IV.1. Nhận xét
Sau khi tiến hành thực nghiệm, kiểm tra và chấm đểm, tôi đã đánh giá hiệu quả của từng câu hỏi. Điều này đợc thực hiện bằng cách phân tích các câu trả lời của học sinh cho mỗi câu hỏi kiểm tra. Kết quả kiểm tra của từng học sinh ở mỗi lớp sẽ đánh giá đợc chất lợng của các em gia hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
Đối với các lớp đối chứng, do các em không đợc tiếp thu về kiến thức hóa học môi trờng qua giảng dạy, những hiểu biết của các em chỉ là qua đài, báo chí, TV nên chất lợng làm bài còn thấp, nhiều câu hỏi các em không trả lời đợc hoặc trả lời sai hẳn kiến thức cơ bản . Ví dụ nh ở câu 2 là: Kể tên các khí có mặt trong thành phần của không khí? Khí nào có ảnh hởng đến môi trờng?
Nhiều em lại nêu cả khí H2 và N2 là những khí gây ô nhiễm môi trờng ..
Đối với lớp thực nghiệm các em đợc tiếp thu kiến thức về hóa học môi trờng qua giảng dạy nên chất lợng bài làm cao hơn hẳn. Nhiều câu hỏi khó nhng các em đã trả lời đợc và biết dụa vào cơ sở khoa học để giải thích.
IV.2. Kết quả thực nghiệm
Bảng 1: Bảng điểm kiểm tra của học sinh
Lớp Sĩ số Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8 TN 8 ĐC
Ghi chú: TN – lớp thực nghiệm, ĐC – lớp đối chứng
Kết luận
Sau một thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài “Giáo dục môi trờng thông qua giảng dạy môn hoá học 8 ở trờng trung học cơ sở” em đã thu đợc những kiến thức sau:
1. Học sinh là những “mầm xanh tơng lai” của đất nớc cho nên phải giáo dục ngay từ khi bắt đầu ngồi trên ghế nhà trờng đặc biệt là giáo dục môi trờng để từ đó hình thành ý thức, thái độ , hành vi, thói quen bảo vệ môi trờng và quan tâm đến các vấn đề liên quan đến môi trờng. Giáo dục môi trờng phải tuỳ thuộc vào tâm sinh lý học sinh, điều kiện dạy và học để có phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Nhà trờng là trung tâm văn hoá, giáo dục cộng đồng ở địa phơng có vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, phổ biến cho học sinh thực hiện các chủ trơng, chính sách của đảng và nhà nớc về môi trờng và bảo vệ môi trờng. Việc giáo dục môi trờng phải đợc chú trọng và tích hợp trong nhiều bộ môn khác nhau trong đó có môn hoá học. Có thể nói GDMT là một chiến lợc mang tính chất toàn cầu và đợc xem là biện pháp giáo dục hiệu quả.
2. Bằng sự hiểu biết của bản thân và nghiên cứu qua các phơng tiện thông tin trong việc giáo dục môi trờng em đã đa ra đợc một số ý kiến về phơng pháp dạy học giáo dục môi trờng thông qua giảng dạy môn hoá học 8 ở trờng THCS.
Giáo dục môi trờng qua dạy học nội khoá: Sử dụng các phơng pháp nh giảng thuật, giảng giải, đàm thoại, sử dụng phơng tiện trực quan, thảo luận, giao bài tập về nhà cho học sinh và kiểm tra, đánh giá kiến thức về môi trờng của học sinh thông qua
các bài dạy: Tính chất của oxi, Không khí, sự cháy, Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp. ứng dụng của oxi, nớc
3. Để tăng cờng công tác giáo dục môi trờng cho học sinh trong nhà trờng phổ thông em nghĩ rằng :
- Giáo dục môi trờng cần phải có sự quan tâm hơn nữa của Đảng, nhà nớc, ngành giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành có liên quan.
- Xây dựng chơng trình, giáo trình, bài giảng về giáo dục môi trờng cho các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo; dành nhiều thời gian và kinh phí hơn cho công tác giáo dục học sinh BVMT.
- Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên giỏi về mặt chuyên môn để thực hiện công tác giáo dục môi trờng.
- Tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia nhiều hơn vào các hoạt động, phong trào về bảo vệ môi trờng thông qua đó giáo dục ý thức học sinh cũng nh toàn xã hội.