 không gây tác hại cho môi trờng - Câu hỏi 4: Hầu hết các em không trả lời đợc hoặc chỉ trả lời đợc 1 trong 3 ý hỏi - Câu hỏi 5 và câu hỏi 6: Số các em trả lời đúng có khá hơn Tóm lại: Do công tác giáo dục bảo vệ môi trờng đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng THCS còn ít nên nhìn chung các em học sinh có những hiểu biết về hóa học môi tr ờng còn... thực nghiệm ở trờng THCS Thái Đoàn Đào Với mỗi bài, giáo viên đa nội dung về giáo dục bảo vệ môi trờng vào bài giảng, sau khi dạy xong có tổ chức kiểm tra một bài viết, thời gian 45 phút - 8A (dạy thực nghiệm) - 8B (đối chứng) Nội dung kiến thức kiểm tra nh sau: Câu 1: Khí oxi tác dụng với lu huỳnh tạo ra hợp chất SO2 (Lu huỳnh đioxit) Khí SO2 đã ảnh hởng đến môi trờng nh thế nào? Câu 2: Kể tên các... nhaatsvaf ảnh hởng lớn đến môI trơừng 5 6 Khói thuốc lá 7 Amôniăc (NH3) Khí mùi khai 8 9 Hiđrocacbon Khí màu, mùi Nhà máy sản xuất hoá chất và sinh ra từ sự đốt than, giấy, chất dẻo và nhiên liệu trong tên lửa - Do phản ứng trong tự nhiên, khói thải của các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất hoá chất - Hàng năm có khoảng 48 triệu tấn NOx do hoạt động của con ngời (Chủ yếu NO2) Chất gây ô nhiễm lớn nhất . quang hóa Khói quang hóa là loại khói mang tính chất Oxi hóa rất cao. Khói có màu nâu gây tác hại cho mắt và phổi, làm gẫy cao su, phá hoại đời sống thực vật. Cơ chế hình thành khói quang hóa: . tích cực với môi trờng xung quanh. Bộ Giáo dục và đào tạo đã có quyết định số 3 288 /QĐ - BGD và DDT HKCN ngày 2/10/19 98 phê duyệt và ban hành các văn bản về chính sách và chiến lợc Giáo dục môi trờng. khoảng 9 triệu ha rừng, có khoảng 12.000 loài thực vật (đã định tên đợc 7000 loài), 80 0 loài chim, 275 loài thú, 180 loài bò sát, 2470 loái cá, 5500 loài côn trùng Tính độc đáo của đa dạng sinh học

Ngày đăng: 09/07/2014, 22:01

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w