Bài7,8:PHẦNMỀMMÁYTÍNH NHỮNG ỨNGDỤNGCỦATINHỌC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết khái niệm phầnmềmmáy tính. – Phân biệt khái niệm phầnmềm hệ thống và phầnmềmứng dụng. – Biết được ứngdụng chủ yếu củatinhọc trong các lĩnh vực đời sống xã hội. – Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứngdụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí Kĩ năng: – Biết sử dụng một số phầnmềmứng dụng. Thái độ: – Thấy được tầm quan trọng củatinhọc trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra bài cũ: (3’) Hỏi: Nêu các bước giải một bài toán trên máy tính? Đáp:Các bước giải bài toán: Bước 1: Xác định bài toán Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. Bước 3: Viết chương trình Bước 4: Hiệu chỉnh CT Bước 5: Viết tài liệu. 3 Bài mới Bài 7: Phầnmềmmáytính Hoạt động 1: Giới thiệu phầnmềm hệ thống Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh Phầnmềmmáy tính: Là sản phẩm thu được sau khi thực hiện giải bài toán. Nó bao gồm chương trình, cách tổ chức dữ liệu và tài liệu. Đặt vấn đề: Sản phẩm chính thu được sau khi thực hiện các bước giải một bài toán là cách tổ chức dữ liệu, chương trình và tài liệu. Một chương trình như vậy có I. Phầnmềm hệ thống: Là phầnmềm nằm thường trực trong máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong quá trình hoạt động của máy. Nó tạo ra môi trường làm việc cho các phầnmềm khác. Phầnmềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành. Hệ điều hành có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động củamáytính trong suốt quá trình làm việc. thể xem là một phầnmềmmáy tính. H. Hãy kể tên một số hệ điều hành mà em biết? Đ. Dos, Windows, Linux… Hoạt động 2: Giới thiệu phầnmềmứng dụng. Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh II. Phầnmềmứng dụng. Phầnmềmứng dụng: là phầnmềm viết để phục vụ cho công việc hàng ngày hay những hoạt động mang tính nghiệp vụ của từng lĩnh vực … Phầnmềm đóng gói: là phầnmềm được thiết kế dựa trên những yêu cầu chung hàng ngày của rất nhiều người. Phầnmềm công cụ: Là phầnmềm hỗ trợ để làm ra các sản phẩm phầnmềm khác. Phầnmềm tiện ích: Trợ giúp ta khi làm việc với máy tính, nhằm nâng cao hiệu quả công việc. Chú ý: Việc phân loại phầnmềm Cho các nhóm thảo luận từng vấn đề, rồi trình bày ý kiến của nhóm. H. Hãy kể tên một số phầnmềmứngdụng mà em biết? H. Hãy kể tên một số phầnmềm đóng gói mà em biết? H. Hãy kể tên một số phầnmềm công cụ mà em biết? H. Hãy kể tên một số phầnmềm tiện ích mà em biết? Các nhóm thảo luận và trình bày Đ. Word, Excel, Quản lí HS, … Đ. Soạn thảo, nghe nhạc, … Đ. Phầnmềm phát hiện lỗi chỉ mang tính tương đối, có nhữngphầnmềm có thể xếp vào nhiều loại. Ví dụ như phầnmềm Vietkey vừa là phầnmềmứng dụng, vừa là phầnmềm tiện ích. Đ. Nén dữ liệu, diệt virus, … Bài 8. Những ứngdụngcủatinhọc Hoạt động 3: Giới thiệu một số ứngdụngcủa Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh I. Giải các bài toán KHKT Nhữngbài toán KHKT như: xử lí các số liệu thực nghiệm, qui hoạch, tối ưu hoá là nhữngbài toán có tính toán lớn mà nếu không dùngmáytính thì khó có thể làm được. Đặt vấn đề: Mục tiêu củatinhọc là khai thác thông tin có hiệu quả nhất phục vụ cho mọi mặt hoạt động của con người. H. Nhắc lại một số đặc điểm ưu việt củamáy tính? Đ. Tốc độ xử lí nhanh, khối lượng lưu trữ lớn,… 2. Hỗ trợ việc quản lý: Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải xử lý một khối lượng thông tin lớn. Qui trình ứngdụngtinhọc để quản lý: + Tổ chức lưu trữ hồ sơ + Cập nhật hồ sơ ( thêm, sửa, xoá … các thông tin). + Khai thác các thông tin ( như: tìm kiếm, thống kê, in ấn …) 3. Tự động hoá và điều khiển. Với sự trợ giúp củamáy tính, con người có những qui trình công nghệ tự động hoá linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả và đa dạng. H. Nêu các bài toán quản lí trong nhà trường? Người ta thường dùng các phầnmềm quản lí như: Excel, Access, Foxpro, … H. Nêu một số ứng dụngcủatinhọc trong lĩnh vực điều khiển, tự động hoá mà em biết? Đ. Quản lí HS, Quản lí GV, Quản lí thư viện, … Đ. Điều khiển nhà máy, phóng tên lửa, … 4. Truyền thông: Máytính góp phần không nhỏ trong lĩnh vực truyền thông nhất là từ khi Internet xuất hiện giúp con người có thể liên lạc, chia sẻ thông tin từ bất cứ nơi đâu của thế giới. 5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng: Với sự trợ giúp của các chương trình soạn thảo và xử lí văn bản, xử lí ảnh, các phương tiện in gắn với máy tính, tinhọc giúp việc soạn thảo một văn bản trở nên nhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng. 6. Trí tuệ nhân tạo Nhằm thiết kế nhữngmáy có khả năng đảm đương một số hoạt H. Nêu một số ứng dụngcủatinhọc trong lĩnh vực truyền thông mà em biết? H. Hãy so sánh giữa soạn thảo văn bản bằng máy đánh chữ với máytính điện tử? Đ. Internet Đ. Trình bày nhanh chóng, chỉnh sửa dễ dàng và đẹp mắt, động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc một số đặc thù của con người ( như người máy ASIMO …) 7. Giáo dục Với sự hỗ trợ củaTinhọc ngành giáo dục đã có những bước tiến mới, giúp việc học tập và giảng dạy trở nên sinh động và hiệu quả hơn. 8. Giải trí Âm nhạc, trò chơi, phim ảnh, … giúp con người thư giản lúc mệt mỏi, giảm stress … H. Nêu một số ứng dụngcủatinhọc trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo mà em biết? H. Em đã sử dụngmáytính trong việc học tập như thế nào? H. Kể tên một số phầnmềm Đ. Chế tạo Robôt Đ. Học tiếng Anh, học Toán, …, trao đổi với bạn bè, … giải mà em thích? Đ. Nghe nhạc, chơi cờ, … Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học Nhấn mạnh: – Các loại phầnmềm trong máy tính. – Tầm quan trọng củatinhọc trong đời sống xã hội. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài tập 1, 2/52 và 1,2,3,4/57 SGK. – Đọc trước bài “Tin học và xã hội” . Bài 7, 8: PHẦN MỀM MÁY TÍNH NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết khái niệm phần mềm máy tính. – Phân biệt khái niệm phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. . thiệu phần mềm ứng dụng. Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh II. Phần mềm ứng dụng. Phần mềm ứng dụng: là phần mềm viết để phục vụ cho công việc hàng ngày hay những. có những phần mềm có thể xếp vào nhiều loại. Ví dụ như phần mềm Vietkey vừa là phần mềm ứng dụng, vừa là phần mềm tiện ích. Đ. Nén dữ liệu, diệt virus, … Bài 8. Những ứng dụng