Lớp Bồi Dưỡng Kiến Thức Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng ĐỀ SỐ 6 Câu 1. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hỗn hợp KNO 3 -Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. B. Hỗn hợp Na, Al, có thể tan hết trong dung dịch NaCl. C. Hỗn hợp ZnS, CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. D. Hỗn hợp Fe 3 O 4 , Cu có thể tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. Câu 2. Để tách nhanh Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp bột gồm Al 2 O 3 , CuO và ZnO mà không làm thay đổi khối lượng của Al 2 O 3 , có thể dùng hóa chất nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH, khí CO 2 B. Axit HCl, dung dịch NaOH C. Nước D. Dung dịch NH 3 Câu 3. Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronxtet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là các chất lưỡng tính ? A. CO 3 2- , CH 3 COO - B. ZnO, Al 2 O 3 , HSO 4 − , NH 4 + C. ZnO, Al 2 O 3 , HCO 3 − , H 2 O D. NH 4 + , HCO 3 − , CH 3 COO - Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ tử dung dịch NH 3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z’. Dung dịch Z’ chứa những ion nào sau đây ? A. Cu 2+ , SO 2 4 − , NH 4 + , SO 2 4 − B. Al 3+ , Mg 2+ , SO 2 4 − , Fe 3+ , NH 4 + , OH - C. Mg 2+ , SO 2 4 − , NH 4 + , OH - D. Cu(NH 3 ) 2 4 + , SO 2 4 − , NH 4 + , OH - Câu 5. Liên kết hóa học trong tinh thể kim loại : A. Là liên kết ion được hình thành giữa các phần tử tích điện trái dấu. B. Là liên kết đặc biệt giữa ion kim loại và electron tự do trong mạng tinh thể. C. Là liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi những cặp electron góp chung giữa hai ngyên tử kim loại. D. Là liên kết cho nhận được hình thành bởi quá trình cho và nhận các cặp electron giữa nguyên tử kim loại này với nguyên tử kim loại khác. Câu 6. Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NH 4 Cl, MgCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 2 , FeCl 3 , người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây ? A. Ba (dư) B. dd NaOH dư C. dd BaCl 2 D. K (dư) Câu 7. Kết luận nào sau đây là sai ? A. Nhôm tan dần trong dung dịch kiềm. B. Nhôm tan dần trong dung dịch HCl nhưng nhôm không tan trong dung dịch HNO 3 đặc nguội. C. Nhôm tan dần trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, không tan trong H 2 SO 4 đặc, nguội. D. Nhôm hidroxit tan dần trong dung dịch HCl nhưng không tan tromg dung dịch NaOH Câu 8. Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước ta thấy hỗn hợp tan hết chứng tỏ : A. Nước dư B. Nước dư và n K > n Al C. Nước dư và n Al > n K D. Al tan hoàn toàn trong nước Câu 9. Dùng chất nào sau đây để phân biệt FeCO 3 , FeO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng C. Dung dịch HNO 3 loãng D. Dung dịch NaOH Câu 10. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nước đá (H 2 O) là 0 o C, của muối ăn (NaCl) là 801 o C. Nhận xét nào sau đây về liên kết của nước đá và muối ăn là đúng ? A. Tinh thể ion bền hơn tinh thể phân tử B. Liên kết ion kém bền hơn liên kết cộng hóa trị C. Tinh thể phân tử bền hơn tinh thể ion D. Liên kết ion bền hơn liên kết cộng hóa trị Câu 11. Dung dịch E chứa các ion Mg 2+ , SO 2 4 − , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau : Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với BaCl 2 dư được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23, H = 1, Cl = 35,5) A. 9,165 gam B. 5,35 gam C. 3,055 gam D. 6,11 gam Câu 12. Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ của bình ? A. N 2 (k) + 3H 2 € 2NH 3 ∆H = -92kJ/mol B. COCl 2 (k) € CO (k) + Cl 2 (k) ∆H = 113kJ/mol C. CO (k) + H 2 O (h) € CO 2 (k) + H 2 (k) ∆H = -41,8kJ/mol D. 2SO 3 (k) € 2SO 2 (k) + O 2 (k) ∆H = 192kJ/mol Câu 13. Các oxit Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4; FeO. Số oxit sắt, không có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit H 2 SO 4 loãng. A. 0 B.1 C.2 D. 3 Câu 14. Oxit của nitơ có thành phần % về khối lượng oxi là 69,55%. Oxit đó là : A. N 2 O 3 B. NO 2 C. N 2 O D. NO Câu 15. Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 1M và Al 2 (SO 4 ) 3 1M tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là : A. 9,8 gam B. 10,2 gam C. 18,2 gam D. 8,0 gam Câu 16. Dung dịch A là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400ml dung dịch AlCl 3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400ml dung dịch AlCl 3 0,1M. C bằng : A. 4,2 B. 4,4 C. 4,0 D. 3,6 Câu 17. Lấy x mol Al cho vào một dung dịch có a mol AgNO 3 và b mol Zn(NO 3 ) 2 . Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có hai muối. Cho dung dịch X tác dụng NaOH dư không có kết tủa. A. a < 3x < a + 2b B. x = a + 2b C. a + 2b < 2x < a+3b D. 2a < x < 4b Câu 18. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 58. Số nơtron gần bằng số proton. X có số khối là : A. 38 B. 40 C. 39 D. 27 Câu 19. Xét phản ứng : CO (k) + H 2 O (k) € CO 2 (k) + H 2 (k) (K cb = 4) Nếu xuất phát từ 1 mol CO và 3 mol H 2 O thì số mol CO 2 trong hỗn hợp khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng là : A. 0,903 mol B. 0,097 mol C. 0,894 mol D. 0,106 mol Câu 20. Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H 2 bay ra (đktc) là : A. 4,48 lít B. 0,56 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít Câu 21. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thì thu được 0,896 lít CO 2 (54,6 o C, 0,9 atm) và dung dịch X. A và B lần lượt là : A. Sr và Ba B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Mg và Ca Câu 22. Cho 3,42 gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào 50ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là : A. 1,2M B. 4,2M C. 2,4M D. 3,6M Câu 23. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO 2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X 1 , nung X 1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được oxit X 2 . Biết H = 100%. Khối lượng X 2 là : A. 2,55 gam B. 3,06 gam C. 1,02 gam D. 2,04 gam Câu 24. Lấy m gam bột sắt cho tác dụng với clo thu được 16,25 gam muối sắt clorua. Hòa tan hoàn toàn cũng lượng sắt đó trong axit HCl dư thu được a gam muối khan. Giá trị của a là : A. 16,25 gam B. 12,7 gam C. 32,5 gam D. 25,4 gam Câu 25. Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào sau đây ? A. Cu B. Zn C. Fe D. Ni Câu 26. Trong các chất sau đây, độ linh động của nguyên tử H là mạnh nhất trong phân tử : A. CH 4 B. CH 3 OCH 3 C. CH 3 CH 2 OH D. H 2 O Câu 27. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là : A. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hidro dưới dạng hơi nước. B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm C dưới dạng muội đen. C. Chuyển các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết. D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét giống mùi tóc cháy. Câu 28. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong các phân tử có chứa ion OH - liên kết với góc hidrocacbon. B. Ancol là hợp chất trong phân tử có nhóm OH. C. Ancol là hợp chất ion khi tan trong nước phân li thành anion OH - và cation gốc hidrocacbon R + . D. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl liên kết với gốc hidrocacbon. Câu 29. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo andehit có công thức phân tử C 5 H 10 O ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 30. Trong chế tạo ruột phích người ta thường dùng phương pháp nào sau đây : A. Cho axetilen tác dụng với dng dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Cho andehit formic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Cho axit formic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 31. Cho các chất : Etilen glicol, axit acrylic, axit adipic, hexametilen điamin, axit axetic. Bằng phản ứng trực tiếp có thể điều chế được mấy polime ? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 32. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất : CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, H 2 O là : A. H 2 O, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, H 2 O C. H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO D. CH 3 CHO, H 2 O, C 2 H 5 OH Câu 33. Trong công nghiệp glucozơ được điều chế bằng cách : A. Trùng hợp 6 phân tử HCHO B. Thủy phân xenlulozơ với xúc tác axit vô cơ C. Dùng phản ứng quang hợp D. Thủy phân protit với xúc tác axit vô cơ Câu 34. Số chất và vật liệu dùng làm chất d€o là : 1. Polietilen 2. Polistiren 3. Đất sét ướt 4. Gốm 5. Bakelit 6. PVC A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng : CH 4 → C 2 H 2 → Vinylaxetilen → C 4 H 6 → Cao su buna Số phản ứng oxi hóa khử là : A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 36. Thủy phân C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C 4 H 6 O 2 là : A. HOCO-CH=CH-CH 3 B. HOCO-CH 2 -CH=CH 2 C. CH 3 -COO-CH=CH 2 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 Câu 37. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C 4 H 11 N ? A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 38. Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Công thức của B là : A. CH 3 OH B. CH 2 =CHCH 2 OH C. CH 3 CH 2 OH D. CH 3 CH(OH)CH 3 Câu 39. Khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân 1 kg tinh bột là : A. 1 kg B. 1,11 kg C. 1,23 kg D. 1,05kg Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9 gam H 2 O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng : A. Xicloankan B. Ankin C. Ankan D. Anken Câu 41. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra 672ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu được hỗn hợp rắn Y. Khối lượng Y là : A. 4,76 gam B. 3,61 gam C. 4,04 gam D. 4,70 gam Câu 42. Hỗn hợp A gồm ancol no, đơn chức và một axit no, đơn chức ( đều hở). Chia A thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thấy tạo thành 2,24 lít khí CO 2 (đktc) - Phần 2 : Este hóa hoàn toàn vừa đủ thu được một este. Đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là: A. 2,7 gam B. 1,8 gam C. 3,6 gam D. 4,4g Câu 43. Xà phònh hóa hoàn toàn 1,48 gam hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 20ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO 2 và H 2 O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo hai este đó là : A. CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 C. HCOOCH 2 H 2 CH 3 và HCOOCH(CH 3 )CH 3 D. CH 3 COOCH=CH 2 và CH 2 =CHCOOCH 3 Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit X (có một nhóm NH 2 ) thì thu được 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít (đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là : A. C 3 H 7 O 2 N B. C 3 H 5 O 2 N C. C 3 H 5 O 2 N 2 D. C 6 H 10 O 2 N 2 Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 thu được 4,4 gam CO 2 và 2,52 gam H 2 O. Giá trị của m là : A. 2,16g B. 1,48g C. 2,08g D. 6,92g Câu 46. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và CO 2 sinh ra là : A. 1,76 gam B. 2,94 gam C. 2,48 gam D. 2,76 gam Câu 47. Chất hữu cơ A chứa 10,33% hidro. Đốt cháy A chỉ thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol A. A tác dụng CuO đun nóng được chất hữu cơ B. A tác dụng KMnO 4 được chất hữu cơ D. D mất nước được B. Công thức A, B, D lần lượt là : A. C 2 H 3 CH 2 OH, C 2 H 3 CHO, C 3 H 5 (OH) 3 B. C 3 H 4 (OH) 3 , C 2 H 5 CHO, C 3 H 5 (OH) 3 C. C 3 H 4 (OH) 2 , C 2 H 5 CHO, C 3 H5OH D. C 2 H 3 CH 2 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 CHO Câu 48. Sau khi lên men nước quả nho ta thu được 100 lít ancol vang 10 o (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã dùng là: A. 20,595 kg B. 15,652 kg C. 19,565 kg D. 16,476 kg Câu 49. Trung hòa 9 gam một axit no, đơn chức, mạch hở bằng lượng NaOH vừa đủ thu được 12,3 gam muối. Axit đó là : A. HCOOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH D. C 3 H 7 COOH Câu 50. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 9 H 10 O 2 . Xà phòng hóa hoàn toàn 0,05 mol A cần vừa đủ là 0,1 lít NaOH 1M và thu được sản phẩm là hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của este đó là : A. CH 3 -CH 2 -COOC 6 H 5 B. CH 3 -COOCH 2 -C 6 H 5 C. HCOOCH 2 -C 6 H 4 -CH 3 D. HCOOCH 2 CH 2 C 6 H 5 . Vinylaxetilen → C 4 H 6 → Cao su buna Số phản ứng oxi hóa khử là : A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 36. Thủy phân C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu. : A. 1, 76 gam B. 2,94 gam C. 2,48 gam D. 2, 76 gam Câu 47. Chất hữu cơ A chứa 10,33% hidro. Đốt cháy A chỉ thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol A 0,8g/ml). Giả thi t trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã dùng là: A. 20,595 kg B. 15 ,65 2 kg C. 19, 565 kg D. 16, 4 76 kg Câu 49.