Phòng GD & ĐT Quảng Điền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng Tiểu học số 3 Quảng Phú Độc lập Tự do Hạnh phúc 0O0 Sáng kiến kinh nghiệm Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở I -Sơ l ợc lý lịch: - Họ và tên: Hoàng Trọng Hùng Bí danh : Không Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 25-06-1960 - Quê quán: Hạ Lang, Quảng Phú, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế - Nơi thờng trú: Hạ Lang, Quảng Phú, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế - Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Số 3 Quảng Phú - Chức vụ hiện nay: Tổ trởng khối 4,5 + GVCN Lớp 5B - Trình độ chuyên môn: ĐHSP * Những khó khăn: - Lớp 5 B do tôi phụ trách trong năm học 2009-2010; + Số lợng: 37/ 20nữ + Khảo sát chất lợng đầu năm môn toán: - Giỏi: 4 10,8% - Khá: 10 27 % - TB : 19 51,4 % - Yếu: 4 10,8 % - Nhìn chung chất lợng tơng đối thấp vì độ bền kiến thức của các em còn hạn chế, nên vào năm học mới các em bị quên một số kiến thức cơ bản. - Giáo viên cha nắm rõ đợc năng khiếu của từng em, để có biện pháp giáo dục động viên kịp thời. *Những thuận lợi: - Đa số PHHS quan tâm đến việc học tập của con em. Và phần lớn đối t- ợng học sinh có tinh thần thi đua học tập tốt. - Đợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của BGH, phối kết hợp chặt chẻ với các lực lợng trong và ngoài nhà truờng để giáo dục HS. - Bản thân đã có một số kinh nghiệm dạy lớp 5 nhiều năm, bên cạnh có đội ngủ GV khối 4+5 có chuyên môn tay nghề vững vàng nên học tập lẫn nhau đợc thuận lợi nhiều. II- Sơ l ợc đặc điểm tình hình đơn vị: Thuận lợi: - CBGV: 27 (Trong đó BGH:2; KT: 1 ; VTTV L: 2GV: 14 GVCN; 8 GV bộ môn) 1 -Tập thể CBGV trờng là một tập thể đoàn kết, luôn có ý thức, tinh thần tự giác cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Trình độ chuyên môn đa số đạt trên chuẩn đào tạo. - Lãnh chỉ đạo của BGH luôn kịp thời và sâu sát từng nhiệm vụ cụ thể thc hiện chỉ tiêu đã đề ra trong nghị quyết CBCC đầu năm học. - Cơ sở vật chất cũng tơng đối khang trang đầy đủ, đáp ứng đợc việc dạy học cả ngày. Khó khăn: - Vẫn còn một số học sinh thuộc vùng thôn Vạn, nên việc học của các em cha đợc cha mẹ quan tâm nhiều. Nên phần nào cũng có nhiều khó khăn trong việc giáo dục chất lợng đại trà của học sinh toàn trờng. - Trờng vẫn còn cơ sở 2 vì phòng học còn thiếu (3 phòng) - Sân trờng cha đợc phủ bóng mát vì cây mới trồng, sân chơi bãi tập cha đợc hoàn thiện hoàn chỉnh. III Mục đích yêu cầu của sáng kiến kinh nghiệm: Đối với các em HS giỏi, ngoài việc giải đợc các bài toán ở SGK, giáo viên cần giúp các em giải đợc các bài toán nâng cao theo chơng trình, biết cách trình bày bài làm khoa học. Tuy nhiên, trong quá trình dạy học tôi nhận thấy: + Những bài toán nâng cao liên quan đến tỉ số thờng phát triển từ bài toán mẫu, mỗi bài thờng có những yêu cầu khai thác các điều kiện khác nhau (khai thác tổng, hiệu, tỉ số và có bài yêu cầu khai thác cả điều kiện về tổng, hiệu lẫn tỉ số). Do vậy HS gặp rất nhiều khó khăn trong việc khai thác các bài toán để giải bài toán đó. + Ngoài ra, có nhiều em mới chỉ biết áp dụng giải bài toán theo bài mẫu chứ các em cha chủ động, sáng tạo trong việc tìm ra phơng pháp giải theo suy nghĩ của mình. + Việc trình bày bài giải của các em cũng cha đạt yêu cầu. Các em thờng trình bày theo suy nghĩ của mình, cha biết chắt lọc, tìm những thuật ngữ, kí hiệu toán học để bài làm ngắn gọn và chặt chẽ. Trong các môn học ở bậc tiểu học đều quan trọng đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Nhng nhìn chung môn toán luôn là môn học chiếm nhiều thời lợng và đa số học sinh có khả năng đều yêu thích. Nhìn lại trong cuộc sống hằng ngày, môn toán đã đợc ứng dụng rộng rãI, phổ biến trong mọi lĩnh vực, chẳng hạn nh xây dựng, thống kê, đo lờng, đo đạt ruộng đất, tính toán trong việc mua bán. 2 Đối với giáo dục tiểu học, những kiến thức cơ bản của môn toán trong các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5 đã hình thành cho các em một số kiến thức sơ đẳng đủ để ứng dụng vào cuộc sống hằng ngày với cộng đồng xă hội. điều ấy đã làm cho bản thân tôi cảm thấy sự cần thiết nghiên cứu những phơng pháp tốt nhất để giảng dạy cho học sinh nắm đợc những quy tắc cơ bản, thực hiện đợc những bài toán từ đơn giản đến phức tạp ở trình độ tiểu học đợc tốt hơn Trong chơng trình môn Toán ở lớp 4 và lớp 5, các bài toán có lời văn đợc giới thiệu nhiều dạng khác nhau. Trong đó các bài thuộc dạng toán liên quan đến tỉ số có số lợng lớn và rất phong phú về nội dung thực tiễn, có khả năng gây hứng thú đến khả năng giải toán ở học sinh, đặc biệt đối với các em học sinh giỏi. Tuy nhiên, do đăc điểm nhận thức của học sinh tiểu học và do có nhiều bài toán thuộc dạng không điển hình nên việc giải các bài toán liên quan đến tỉ số của các em còn gặp khó khăn. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi xin mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm nhỏ trong việc: Hớng dẫn học sinh khai thác bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. IV-Những giải pháp chính của sáng kiến kinh nghiệm: Chơng trình toán lớp 4, các em đã biết phơng pháp giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Tuy nhiên, trong chơng trình nâng cao có rất nhiều bài tập khác liên quan đến tỉ số. Để giúp các em nắm đợc phơng pháp giải các bài toán này, giáo viên cần phải hệ thống các bài tập đó theo từng nhóm. Mỗi nhóm bài, GV cần đa ra những bài tập mẫu cho HS làm quen. Sau đó, các em so sánh với các dạng bài khác đã học, rút ra kết luận về phơng pháp giải cho từng dạng bài. Các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng tôi đã sắp xếp và phân theo các nhóm nh sau: 1, Các bài toán áp dụng trực tiếp bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. 2, Các bài toán khai thác điều kiện về tổng (hiệu) trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. 3, Các bài toán khai thác điều kiện về tỉ số trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. 4, Các bài toán khai thác cả điều kiện về tổng, hiệu và tỉ số trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. 5, Các bài toán khác về tỉ số. 3 Trên cơ sở phân nhóm nh vậy, GV sẽ dễ dàng hớng dẫn các em nắm chắc các dạng bài, cách khai thác các điều kiện của đề bài để giải bài tập đúng. Sau đây, là các dẫn chứng cụ thể cho từng nhốm bài: 1, Các bài toán áp dụng trực tiếp bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng: Ví dụ1: Lớp 5A có 40 học sinh. Biết rằng số HS nữ bằng 2 3 số HS nam. Tính số HS nữ, HS nam. Phân tích: ở dạng toán này, các em cần xác định đợc: Tổng số là 40 HS; Tỉ số của HS nữ so với HS nam là 3 : 2. Tức là nếu coi số HS nữ gồm 3 phần bằng nhau thì số HS nam gồm 2 phần nh thế. Tổng số HS cả lớp sẽ gồm 5 phần. Từ đó, các em giải đợc bài toán. Ví dụ 2: Tìm hai số khi biết hiệu và thơng của hai số là 0,75. Phân tích: HS cần xác định đợc: Hiệu là 0,75; Tỉ số 0,75 tức là 100 75 hay 4 3 Từ đó, áp dụng bài mẫu các em sẽ tính đợc: Bài giải: Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: 0,75 Số thứ hai: Theo sơ đồ, ta thấy giá trị một phần bằng nhau là 0,75. Vậy số thứ nhất là: 0,75 x 3 = 2,25 Số thứ hai là: 0,75 x 4 = 3 Đáp số: 2,25 và 3. Nhận xét: Nhóm bài tập này khá đơn giản với các em. Song việc nắm chắc ph- ơng pháp giải bài tập trong nhóm này thì các em dễ dàng tiếp thu các bài tập thuộc nhóm sau. Bởi vậy, trong khi làm toán, tôi luôn yêu cầu HS tự tìm thêm nhiều cách giải khác để nắm chắc kiến thức hơn. 2, Các bài toán khai thác điều kiện về tổng (hiệu) trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. Ví dụ3: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 9 vào bên trái số đó ta đựơc một số lớn gấp 13 lần số cần tìm. Phân tích:Trong bài toán này, HS phải xác định đợc số tự nhiên đó thay đổi nh thế nào nếu viết thêm chữ số 9 vào bên trái số đó. Từ đó, các em xác định đợc hiệu số của số mới và số cần tìm. 4 Bài giải: Khi viết thêm chữ số 9 vào bên trái số có hai chữ số thì số đó tăng thêm 900 đơn vị. Theo bài ra, ta có sơ đồ: Số đã cho: 900 Số mới: Nhìn lên sơ đồ ta thấy số cần tìm là : 900 : (13 1) = 75 ĐS: 75 Ví dụ 4 : Bạn Bình có 22 viên bi gồm bi đỏ và bi xanh. Bình cho em 3 viên bi đỏ và 2 viên bi xanh. Bạn An lại cho Bình thêm 7 viên bi đỏ nữa, lúc này Bình có số bi đỏ gấp đôi số bi xanh. Hỏi lúc đầu Bình có bao nhiêu viên bi đỏ, bao nhiêu viên bi xanh? Phân tích: HS xác định đợc: Tỉ số đề bài đã cho vào thời điểm số bi của bạn Bình đã thêm vào và bớt đi một lợng là: Bi đỏ gấp đôi số bi xanh. Vậy chúng ta cần xác định tổng số bi của bạn Bình trong thời điểm đó có bao nhiêu viên? Bài giải: Tổng số bi của bạn Bình sau khi cho em và nhận thêm của bạn An là: 22 (3 + 2) + 7 = 24 (viên) Ta có sơ đồ: Bi xanh: Bi đỏ: 24 viên Số bi xanh lúc sau là: 24 : (2 + 1) = 8 (viên) Số bi xanh lúc đầu là: 8 + 2 = 10 (viên) Số bi đỏ lúc đầu là: 22 10 = 12 (viên) Nhận xét: ở nhóm bài tập này, đề bài thờng cho tỉ số ở một thời điểm cố định, các điều kiện khác nh tổng hoặc hiệu không cùng thời điểm với tỉ số. Vậy, cần xác định tổng (hiệu) của các đại lợng tơng ứng với thời điểm đa ra tỉ số của đề bài. 3, Các bài toán khai thác điều kiện về tỉ số trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. 5 Ví dụ 5: Một cửa hàng gạo, có tổng số gạo nếp và gạo tẻ là 1950kg. Sau khi đã bán 6 2 số gạo nếp và 7 3 số gạo tẻ thì số gạo còn lại của 2 loại giống nhau. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu kg gạo nếp? Bao nhiêu kg gạo tẻ? Phân tích: Bài toán cho biết tổng số còn tỉ số của hai số thì HS phải tìm bằng cách thực hiện các phép tính nh sau: Phân số chỉ số gạo nếp còn lại là: 6 4 6 2 1 = (số gạo nếp) Phân số chỉ số gạo tẻ còn lại là: 7 4 7 3 1 = (số gạo tẻ) Theo bài ra, ta có 6 4 số gạo nếp bằng 7 4 số gạo tẻ hay 6 1 số gạo nếp bằng 7 1 số gạo tẻ. Khi đó, HS vẽ đợc sơ đồ nh sau và đa bài toán về dạng điển hình để giải: Gạo nếp: Gạo tẻ: 1950kg Ví dụ 6: Cuối học kì I, lớp 5A có số HS giỏi bằng 7 3 số HS còn lại của lớp. Cuối học kì II có thêm 4 HS giỏi nữa nên tổng số HS giỏi bằng 3 2 số HS còn lại của lớp. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu HS giỏi cuối kì II ? Phân tích: Vì số HS còn lại của lớp ở 2 học kì khác nhau và số HS của cả lớp không thay đổi nên ta đa tỉ số HS giỏi ở cả 2 kì so với số HS cả lớp rồi tính. Cụ thể là: 6 Cuối học kì I, lớp 5A có số HS giỏi bằng 7 3 số HS còn lại của lớp hay bằng 10 3 số HS của lớp, học kì II có thêm 4 HS giỏi nữa nên tổng số HS giỏi bằng 3 2 số HS còn lại của lớp hay bằng 5 2 số HS của lớp. HSG kì 1 4hs HSG kì 2 Từ sơ đồ trên, HS dễ dàng nhận ra đợc 4 em HS chính là 10 1 số HS cả lớp. Ví dụ 7: Anh tôi năm nay 20 tuổi. Khi tuổi anh tôi bằng tuổi tôi hiện nay thì tuổi tôi bằng 3 2 tuổi anh tôi lúc đó. Tính tuổi tôi hiện nay? Phân tích: ở bài tập này, HS phải biểu thị mối quan hệ giữa tuổi anh và tuổi em ở hai thời điểm khác nhau qua sơ đồ nh sau: Lúc trớc: Tuổi tôi: Tuổi anh tôi: Hiện nay: Tuổi tôi: Tuổi anh tôi: 20 tuổi Vì hiệu giữa tuổi anh và em không thay đổi nên ta thấy tuổi em hiện nay là: 20 : 4 x 3 = 15 (tuổi) Nhận xét: Nhóm bài tập này, đề bài thờng có tỉ số ẩn, chỉ cho biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số khác. Để giải đợc bài toán, đòi hỏi ngời giải toán phải xác định đợc tỉ số trong mối quan hệ khác với cái đã cho của đề bài. Sau đó có thể đa bài toán về dạng toán điển hình rồi giải. 4, Các bài toán khai thác cả điều kiện về tổng, hiệu và tỉ số trong bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. 7 Ví dụ 8: Tìm 1 phân số sao cho khi cộng 1 vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì bằng 1. Nếu cộng vào mẫu số 4013 và giữ nguyên tử số thì đợc 3 1 . Phân tích: HS phải xác định đợc hiệu số giữa tử số và mẫu số ban đầu, xác định đợc hiệu số giữa tử số và mẫu số nếu nh thêm một lợng vào mẫu số và giữ nguyên tử số. Khi đó thì tỉ số giữa tử số và mẫu số là bao nhiêu. Bài giải Nếu cộng 1 vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì bằng 1 hay tử số bằng mẫu số. Vậy phân số đã cho có tử số bé hơn mẫu số 1 đơn vị. Theo bài ra ta có sơ đồ: Tử số 4013 Mẫu số 1 Nhìn lên sơ đồ ta thấy tử số của phân số đã cho là: (4013 + 1) : 2 = 2007 Mẫu số của phân số đó là: 2007 + 1 = 2008 ĐS: 2008 2007 Ví dụ 9: Tổng số tuổi của 2 chị em bé hơn 2 lần tuổi chị là 3 tuổi. Hiệu giữa tuổi chị và tuổi em bé hơn tuổi em là 5 tuổi. Tính tuổi chị và tuổi em? Phân tích: HS phải vẽ đợc sơ đồ biểu thị hai lần tuổi chị hơn tổng tuổi chị và tuổi em là 3 tuổi. Từ đó suy ra đợc hiệu của tuổi chị và em. Sau đó lại vẽ tiếp sơ đồ biểu thị tuổi em lớn hơn hiệu giữa tuổi em và tuổi chị là 5 tuổi. Bài giải: Theo bài ra ta có sơ đồ: tuổi chị tuổi em Tổng tuổi chị và tuổi em: 3 tuổi Hai lần tuổi chị: tuổi chị tuổi chị Nhìn lên sơ đồ ta thấy hiệu giữa tuổi chị và tuổi em là 3. Vậy ta có sơ đồ: Tuổi em: Hiệu tuổi chị và em: 5tuổi 3tuổi Vậy tuổi em là: 3 + 5 = 8 (tuổi) 8 Tuổi chị là: 8 + 3 = 11 (tuổi) ĐS: Chị: 11 tuổi Em: 8 tuổi Nhận xét: Nhóm bài tập này yêu cầu học sinh suy luận trên từ cái đã cho ở trong bài hoặc có thể biểu thị bằng sơ đồ để tìm ra để tìm ra tổng (hiệu) và tỉ số. Nhóm bài tập này khó đối với các em, do đó, GV cần kiên trì hớng dẫn các em khai thác các điều kiện của bài toán, giúp các em từng bớc nắm chắc dạng toán này. V. Kết quả đạt đ ợc: Sau khi áp dụng các biện pháp trên đây vào giảng dạy, tôi thấy lớp tôi phụ trách đạt một số kết quả nh sau: Các em đã phân nhóm đợc các bài toán liên quan đến tỉ số, biết cách khai thác các điều kiện trong bài toán, nắm đợc phơng pháp giải cho mỗi nhóm. Từ đó, các em dần dần chủ động và sáng tạo trong khi giải toán. Các em đã biết vận dụng nhiều phơng pháp giải để làm các bài tập một cách linh hoạt; biết cách trình bày một bài giải ngắn gọn, lôgic và chặt chẽ. Giúp các em có hứng thú trong giờ học toán. Kết quả có 03 em đạt giải trong kỳ thi HS giỏi Huyện (02 giải ba, 01 KK) Toàn đoàn đạt giải nhì Huyện. Kết quả thi học sinh giỏi Tỉnh có 01 em đạt giải Ba môn toán. Chất lợng cuối năm chất lợng môn toán đạt: - Giỏi : 13/10nữ Đạt: 35,2% - Khá : 12/5nữ Đạt: 32,4% - TB : 12/5nữ Đạt: 32,4% - Yếu : 0 Trên đây là những kết quả mà tôi đạt đợc khi áp dụng những phơng pháp giảng dạy thực tế, theo tôi vẫn còn quá khiêm tốn vì những lí do khách quan, và chủ quan trong quá trình giáo dục mà tôi đã nêu ở phần thuận lợi khó khăn. Nhng nhìn chung nếu chúng ta cố gắng đào sâu suy nghĩ, vận dụng phù hợp vào đối tợng HS của chúng ta thì tôi hy vọng chất lợng mũi nhọn và chất l- ợng đại trà cũng sẽ đợc nâng lên. VI. Kết luận Để học sinh giải đợc các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số nói riêng và các bài toán có lời văn nói chung, giáo viên cần giúp các em biết 9 khai thác các điều kiện trong bài toán. Đây là bớc giúp các em xác định đợc h- ớng đúng để giải bài tập. Cụ thể là: * - GV phải hớng dẫn học sinh hệ thống và phân nhóm từng bài toán theo một số nhóm điển hình nh trên. * - GV giúp học sinh biết cách khai thác từng dạng bài cụ thể. Trên cơ sở đó, các em tự rút ra nhận xét phơng pháp giải cho từng dạng bài và ghi nhớ nó. Ngoài ra, muốn giải đợc một bài toán nào đó, ngời học phải nắm vững quy trình giải bài toán: tìm hiểu bài toán, lập kế hoạch giải toán, thực hiện kế hoạch giải toán và rút kinh nghiệm bài toán để chọn phơng pháp giải hay nhất. Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng trong việc bồi dỡng học sinh giỏi môn Toán trong năm qua và bớc đầu cũng có đợc những kết quả tốt Kính mong các thầy, cô góp ý thêm để đề tài trên hoàn thiện và tôi có thể áp dụng tốt hơn trong công việc giảng dạy của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Phú ngày 20 tháng 05 năm2010 Ngời viết Hoàng Trọng Hùng Hội đồng thẩm định SKKN của trờng xác nhận và xếp loại: Hội đồng thẩm định SKKN của Phòng GD&ĐT Quảng Điền xác nhận và xếp loại: 10 . sơ đồ: Số thứ nhất: 0, 75 Số thứ hai: Theo sơ đồ, ta thấy giá trị một phần bằng nhau là 0, 75. Vậy số thứ nhất là: 0, 75 x 3 = 2, 25 Số thứ hai là: 0, 75 x 4 = 3 Đáp số: 2, 25 và 3. Nhận xét: Nhóm. lớp sẽ gồm 5 phần. Từ đó, các em giải đợc bài toán. Ví dụ 2: Tìm hai số khi biết hiệu và thơng của hai số là 0, 75. Phân tích: HS cần xác định đợc: Hiệu là 0, 75; Tỉ số 0, 75 tức là 100 75 hay 4 3 . Trờng Tiểu học Số 3 Quảng Phú - Chức vụ hiện nay: Tổ trởng khối 4 ,5 + GVCN Lớp 5B - Trình độ chuyên môn: ĐHSP * Những khó khăn: - Lớp 5 B do tôi phụ trách trong năm học 2009-2010; + Số lợng: 37/