1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bai 7 - Các hiện tượng địa chất công trình potx

45 2,8K 63

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Khái niệm- Là hiện tượng đất mềm rời bảo hoà nước chảy vào công trình đào cắt qua nó như một dịch thể dẻo nhớt. - Trong thành phần của đất cát chảy có nhiều chất hữu cơ, hạt keo và hạt

Trang 1

Các hiện tượng

địa chất công trình

Ths Hà Quốc Đông

05/2006

Trang 2

Nội dung

1 Hiện tượng cát chảy

2 Hiện tượng xói ngầm

3 Hiện tượng kastơ

4 Hiện tượng trượt đất

Trang 3

I Hiện tượng cát chảy

Trang 4

1 Khái niệm

- Là hiện tượng đất mềm rời bảo hoà nước chảy vào công trình đào cắt qua

nó như một dịch thể dẻo nhớt.

- Trong thành phần của đất cát chảy có

nhiều chất hữu cơ, hạt keo và hạt phân tán nhỏ.

Trang 5

2 Nguyên nhân

do áp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động của dòng nước

 - Ví dụ về khả năng đẩy nổi của nước

Trang 6

Áp lực thuỷ tĩnh

Chính là khối lượng thể tích phần đất chìm dưới nước.

 γ’ : khối lượng phần đất bị đẩy nổi, hay dung trọng đẩy nổi:

Đất sẽ bị mất trọng lượng khi chìm trong nước

Trang 8

Áp lực thuỷ động

áp lực thuỷ tĩnh, còn có áp lực thuỷ động tác dụng lên các hạt đất.

thấp, nên bỏ qua vế sau của phương trình

Trang 10

Dâng cột nước trong ống đo áp (h),

nước có chiều hướng đi lên, xuất hiện

Trang 11

Nếu áp lực thuỷ động Dtđ đạt đến giá trị z.γ’ thì σ’ = 0, đất mất trọng

lượng và bắt đầu chảy, tương ứng với gradien thuỷ lực tới hạn

Gradien thuỷ lực càng lớn thì cát chảy càng mạnh.

Trang 12

Hạ cột nước trong ống đo áp (h),

nước đi xuống, đất ở trạng thái chặt hơn.

 Dtđ = γ ’.(H + z – h)/z

Ứng suất có hiệu tăng lên một giá trị

là Dtđ

 σ ’ = z γ ’ + Dtđ

Trang 13

4 Phân loại - dấu hiệu nhận biết

Trang 14

Cát chảy giả:

 Rất dễ thoát nước

 Nước thoát ra là trong

 Ngừng bơm nước thì cát không

chảy vào công trình

 Nốt chân in trên cát bị xoá

 Nước thoát ra, đụn cát có dạng

hình nón.

Trang 17

II Hiện tượng xói ngầm

1 Khái niệm

2 Điều kiện phát sinh và phát triển

3 Đánh giá khả năng xĩi ngầm theo cơng thức kinh nghiệm

4 Ngăn ngừa và xử lý

Trang 18

1 Khái niệm

thấm nước dưới đất cuốn trôi các hạt đất hoặc bào xói, rữa lũa các chất lấp nhét ở khe nứt, hốc kastơ, làm giảm độ chặt

tăng tính thấm của đất đá

Trang 19

2 Điều kiện phát sinh – phát triển

Đất đá không đồng nhất, có hệ số không đồng nhất Ku (Cu) = D60/d10

>=20, các hạt nhỏ hơn bị moi chuyển đi và dịch chuyển giữa các hạt lớn hơn

Có gradien thuỷ lực đủ lớn I>5 hay áp lực thuỷ

Trang 20

3 Đánh giá khả năng xói ngầm

Theo CT kinh nghiệm:

Trang 21

Theo CT kinh nghiệm:

Trang 22

4 Ngăn ngừa và xử lý

- Ngăn nước mặt không thấm xuống nơi có xảy ra xói ngầm, thiết lập hệ thống thoát nước ngầm để giảm gradien thuỷ lực

- Làm hệ thống lọc ngược nơi xuất lộ mạch nước có xói ngầm

- Làm cọc ván hoặc màn chống thấm, tường chống thấm trong thân đập,

đê nhằm kéo dài đường thấm, giảm gradien thuỷ lực

- Bơm vữa ximăng, thạch anh lỏng, nhằm tăng liên kết, lấp khoảng trống giữa các hạt đất đá.

Trang 23

III Kastơ

1. Khái niệm

2. Các loại hình kastơ

3. Điều kiện thành tạo

4. Giải pháp xây dựng vùng kastơ

Trang 24

1 Khái niệm

Là hiện tượng do nước mặt, nước

dưới đất hoà tan và cuốn trôi đất đá dễ hoà tan (đá vôi, dolômit, thạch cao, muối mỏ,…) tạo thành các khe rãnh, hang hốc trong tầng đá và dạng địa hình đặc trưng trên mặt đất

Trang 25

2 Các loại hình kastơ

Kastơ mặt:

hình nhỏ, là những luống và ngọn kế tiếp nhau, tạo nên bề mặt lộ trần của đá, hoà tan có chọn lọc

Phễu : địa hình tiêu biểu, gặp

ở những nơi lộ trần đá đang bị kastơ hoá, những nơi có lớp phủ mỏng, kích thước rất khác nhau phân bố thành từng

nhóm hoặc đứng riêng lẽ.

Gờ rãnh

Trang 26

Kastơ

Trang 27

2 Các loại hình kastơ(tt)

Kastơ ngầm:

 Động kastơ, sông ngầm (các động kastơ nối liền, thông thương nhau)

 Vùng trũng và thung lũng kastơ là thành quả cuối cùng của kastơ ngầm

Trang 28

3 Điều kiện thành tạo

Trang 29

4 Giải pháp xây dựng vùng kastơ

 San gạt tạo mặt bằng khu vực, làm rảnh thoát

Trang 30

IV Trượt đất

Trang 31

Nội Dung

1. Khái niệm

2. Hình dạng

3. Dấu hiệu

4. Nguyên nhân phát sinh

5. Điều kiện cân bằng

6. Biện pháp ngăn trượt

Trang 32

1 Khái niệm

Khối trượt là khối đất đá đã hoặc đang trườn về phía dưới sườn dốc, mái dốc (sườn nhân tạo) do ảnh hưởng của trọng lực, áp lực thuỷ động, lực địa chấn và một số yếu tố khác

Sự hình thành một khối trượt là kết quả của quá trình địa chất, được biểu hiện ở sự dịch chuyển ngang những khối đất đá khi đã mất ổn định, tức là mất cân bằng.

Trang 34

2 Hình dạng(tt)

Trượt có thể có một hoặc nhiều mặt trượt và do sự tồn tại nhiều mặt trượt đó mà cấu trúc - kiến trúc khối trượt càng phức

tạp.

Trang 36

3 Dấu hiệu (tt)

Thường phát sinh trượt vào đầu

mùa mưa, sau những cơn mưa lớn.

Cây trên khu vực có chiều hướng

nghiêng theo mái dốc

Thường ở khu vực bờ sông, khả

năng trượt cũng rất cao cho chênh lệch về địa hình, tác dụng của áp lực thuỷ động dòng nước

Trang 37

3 Dấu hiệu (tt)

Trang 38

4 Nguyên nhân phát sinh

1 Tăng cao độ dốc của sườn, của mái dốc khi cắt xén, khai đào hoặc xói lở, khi

thi công mái quá dốc

2 Làm giảm độ bền của đất đá do biến đổi trạng thái vật lý khi ẩm ướt, trương

nở, giảm độ chặt, phong hoá, phá hủy kết cấu tự nhiên,….

3 Tác dụng của áp lực thủy tĩnh và thủy động lên đất đá

4 Biến đổi trạng thái ứng suất của đất đá ở trong đới hình thành sườn dốc và thi công mái dốc

5 Tác động bên ngoài: chất tải trên sườn dốc, mái dốc (sườn nhân tạo) kể cả những khu kế cận của đỉnh dốc, dao động địa chấn và vi địa chấn,…

Trang 39

4 Nguyên nhân phát sinh (tt)

Dtđ

P- áp lực thuỷ tĩnh Dtd-là áp lực thuỷ động

Trang 40

5 Điều kiện cân bằng

T = N.tgϕ + C.L

N- Thành phần giữ khối trượt, N = P.sinα

 Τ- thành phần gây trượt, T = P cosα

Trang 41

6 Biện pháp ngăn trượt

Điều tiết dòng chảy mặt tạm

thời, san bằng bề mặt trượt

và xung quanh khối trượt

Tháo khô đất đá bị sũng

nước bằng cách chặn đón

và hạ thấp mực nước ngầm

bằng các giếng khoan.

Trang 42

6 Biện pháp ngăn trượt (tt)

Phân bố lại các khối đất đá bằng

cách hạ thấp chiều cao mái dốc

thành dạng bậc thang hoặc đắp

đất ở chân dốc làm bệ phản áp

Bảo vệ chân dốc khỏi bị xói lỡ,

bào mòn

Trang 43

6 Biện pháp ngăn trượt (tt)

Xây tường chắn, neo giữ đất bằng cọc

Cải tạo đất đá, làm tăng sự liên kết, giảm tính thấm của đất đá bằng cách phụt vữa xi măng, thuỷ tinh lỏng

Trang 44

6 Biện pháp ngăn trượt (tt)

Không nổ mìn, quy định tốc độ tàu xe ở vùng có xảy ra trượt

Trồng cây để tăng khả năng thoát nước trong đất

Trang 45

Hết Chúc các bạn thành công

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nón. - Bai 7 - Các hiện tượng địa chất công trình potx
Hình n ón (Trang 14)
2. Hình dạng - Bai 7 - Các hiện tượng địa chất công trình potx
2. Hình dạng (Trang 31)
2. Hình dạng - Bai 7 - Các hiện tượng địa chất công trình potx
2. Hình dạng (Trang 33)
2. Hình dạng(tt) - Bai 7 - Các hiện tượng địa chất công trình potx
2. Hình dạng(tt) (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w