1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu TN THPT 2010

17 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 472,5 KB

Nội dung

GV ra đề: LÊ VŨ - Ngày ra đề : 10/04/2010 TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH HỌ VÀ TÊN: LỚP : 12A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA LỚP 12 MÃ ĐỀ: 001 HỌC SINH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 25 Câu 1: Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO 3 loãng có dư tạo khí N 2 O. Số mol HNO 3 đã bị khử là A. 0,1 B. 1 C. 0,5 D. 0,4 Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 2 và NaNO 3 , thu được hỗn hợp khí Y (tỉ khối của Y so với khí He bằng 4,225). Khối lượng Fe(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,5 gam B. 9,0 gam C. 6,0 gam D. 4,5 gam Câu 3: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 2,88 gam B. 3,92 gam C. 3,2 gam D. 5,12 gam. Câu 4: Khi cho kim loại M vào dung dịch CuSO 4 dư thu được chất rắn A. A tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. M là A. Fe B. Zn C. Ag D. Rb Câu 5: Khi cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 , hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa trắng. C. xuất hiện kết tủa keo trắng B. xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí D. sủi bọt khí. Câu 6: Hỗn hợp A chứa Fe, Ag và Cu ở dạng bột, cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp A. Dung dịch B chứa A. AgNO 3 B. HNO 3 C. H 2 SO 4 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 7: Cho dãy các chất: Na 2 SO 4 , KOH, SO 3 , CuCl 2 , K 2 CO 3 , KHSO 4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch Ba(NO 3 ) 2 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 8: PTHH nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi A. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O B. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 D. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 Câu 9: Trộn 3,2 gam bột lưu huỳnh với 8,4 gam bột Fe rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, giải phóng hỗn hợp khí Y và còn lại một phần không tan Z. Để đốt cháy hoàn toàn Y và Z cần vừa đủ V lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,10 lít B. 3,92 lít C. 4,20 lít D. 1,86 lít Câu 10: Cho sơ đồ biến hóa : CaCO 3 → X → Y → Z → CaCO 3 . Các chất X, Y , Z lần lượt là : A. CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , CaO C. CaO , Ca(OH) 2 , CaCl 2 B. CO 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 D. Cả B, C đều đúng. Câu 11: Cho hỗn hợp hai kim loại K và Mg lấy dư vào 50g dung dịch HCl 29,2% thì thể tích khí H 2 (đktc) thoát ra là A. 16,50 lít B. 26,50 lít C. 13,25 lít D. 22,02 lít Câu 12: Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 làm môi trường là A. 26,4g B. 29,4g C. 28,4g D. 27,4g Câu 13: Để kết tủa hoàn toàn ion Cu 2+ trong 100 ml dung dịch CuCl 2 có nồng độ 0,012M cần dùng V(ml) dung dịch KOH có pH = 12,5. Giá trị của V là A. 38 ml B. 50 ml C. 76 ml D. 100 ml. Câu 14: Cho các thí nghiệm sau : (1) Sục khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 ; (2) Sục khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 . (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO 2 Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (1), (2) và (3). Câu 15: Cho phương trình phản ứng : aX + bY( NO 3 ) a → aX(NO 3 ) b + bY Biết dung dịch X(NO 3 ) b có màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt là: A. Cu, Fe B. Cu, Ag C. Ag, Cu D. Mg, Fe Câu 16: Hòa tan 14,60 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl 3 vào nước, thêm dư dung dịch KOH sau đó tiếp tục cho thêm nước clo, rồi lại thêm dư dung dịch BaCl 2 thu được 12,65 gam kết tủa.Thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là: A. 45,7% AlCl 3 và 54,3% CrCl 3 B. 46,7% AlCl 3 và 53,3% CrCl 3 C. 47,7% AlCl 3 và 52,3% CrCl 3 D. 48,7% AlCl 3 và 51,3% CrCl 3 Câu 17: Cho a gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thì thu được (a +21,3) gam muối RCl n . V có giá trị là (Cho Cl = 35,5) A. 0,6 lít B. 0,4 lít C. 0,3 lít D. 0,2 lít. Câu 18: Để phân biệt 5 chất rắn màu trắng : KNO 3 , K 2 CO 3 , Zn(NO 3 ) 2 , CaCO 3 , BaSO 4 cần dùng các thuốc thử A. H 2 O và dd NaOH. C. H 2 O và dd HCl. B. H 2 O và khí CO 2 . D. Cả B & C đều được. Câu 19: Nhôm tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây : A. O 3 , HCl, KOH, Cr 2 O 3 , KHSO 4 B. ZnSO 4 , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , MgCl 2 . C. Cl 2 , H 2 SO 4 (đặc nguội), NH 4 Cl, S D. O 2 , HCl, NaOH, Fe 2 O 3 , HNO 3 (đặc nguội). Câu 20: Cho 60 gam hỗn hợp G gồm Fe và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng có dư thu được 0,75 mol SO 2 . Khối lượng Fe 3 O 4 trong 60 gam G là (Cho Fe=56; O=16) A. 34,8 gam B. 25,2 gam C. 30,0 gam D. 17,4 gam Câu 21: Tìm phản ứng sai: A. 2Cr + 3Cl 2 → 2CrCl 3 B. Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 C. Cr 2 O 3 + 2NaOH → 2NaCrO 2 + H 2 O D. Cr + 4HNO 3 (đặc, nóng) → Cr(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Câu 22: Có các dung dịch : KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Na 2 SO 4 C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch NaOH Câu 23: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch K 2 CrO 7 ? A. Không có hiện tượng gì B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng D. Có kết tủa Cr(OH) 3 màu xanh xuất hiện Câu 24: Cho phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + I 2 + H 2 O Tổng hệ số các chất trong PTHH sau khi cân bằng là A. 25 B. 27 C. 29 D. 31 Câu 25: FeO tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. O 2 , Cl 2 , dd NaOH, dd HNO 3 B. CO 2 , KMnO 4 , H 2 O, dd HCl C. H 2 , Al, dd H 2 SO 4 , NH 3 D. CO, dd H 3 PO 4 , O 2 , dd K 2 Cr 2 O 7 (Cho: Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, Na=23, Ba=137, N=14, O=16, C=12, He=4, Cl=35,5 , S=32) GV ra đề: LÊ VŨ - Ngày ra đề : 10/04/2010 TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH HỌ VÀ TÊN: LỚP : 12A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA LỚP 12 MÃ ĐỀ: 002 HỌC SINH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 25 Câu 1: FeO tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. O 2 , Cl 2 , dd NaOH, dd HNO 3 B. CO 2 , KMnO 4 , H 2 O, dd HCl C. H 2 , Al, dd H 2 SO 4 , NH 3 D. CO, dd H 3 PO 4 , O 2 , dd K 2 Cr 2 O 7 Câu 2: Cho phương trình phản ứng : aX + bY( NO 3 ) a → aX(NO 3 ) b + bY Biết dung dịch X(NO 3 ) b có màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt là: A. Cu, Fe B. Cu, Ag C. Ag, Cu D. Mg, Fe Câu 3: Cho phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + I 2 + H 2 O Tổng hệ số các chất trong PTHH sau khi cân bằng là A. 25 B. 27 C. 29 D. 31 Câu 4: Cho các thí nghiệm sau : (1) Sục khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 ; (2) Sục khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 . (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO 2 Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (1), (2) và (3). Câu 5: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch K 2 CrO 7 ? A. Không có hiện tượng gì B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng D. Có kết tủa Cr(OH) 3 màu xanh xuất hiện Câu 6: Hòa tan 14,60 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl 3 vào nước, thêm dư dung dịch KOH sau đó tiếp tục cho thêm nước clo, rồi lại thêm dư dung dịch BaCl 2 thu được 12,65 gam kết tủa.Thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là: A. 45,7% AlCl 3 và 54,3% CrCl 3 B. 46,7% AlCl 3 và 53,3% CrCl 3 C. 47,7% AlCl 3 và 52,3% CrCl 3 D. 48,7% AlCl 3 và 51,3% CrCl 3 Câu 7: Có các dung dịch : KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Na 2 SO 4 C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch NaOH Câu 8: Cho a gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thì thu được (a +21,3) gam muối RCl n . V có giá trị là (Cho Cl = 35,5) A. 0,6 lít B. 0,4 lít C. 0,3 lít D. 0,2 lít. Câu 9: Tìm phản ứng sai: A. 2Cr + 3Cl 2 → 2CrCl 3 B. Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 C. Cr 2 O 3 + 2NaOH → 2NaCrO 2 + H 2 O D. Cr + 4HNO 3 (đặc, nóng) → Cr(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Câu 10: Cho 60 gam hỗn hợp G gồm Fe và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng có dư thu được 0,75 mol SO 2 . Khối lượng Fe 3 O 4 trong 60 gam G là (Cho Fe=56; O=16) A. 34,8 gam B. 25,2 gam C. 30,0 gam D. 17,4 gam Câu 11: Nhôm tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây : A. O 3 , HCl, KOH, Cr 2 O 3 , KHSO 4 B. ZnSO 4 , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , MgCl 2 . C. Cl 2 , H 2 SO 4 (đặc nguội), NH 4 Cl, S D. O 2 , HCl, NaOH, Fe 2 O 3 , HNO 3 (đặc nguội). Câu 12: Để phân biệt 5 chất rắn màu trắng : KNO 3 , K 2 CO 3 , Zn(NO 3 ) 2 , CaCO 3 , BaSO 4 cần dùng các thuốc thử A. H 2 O và dd NaOH. C. H 2 O và dd HCl. B. H 2 O và khí CO 2 . D. Cả B & C đều được. Câu 13: Để kết tủa hoàn toàn ion Cu 2+ trong 100 ml dung dịch CuCl 2 có nồng độ 0,012M cần dùng V(ml) dung dịch KOH có pH = 12,5. Giá trị của V là A. 38 ml B. 50 ml C. 76 ml D. 100 ml. Câu 14: Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO 3 loãng có dư tạo khí N 2 O. Số mol HNO 3 đã bị khử là A. 0,1 B. 1 C. 0,5 D. 0,4 Câu 15: Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 làm môi trường là A. 26,4g B. 29,4g C. 28,4g D. 27,4g Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 2 và NaNO 3 , thu được hỗn hợp khí Y (tỉ khối của Y so với khí He bằng 4,225). Khối lượng Fe(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,5 gam B. 9,0 gam C. 6,0 gam D. 4,5 gam Câu 17: Cho hỗn hợp hai kim loại K và Mg lấy dư vào 50g dung dịch HCl 29,2% thì thể tích khí H 2 (đktc) thoát ra là A. 16,50 lít B. 26,50 lít C. 13,25 lít D. 22,02 lít Câu 18: Cho sơ đồ biến hóa : CaCO 3 → X → Y → Z → CaCO 3 . Các chất X, Y , Z lần lượt là : A. CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , CaO C. CaO , Ca(OH) 2 , CaCl 2 B. CO 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 D. Cả B, C đều đúng. Câu 19: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 2,88 gam B. 3,92 gam C. 3,2 gam D. 5,12 gam. Câu 20: Trộn 3,2 gam bột lưu huỳnh với 8,4 gam bột Fe rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, giải phóng hỗn hợp khí Y và còn lại một phần không tan Z. Để đốt cháy hoàn toàn Y và Z cần vừa đủ V lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,10 lít B. 3,92 lít C. 4,20 lít D. 1,86 lít Câu 21: PTHH nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi A. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O B. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 D. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 Câu 22: Khi cho kim loại M vào dung dịch CuSO 4 dư thu được chất rắn A. A tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. M là A. Fe B. Zn C. Ag D. Rb Câu 23: Cho dãy các chất: Na 2 SO 4 , KOH, SO 3 , CuCl 2 , K 2 CO 3 , KHSO 4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch Ba(NO 3 ) 2 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 24: Hỗn hợp A chứa Fe, Ag và Cu ở dạng bột, cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp A. Dung dịch B chứa A. AgNO 3 B. HNO 3 C. H 2 SO 4 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 25: Khi cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 , hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa trắng. C. xuất hiện kết tủa keo trắng B. xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí D. sủi bọt khí. (Cho: Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, Na=23, Ba=137, N=14, O=16, C=12, He=4, Cl=35,5 , S=32) GV ra đáp án : LÊ VŨ - Ngày ra : 10/04/2010 - GV duyệt: TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II– MÔN HÓA LỚP 12 (ĐỀ 001) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 12 1 3 1 4 15 1 6 1 7 1 8 1 9 20 21 22 23 24 25 A B C D B D A C B D B B C A B A C D A A D D C C D (ĐỀ 002) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 12 1 3 1 4 15 1 6 1 7 1 8 1 9 20 21 22 23 24 25 D B C A C A D C D A A D C A B B B D C B C D A D B Câu 26: Điện phân nóng chảy 38 gam RCl 2 thì được 0,32 mol khí Clo ở anôt. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 80%. Nguyên tử lượng của R là A) 24 B. 40 C. 64 D. 87 Câu 28: Cho 250 ml dung dịch NaOH 6M vào 300 ml dung dịch AlCl 3 1,5M thì được a mol Al(OH) 3 kết tủa, a có giá trị là A. 0,35 mol B. 0,45 mol C. 0,5 mol D. 0,30 mol. Câu 29: Khuấy một thanh kim loại X có hóa trị 2 trong 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,4M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh X. Sau thí nghiệm, khối lượng thanh X tăng lên 0,64 gam. X là A. Magiê (Mg = 24) B. Sắt (Fe = 56) C. kẽm (Zn = 65) D. Niken (Ni=59) GV ra đề: LÊ VŨ - Ngày ra đề : 15/04/2008 GV duyệt : TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH Họ & tên: ………………… Lớp : 12A ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA LỚP 12 TIẾT PPCT : 66 - TUẦN KT : 34 (ĐỀ 1A) Câu 1: Để phân biệt 3 dung dịch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 có thể dùng: dung dịch Na 2 SO 4 . C. dung dịch NaOH. dung dịch H 2 SO 4 D. dung dịch NaNO 3 Câu 2: Kim loại phản ứng được với dung dịch FeCl 2 là: Pb B. Fe C. Mg D. Cu Câu 3: Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách A. Nhiệt phân Al 2 O 3 C. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. Điện phân dung dịch AlCl 3 D. Điện phân AlCl 3 nóng chảy. Câu 4: Kim loại không bị hoà tan trong dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là: Al. B. Mg C. Fe D. Ag Câu 5: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp: Cho natrioxit tác dụng với nước. C) Cho Na phản ứng với nước. Điện phân NaCl nóng chảy. D) Điện phân dd NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp. Câu 6: Câu 7: Ag có lẫn tạp chất là Fe, Cu và Pb (dạng bột). Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Hỏi dung dịch X chứa chất nào? A. NaOH B. HCl C. AgNO 3 D. H 2 SO Câu 8: Cho phương trình phản ứng : aX + bY( NO 3 ) a → aX(NO 3 ) b + bY Biết dung dịch X(NO 3 ) b có màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt là: B. Cu, Fe B. Cu, Ag C. Ag, Cu D. Mg, Fe Câu 9: Câu 10: Khi cho Natri kim loại (dư) vào dung dịch AlCl 3 , hiện tượng quan sát được là A. Sủi bọt khí không màu, dung dịch trong suốt. B. Xuất hiện kết tủa , sau đó kết tủa tan. C. Chỉ xuất hiện kết tủa keo trắng. D. Sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan. Câu 11: Hóa chất nào dưới đây giúp phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 A) Dung dịch HCl C) Dung dịch H 2 SO 4 loãng B) Dung dịch HNO 3 D) Dung dịch CuSO 4 Câu 12: Để tách được Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp với Al 2 O 3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với A. dd HNO 3 (dư) C. dd NH 3 (dư) B. dd NaOH (dư). D. dd HCl (dư) Câu 13: Có các thuốc thử: dd NaOH, dd HNO 3 , dd NaCl, dd NaNO 3 . Để phân biệt dung dịch chứa K 2 CO 3 với các dung dịch chứa KNO 3 , K 2 SO 4 có thể dùng A. dd NaOH B. dd HNO 3 C. dd NaCl D. dd NaNO 3 . Câu 14: Người ta đã sử dụng kim loại Ca và dd AgNO 3 để thực hiện sự biến đổi của dãy biến hoá A. CaCl 2 → KCl → AgCl B. NaCl → AgCl → Ag C. CaCl 2 → Cl 2 → HCl D. HCl → CaCl 2 →AgCl Câu 15: Có sơ đồ phản ứng : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là A. 58 B. 56 C. 60 D. 64 Câu 16: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy: A. K 2 CO 3 , HNO 3 , CuO, CO 2 B. BaCl 2 , HCl, SO 2 , K C. CuSO 4 , HCl, SO 2 , Al 2 O 3 D. CuSO 4 , HNO 3 , SO 2 , CuO Câu 17: Khi phản ứng với Fe 2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO 4 bị mất màu là do A) MnO 4 - không màu trong môi trường axit. C) MnO 4 - tạo thành phức với Fe 2+ B) MnO 4 - bị oxi hóa D) MnO 4 - bị khử thành Mn 2+ Câu 18: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tan dễ dàng trong nước nguội ? A. Na, K, Ba, Ca. B. K, Mg, Fe, Ba. C. Na, Sn, Ba, Be. D. K, Pb, Ca, Na. Câu 19: Cho dung dịch AlCl 3 vào dung dịch K 2 CO 3 thấy: A. Có khí bay ra. B. Có kết tủa keo trắng. C. Có kết tủa trắng xanh. D. Có kết tủa keo trắng và khí bay ra. Câu 20: Trong sản xuất gang, thép. Người ta thường khử Fe 2 O 3 hoặc Fe 3 O 4 bằng chất khử là: A) bột nhôm ở điều kiện nhiệt độ cao B. CO ở điều kiện nhiệt độ cao B) H 2 ở điều kiện nhiệt độ cao D. bột magie ở điều kiện nhiệt độ cao Câu 22: Cô cạn dd X chứa các ion Mg 2+ , Ca 2+ và HCO 3 - , thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm A. MgO và CaCO 3 C. MgO và CaO B. MgCO 3 và CaO D. MgCO 3 và CaCO 3 Câu 23: Một dung dịch chứa a mol NaOH được trộn với dung dịch chứa b mol AlCl 3 . Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a > 4b B. a < 4b C. a = 4b D. a + b = 1,5 Câu 24: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Al 2 O 3 là oxit lưỡng tính? 1. Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O 3. 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 2. 2Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Fe 4. Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O A. 1,2 B. 2,4 C. 3,4 D. 1,4 Câu 25: Cho 60 gam hỗn hợp G gồm Fe và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng có dư thu được 0,75 mol SO 2 . Khối lượng Fe 3 O 4 trong 60 gam G là (Cho Fe=56; O=16) B. 14gam B.28gam C. D. Câu 26: Điện phân nóng chảy 38 gam RCl 2 thì được 0,32 mol khí Clo ở anôt. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 80%. Nguyên tử lượng của R là B) 24 B. 40 C. 64 D. 87 Câu 28: Cho 250 ml dung dịch NaOH 6M vào 300 ml dung dịch AlCl 3 1,5M thì được a mol Al(OH) 3 kết tủa, a có giá trị là B. 0,35 mol B. 0,45 mol C. 0,5 mol D. 0,30 mol. Câu 29: Khuấy một thanh kim loại X có hóa trị 2 trong 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,4M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh X. Sau thí nghiệm, khối lượng thanh X tăng lên 0,64 gam. X là B. Magiê (Mg = 24) B. Sắt (Fe = 56) C. kẽm (Zn = 65) D. Niken (Ni=59) Câu 30: Cho a gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thì thu được (a +21,3) gam muối RCl n . V có giá trị là (Cho Cl = 35,5) C. 0,6 lít B. 0,4 lít C. 0,3 lít D. 0,2 lít. (Cho: H = 1; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; S = 32 ; Cl = 35,5 K = 39 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; Ag = 108 ; Ba = 137 ; Pb = 207) (ĐỀ1A) DÙNG BÚT CHÌ ĐEN TÔ KÍN MỘT Ô TRÒN TƯƠNG ỨNG VỚI PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 A O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 29 30 31 32 A O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O GV ra đáp án : LÊ VŨ - Ngày ra : 05/04/2008 - GV duyệt: TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN HÓA LỚP 12 TIẾT PPCT : 57 – TUẦN KT : 32 (ĐỀ1A) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 C C C A D C D B A D A B B D A C 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 29 30 31 32 A A D B B C B D C D B C B D A A (ĐỀ1B) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 A C A A D B B C B D C C C A C C 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 29 30 31 32 D B A D A B B D B D A A C D B C GV ra đề: LÊ VŨ - Ngày ra đề : 21/02/2009 TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 12 (CHUẨN) HỌ VÀ TÊN: TIẾT PPCT : 51 ; TUẦN KT: 26 [...]... dịch HCl thu được 1,12 lit khí (đktc) kim loại hóa trị 2 đó là A Zn B Mg C Ca D Be 17/ Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H2 (đktc) Kim loại M là A Mg B Ca C Al D Fe 18/ hòa tan hòan tòan 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung địch HCl thu được 1 gam khí H 2 cô cạn dung dịch thì thu được... người ta thu được acid axetic và 82,2 g hỗn hợp rắn gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat Để trung hòa 1/10 lượng axit tạo ra cần dùng 80 ml dd NaOH 1M Thành phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp rắn thu được là A 50,7 % và 49,3 % C 47,5 % và 52,5 % B 60,8 % và 39,2 % D 70,1 % và 29,9 % Câu 12: Cho acid oxalic (COOH)2 tác dụng với hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, thu được... của kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy thóat ra 0,2 mol khí khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan: A 26gam B 26,8 gam C 28 gam D 28,6 gam 24/ Hỗn hợp X gồm 2 kim lọai A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng tuần hòan Lấy 6,2 gam X hòa tan hòan toàn vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc) A và B là 2 kim lọai A Na, K B K, Rb C Li, Na D Rb, Cs 25/ Nhúng một thanh nhôm... axit vinyl axetic Câu 8: Khi thủy phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần Trong phân tử X có A 3 gốc C17H35COO B 2 gốc C17H35COO C 2 gốc C15H31COO D 3 gốc C15H31COO Câu 9: Đun sôi a gam một triglixerit X với dd KOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,38 gam glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối C17H33COOK... khan A 55,5gam B 50gam C 56,5 gam D 27,55 gam 19/ Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 lõang thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,75 tỉ lệ thể tích của khí N2O/NO là : A 2/3 B 1/3 C 3/1 D 3/2 20/ Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là m gam Giá trị của m là... nóng hỗn hợp các đồng phân của acid C3H7COOH với hỗn hợp các đồng phân của ancol C4H9OH (H2SO4 đặc làm xúc tác), thì số este thu được là : A 4 B 6 C 8 D 10 Câu 19: Để xà phòng hóa 50 kg chất béo (giả sử có thành phần là triolein) có chỉ số acid bằng 7 cần 7,05 kg KOH Khối lượng muối thu được là B 42,95 kg B 40,54 kg C 38,525 kg D 53,27 kg Câu 20: Trong sơ đồ chuyển hóa trực tiếp : C2H5OH → X → C2H5OH Có... hỗn hợpHNO3 đặc và H2SO4 đặc thu được este A chứa 6,76 %N Công thức của este A là A [C6H7O2(ONO2)3]n C [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n B [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n D Hỗn hợp đồng số mol B và C 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O GV ra đề: LÊ VŨ - Ngày ra đề : 20/09/2008 Trường THPT Đức Linh Họ & tên: …………………... 5 chất C 6 chất D 7 chất Câu 4: Thủy phân hợp chất X có CTPT C5H6O4 bằng dung dịch NaOH dư thu được chỉ môt muối và một ancol đều không phải là hợp chất tạp chức CTCT của X là: A (HCOO)2C3H4 C CH2=CH-OCO-COO-CH3 B HCOO-CH=CH-COO-CH3 D CH3(COO)2C2H4 Câu 5: Đun nóng xenlulozơ trong hỗn hợpHNO3 đặc và H2SO4 đặc thu được este A chứa 6,76 %N Công thức của este A là A [C6H7O2(ONO2)3]n C [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n... C2H5OH Câu 9: Đun nóng hỗn hợp các đồng phân của acid C3H7COOH với hỗn hợp các đồng phân của ancol C4H9OH (H2SO4 đặc làm xúc tác), thì số este thu được là : A 4 B 6 C 8 D 10 Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 2,2 gam este no đơn chức E trong dung dịch KOH người ta thu được 2,45 gam muối Tỉ khối hơi của E đối với oxi là 2,75 CTCT của E là A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOC2H3 Câu 11: Lên men a... H2SO4 D nước brom, Cu(OH)2/OH- Câu 22: Khi thủy phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần Trong phân tử X có A 3 gốc C17H35COO B 2 gốc C17H35COO C 2 gốc C15H31COO D 3 gốc C15H31COO Câu 23: Cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic, người ta thu được acid axetic và 82,2 g hỗn hợp rắn gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ . địch HCl thu được 1 gam khí H 2 . cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan A 55,5gam B 50gam C 56,5 gam D 27,55 gam 19/ Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 lõang thu được. Na=23, Ba=137, N=14, O=16, C=12, He=4, Cl=35,5 , S=32) GV ra đề: LÊ VŨ - Ngày ra đề : 10/04 /2010 TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH HỌ VÀ TÊN: LỚP : 12A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA LỚP 12 MÃ ĐỀ: 002 HỌC. Ba=137, N=14, O=16, C=12, He=4, Cl=35,5 , S=32) GV ra đáp án : LÊ VŨ - Ngày ra : 10/04 /2010 - GV duyệt: TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II– MÔN HÓA LỚP 12 (ĐỀ 001) 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w