Tài liệu tham khảo mẫu biểu kế toán doanh nghiệp ppt

6 434 1
Tài liệu tham khảo mẫu biểu kế toán doanh nghiệp ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. PHẦN I: CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI 1) Hệ thống công nghệ cần thiết cho việc hoàn thành nhiệm vụ cắt got ? Nhiệm vụ của từng thành phần trong hệ thóng công nghẹ? 2) Các bề mặt hình thành trong quá trình gia công cắt gọt ? Tính chất của các bề mặt này như thế nào? 3) Các chuyển động cần thiết khi tiện là những chuyển động nào? Các đại lượng đặc trưng cho các chuyển động này ? Nêu công thức tính các đại lượng này khi tiện ? 4) Lớp cắt là gì? Tiết diện lớp cắt là gì? Các thông số đặc trưng cho tiết diện lớp cắt ? Quan hệ giữa các thông số đặc trưng cho tiết diện lớp cắt và chế độ cắt khi tiện? 5) Dao cắt được cấu tạo bởi các phần nào? Các bề mặt và lưỡi cắt nằm trong phần cắt của dao cắt? 6) Hệ tọa độ xác định khi nghiên cứu dụng cụ cắt (các trục và các mặt cơ bản)? Các mặt phẳng và tiết diện phụ trợ góp phần vào việc xác định các thông số hình học của dao ? 7) Định nghĩa các góc độ của dao đo trong tiết diện chính? Quan hệ hình học giữa các góc độ này? 8) Định nghĩa các góc độ của dao đo trong mặt đáy? Quan hệ hình học giữa các góc độ này? 9) Góc nâng của lưỡi cắt λ được dịnh nghĩa như thế nào và đo trong mặt nào? Tác dụng của góc này đến hướng thoát phoi như thế nào? 10) Trình bày sự thay đổi góc độ của dao khi gá đặt dao không chính xác? 11) Trình bày sự thay đổi góc độ của dao khi có chuyển động chạy dao dọc và chạy dao ngang? 12) Các yêu cầu đối với vật liệu làm dao? 13) Thép Cacbon dụng cụ là loại thép như thế nào ? Các đặc tính chính của loại thép này? Công dụng chính của loại thép này? 14) Thép hợp kim dụng cụ là loại thép như thế nào ? Các đặc tính chính của loại thép này? Công dụng chính của loại thép này? 15) Thép gió là loại thép như thế nào ? Các đặc tính chính của loại thép này? Công dụng chính của loại thép này? 16) Hợp kim cứng là loại vật liệu như thế nào ? Các đặc tính chính của loại vật liệu này? Công dụng chính của loại vât liệu này? 17) Các dạng phoi hình thành khi cắt (mô tả phoi)? Điều kiện để hình thành các dạng phoi này? 18) Hiện tượng lẹo dao là hiện tượng gì? Điều kiện để xuất hiện hiện tượng này khi cắt gọt? Để giảm hoặc triệt tiêu hiện tượng lẹo dao, ta phải làm gì? 19) Tóm tắt quá trình hình thành bề mặt đã gia công trên chi tiết? 20) Trình bày về 5 vùng biến dạng khi cắt gọt? 21) Trình bày tóm tắt về hiện tượng co rút phoi và hệ số co rút phoi K? 22) Trình bày tóm tắt về biến dạng trượt và hệ số trượt tương đối ε? Công thức tính ε? 23) Trình bày tóm tắt về mặt tách phoi và góc tách phoi β 1 ? Các công thức tính β 1 ? 24) Nguồn gốc của lực cắt? Cách phân tích lực cắt thành 3 thành phần? 25) Trình bày về phương pháp xác định lực cắt thông qua đo công suất? 26) Trình bày tóm tắt cách lập công thức kinh nghiệm để tính lực cắt? Công thức kinh nghiệm để tính lực cắt ? 27) Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: vật liệu gia công, chiều dày cắt a tb (lượng chạy dao s), chiều rộng cắt b (chiều sâu cắt t), vận tốc cắt v đến lực cắt? 28) Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: góc trước γ, góc sau α, góc nghiêng chính φ, bán kính mũi dao R đến lực cắt? 29) Trình bày về nguồn gốc và sự phân bố của nhiệt cắt? 30) Các ảnh hưởng của nhiệt cắt đến quá trình cắt? 31) Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: vật liệu gia công, vận tốc cắt v, chiều dày cắt a (lượng chạy dao s), chiều rộng cắt b (chiều sâu cắt t) đến nhiệt độ cắt? Công thức kinh nghiệm để tính nhiệt cắt ? 32) Đặc điểm làm việc của dao và các nguyên nhân gây mài mòn dao? 33) Trình bày các dạng mài mòn dao và ảnh hưởng của các dạng mài mòn này đến quá trình cắt gọt? 34) Qui luật mài mòn dao? Tuổi bền dao là gì? Phân biệt tuổi bền và tuổi thọ dao? 35) Trình bày ảnh hưởng của vận tốc cắt v, chiều dày cắt a (lượng chạy dao s), chiều rộng cắt b (chiều sâu cắt t) đến tuổi bền dao ? 36) Trình bày cách tính toán tốc độ cắt điều chỉnh máy khi gia công? 37) Xác định tuổi bền kinh tế của dao? 38) Xác định tuổi bền năng suất của dao? 39) Chất lượng bề mặt gia công là gì? Các nguyên nhân gây nên độ nhấp nhô trên bề mặt chi tiết gia công ? Các thông số chính để đo độ nhám bề mặt? 40) Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: vật liệu gia công, tốc độ cắt v, lượng chạy dao s, góc nghiêng chính φ, bán kính mũi dao R đến độ nhám bề mặt? 41) Hiện tượng hóa bền và hiện tượng ứng suất dư trên lớp bề mặt đã gia công? Nguyên nhân gây ra các hiện tượng này? 42) Chứng minh trình tự hợp lý khi chọn chế độ cắt kinh tế khi gia công thô là t  s  v ? Nêu cụ thể (tóm tắt) cách xác định t, s, v khi tiện thô ? 43) Trình bày những điểm khác biệt về chọn chế độ cắt khi mài thô so với khi tiện thô? 44) Việc chọn chế độ cắt khi gia công tinh khác biệt như thế nào so với khi gia công thô? Nêu rỏ các điểm cần chú ý trong từng bước khi chọn chế độ cắt khi gia công tinh? II. PHẦN 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT GỌT KIM LOẠI & DỤNG CỤ 1) Trình bày về việc tính toán lựa chọn kích thước thân dao tiện? 2) Các chuyển động khi bào, xọc? Đặc điểm của dao bào, dao xọc. 3) Mũi khoan có bao nhiêu lưỡi cắt ? Kể ra các lưỡi cắt này? Trình bày đặc điểm của góc trước γ và góc sau α của mũi khoan rãnh xoắn. Các đặc điểm này do đâu mà có ? Ta có thể làm thay đổi các đặc điểm này hay không ?, nếu được thì bằng cách gì? 4) Trình bày phương pháp mài mặt sau mũi khoan theo mặt côn? 5) Phay như thế nào gọi là phay thuận ? Ưu nhược điểm của phương pháp phay này ? Để tận dụng được các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm, ta nên dùng phay thuận khi nào ? 6) Phay như thế nào gọi là phay nghịch ? Ưu nhược điểm của phương pháp phay này ? Để tận dụng được các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm, ta nên dùng phay nghịch khi nào ? 7) Trình bày tóm tắt về đặc điểm lớp cắt khi phay và vấn đề phay cân bằng ? Khi dùng dao phay trụ răng xoắn và dao phay mặt đầu để gia công mặt phẳng thì khi nào ta đạt được điều kiện cân bằng tốt nhất (trình bày riêng từng trường hợp) ? 8) Trình bày phương pháp tạo đường cong hớt lưng răng dao phay. Khi dao phay răng nhọn và dao phay răng hớt lưng bị mòn, thì ta mài lại như thế nào? 9) Trình bày các đặc điểm về góc trước và góc sau của dao tiện ren khi làm việc?. 10) Trình bày nguyên lý và chuyển động trong quá trình gia công bánh răng bằng dao phay đĩa mô đun và dao phay ngón mô đun? 11) Trình bày nguyên lý và chuyển động trong quá trình gia công bánh răng bằng dao xọc răng bao hình và dao phay lăn răng? 12) Mô tả kết cấu chung của ta rô ? Phần làm việc của ta rô gồm có những phần nào, chức năng của từng phần này như thế nào ? 13) Mô tả kết cấu chung của bàn ren ? Phần làm việc của bàn ren gồm có những phần nào, chức năng của từng phần này như thế nào ? 14) Trình bày đặc điểm của đá mài ? Độ cứng đá mài khác biệt như thế nào với độ cứng của hạt mài PHẦN III: CÁC DẠNG BÀI TẬP 1) Hãy xác định hệ số ma sát µ giữa mặt trước dao và phoi khi tiện tự do chi tiết thép 45 (góc Ψ= 45 0 ), biết rằng người ta đo được hệ số co rút phoi K = 3; góc trước của dao là γ = 15 0 . 2) Các điều kiện cắt khác như nhau; dao A có ϕ =45 0 , dao B có ϕ = 60 0 . Hỏi trường hợp nào đạt được độ bóng gia công cao hơn. Hãy chứng minh. 3) Tiện một chi tiết trụ trơn trên máy tiện T620 có công suất động cơ 10 KW, hiệu suất của động cơ và máy là η = 0,8. Bằng cách đo xác định đuợc P Z = 4000 N. Hỏi vận tốc cắt khi tiện. 4) Bào tự do một chi tiết thép 50 với dao bào có góc trước γ = 20 0 . Bằng thí nghiệm đo dược kích thước lớp cắt và phoi cắt như sau : L = 50 mm, L F = 20 mm; b = 15 mm, b F = 15,5 mm. Hãy xác định giá trị góc tách phoi β 1 . 5) Tiện một chi tiết thép 40 bằng dao thép gió với vận tốc cắt v 0 = 30 m/ph. Tương ứng với vận tốc cắt đó, sau 40ph mài mòn mặt sau đạt đến giới hạn mài mòn cho phép. Nếu yêu cầu tuổi bền dao T = 60 ph thì cần cắt với tốc độ bao nhiêu. Biết với dao thép gió m = 0,125. 6) Tiện rãnh một chi tiết bằng dao cắt đứt có chiều rộng lưỡi dao bằng chiều rộng rãnh, vận tốc bàn xe dao v S = 60 mm/ph, n = 200 vg/ph. Hỏi góc độ làm việc của dao tại D = 42 mm nếu góc độ thiết kế của dao là γ = 15 0 , α = 8 0 . 7) Tiện một trục có đường kính D = 80 mm, số vòng quay trục chính n =150 vg/ph, lượng chạy dao s = 1,6mm/vg. Đo được các thành phần lực cắt Pz = 3000 N, Py = 1500 N, Px = 1000N . Hãy xác định công suất cắt toàn phần cần thiết gia công chi tiết trên. 8) Tiện chi tiết bằng thép tự động với chiều sâu cắt t = 2 mm , lượng chạy dao s = 0,4 mm/vg, góc nghiêng chính ϕ = 90 0 , bán kính mũi dao r = 1 mm, dao có góc độ tiêu chuẩn. Hãy xác định lực cắt P z và lực cắt đơn vị p, giả thiết rằng với các điều kiện cắt ở trên ta tra được : Cpz = 1800 N, x pz =1, y pz = 0,75 và k pz = k vl .k ϕ .k r . = 0,89x0,92x0,93. 9) Dùng một dao tiện có γ = 25 0 , α = 10 0 , ϕ = 75 0 để tiện một chi tiết với tốc độ chạy dao 20 mm/ph và số vòng quay 80 vg/ph. Hãy xác định góc trước và góc sau dao khi cắt đạt được D = 120 mm. 10) Tiện cắt đứt một chi tiết bằng dao tiện cắt đứt có góc nghiêng chính ϕ = 60 0 , chiều rộng rãnh = 8 mm, tốc độ chạy dao = 20 mm/ph, diện tích tiết diện lớp cắt q = 1,4 mm 2 . Hãy xác định a, b, s, t của tiết diện lớp cắt. 11) Phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu có đường kính D = 200 mm, số răng Z = 10, tốc độ cắt v = 120 m/ph, s Z = 0,05 mm/răng. Hãy xác định tốc độ tiến của bàn dao mang chi tiết theo phương chạy dao s. 12) Tiện thô một chi tiết có v = 80 m/ph, số vòng quay trục chính n =200 vg/ph, lượng chạy dao s = 0,6mm/vg. Đo được các thành phần lực cắt Pz = 3000 N, Py = 1800 N, Px = 1500N . Hãy xác định công suất cắt gần đúng khi cắt, và công suất cắt gần đúng đó sai biệt khác bao nhiêu so với công suất cắt thực tế cần thiết để tách phoi. 13) Tiện một chi tiết trụ trơn với vận tốc cắt v = 50 m/ ph. Đo được công suất tiêu thụ của động cơ là 4,5 KW, công suất chạy không tải là 1,8 KW. Hỏi lực cắt chính P z trong trường hợp tiện trên là bao nhiêu ? 14) Bào tự do 1 chi tiết thép 45 với dao bào có góc trước 12 0 . Bằng cách chụp ảnh, xác định được góc tách phoi β 1 = 32 0 . Hãy xác định hệ số ma sát giữa mặt trước dao và phoi ? 15) Phay mặt phẳng bằng dao phay trụ răng thẳng có đường kính dao D = 100 mm, số răng dao Z = 16, với chiều sâu cắt t = 5 mm. Tính số răng đồng thời tham gia cắt lớn nhất trong trường hợp này ? 16) Hãy xác định v, s, t khi tiện thô phôi trụ Φ= 120 mm để đạt kích thước D = 110 mm. Biết n = 300 vg/ph, diện tích tiêt diện lớp cắt q=1,2mm 2 . 17) Tiện tự do một chi tiết, đo dược Pz =5000N, Py = 3000N, Px = 0. Xác định lực ép lên mặt trước dao nếu biết hệ số ma sát giữa mặt trước dao và phoi là µ = 0,5 ? 18) Bào tự do 1 chi tiết thép với dao bào có góc trước 12 0 . Hãy xác định góc tách phoi β 1 nếu biết hệ số ma sát giữa mặt trước dao và phoi là µ = 0,6 ? 19) Bào một rãnh dài 200 mm bằng dao bào có ϕ=90 0 , α=8 0 . Nếu 1 phút dao bào thực hiện dược 80 hành trình kép và vận tốc khi cắt bằng 3/4 vận tốc khi chạy không , thì tốc độ của dao bào là bao nhiêu ? tốc độ tính được đấy là tốc độ gì ? . chính của loại thép này? 16) Hợp kim cứng là loại vật liệu như thế nào ? Các đặc tính chính của loại vật liệu này? Công dụng chính của loại vât liệu này? 17) Các dạng phoi hình thành khi cắt (mô. hình và dao phay lăn răng? 12) Mô tả kết cấu chung của ta rô ? Phần làm việc của ta rô gồm có những phần nào, chức năng của từng phần này như thế nào ? 13) Mô tả kết cấu chung của bàn ren ? Phần. tính lực cắt? Công thức kinh nghiệm để tính lực cắt ? 27) Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: vật liệu gia công, chiều dày cắt a tb (lượng chạy dao s), chiều rộng cắt b (chiều sâu cắt t), vận tốc

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan