1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 6789 HK2 09-10

13 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

Trường THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2009–2010 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90’ (không kể chép đề) - Họ tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Lớp : . . . . . - Ngày : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 1 : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 2 : . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Nhận xét I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 4 điểm ( đúng mỗi câu: 0,5đ ) 1- Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai ? “ Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng ” a- Minh Huệ c- Trần Đăng Khoa b- Tố Hữu d- Hồ Chí Minh 2- Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là : a- Thuyết minh c- Miêu tả b- Tự sự d- Biểu cảm 3- Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa ? a- Trâu ơi ta bảo trâu nầy Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta b- Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay c- Cả a và b có sử dụng phép nhân hóa. d- Cả a và b đều không có sử dụng phép nhân hóa. 4- Vị ngữ thường là : a- Danh từ, cụm danh từ c- Tính từ, cụm tính từ b- Động từ, cụm động từ d- Tất cả đều đúng 5- Tìm chủ ngữ và vị ngữ của câu: “ Chim ri là dì sáo sậu” ? a- Chủ ngữ: chim ri, vị ngữ: sáo sậu b- Chủ ngữ: sáo sậu, vị ngữ: chim ri c- Chủ ngữ: chim ri, vị ngữ: là dì sáo sậu d- Tất cả đều đúng 6- Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây ? a- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu. b- Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự c- Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự d- Cả 3 câu trên đều sai 7- Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ? a- Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. b- Em bị ốm không đi học được. c- Xin miễn giảm học phí. d- Em gây mất trật tự trong giờ học. 8- Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể : CN, VN): Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. II- TỰ LUẬN: 6 điểm *Đề : Hãy tả hình ảnh một người thân mà em hằng kính yêu (ông, bà, cha, mẹ ). ( HẾT ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – 20009 – 2010 MÔN: NGỮ VĂN 6 & I-TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Câu 1- a Câu 5 - c Câu 2- d Câu 6 - b Câu 3- a Câu 7 - d Câu 4- d * Câu 8: Chú mày / hôi như cú mèo thế này , ta / nào chịu được. CN VN CN VN II- TỰ LUẬN: 6 điểm 1- Mở bài: (1đ) Giới thiệu về đối tượng được miêu tả. 2- Thân bài: (4đ) _Miêu tả khái quát: Tuổi tác, chiều cao, nước da…. _ Miêu tả những nét nổi bật về ngoại hình + Mắt, mũi, miệng, nụ cười…. + Cử chỉ, hành động, lời nói…. + Quan hệ trong gia đình và xã hội… 3- Kết bài: (1đ) Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả. * Phụ chú: Trên đây là yêu cầu, nội dung cơ bản; điểm thể hiện trên từng phần là điểm tối đa, bao gồm cả hình thức trình bày, phong cách diễn đạt, ( HEÁT ) Trường THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2009–2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90’ (không kể chép đề) - Họ tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Lớp : . . . . . - Ngày : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 1 : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 2 : . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Nhận xét I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 4 điểm ( đúng mỗi câu: 0,5đ ) 1- Dẫn chứng trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp xếp theo trình tự nào ? a. Từ hiện tại trở về quá khứ c. Từ hiện tại đến tương lai b. Từ quá khứ trở về hiện tại d. Cả a, b, c đều sai 2- Trong những câu tục ngữ sau đây, câu tục ngữ nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại : a. Uống nước nhớ nguồn c. Ăn cháo đá bát b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây d. Uống nước nhớ người đào giếng. 3. Trường hợp nào sau đây không nên dùng câu rút gọn : a. Mẹ nói với con c. Chị nói với em b. Học sinh nói với cô giáo d. Bạn bè nói với nhau 4. Trạng ngữ có công dụng: a. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc được nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác. b. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng c. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. d. Cả (a) và (b) đúng. 5- Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào ? a. Nghị luận đặc biệt ngắn gọn c. Trữ tình b. Biểu cảm d. Tự sự 6- Phan Bội Châu và Va-ren là hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau. Đúng hay sai ? a. Đúng b. Sai. 7- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: _ Bác đi thăm nhà tập thể công nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8- Gheùp hai câu sau thành một câu có cụm C–V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ : _ Em học giỏi. Cha mẹ vui lòng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II- TỰ LUẬN: 6 điểm *Đề : Hãy giải thích câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” ( HẾT ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – 20009 – 2010 MÔN: NGỮ VĂN 7 & I-TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Câu 1- b Câu 4- d Câu 2- c Câu 5 - a Câu 3- b Câu 6 - a Câu 7: Câu chủ động → câu bị động : _ Nhà tập thể của công nhân được Bác đến thăm. Câu 8 : Ghép hai câu đơn thành một câu phức có cụm C–V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ : _ Em học giỏi làm cho cha mẹ vui lòng. II- TỰ LUẬN: 6 điểm * Nội dung cơ bản: 1. Mở bài: (1đ) Giới thiệu ý nghĩa câu tục ngữ (cố công rèn luyện thì sẽ thành công tốt đẹp) 2. Thân bài: (4đ) a- Nghĩa đen: có công mài sắt lâu ngày sẽ thành cây kim nhỏ, sử dụng được. b- Nghĩa bóng: cố công làm việc gì đó với sự kiên trì, cố gắng sẽ thành công c- Ý nghĩa câu tục ngữ ứng dụng trong thực tế đời sống hàng ngày (Ví dụ ?) d- Ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ ứng dụng trong việc học tập của chúng ta. 3. Kết bài: (1đ) _ Tác dụng chung của câu tục ngữ đối với mọi người. _ Liên hệ bản thân. * Phụ chú: Trên đây là yêu cầu, nội dung cơ bản; điểm thể hiện trên từng phần là điểm tối đa, bao gồm cả hình thức trình bày, phong cách diễn đạt, ( HEÁT ) Trường THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2009–2010 I MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90’ (không kể chép đề) - Họ tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Lớp : . . . . . - Ngày : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 1 : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 2 : . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Nhận xét I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.Sau đó ghi vào bảng tổng hợp kết quả bên dưới Câu 1: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh - Lê là gì? a. Cổ loa b. Hoa Lư c. Huế d. Thăng Long Câu 2: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không dùng để hỏi? a. Mẹ đi chợ chưa ạ? b. Ai là tác giả của bài thơ này? c. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? d. Bao giờ bạn đi Hà Nội? Câu 3: Trình tự hợp lí đối với Thân bài của bài thuyết minh về một phương pháp là: a. Cách làm → Yêu cầu thành phẩm → Nguyên (vật) liệu b. Yêu cầu thành phẩm → Nguyên (vật) liệu → Cách làm c. Nguyên (vật) liệu → Cách làm → Yêu cầu thành phẩm d. Cách làm → Nguyên (vật) liệu → Yêu cầu thành phẩm Câu 4: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử như thế nào với người có vai xã hội cao hơn? a. Ngưỡng mộ b. Kính trọng c. Sùng kính d. Thân mật Câu 5: Theo em, câu: “Mời bác xơi cơm ạ!”, thiếu bộ phận nào? a. Thiếu chủ ngữ b. Thiếu vị ngữ c. Thiếu bổ ngữ d. Không thiếu bộ phận nào. Câu 6: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? a. Nét mặt b. Cử chỉ c. Điệu bộ d. Ngôn ngữ Câu 7: Trong văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) có yếu tố biểu cảm không ? a. Có b. Không Câu 8: Cụm từ “vật liệu biết nói” được sử dụng biện pháp tu từ nào ? a. Nhân hóa. b. So sánh. c. Ẩn dụ. d. Hoán dụ. LƯU Ý : * Từ câu 1 đến câu 8, ghi lại kết quả (chọn câu đúng) vào bảng dưới đây : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Đề: Nêu suy nghĩ của em về tác hại của tệ nạn ma túy hiện nay. ( HẾT) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – 20009 – 2010 MÔN: NGỮ VĂN 8 & I / Phần trắc nghiệm : 4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu đúng b c c b a d a c II Tự luận: (6 điểm) * Nội dung: 5 điểm a. Mở bài : 0,5đ - Nêu khái quát tác hại của ma túy. b. Thân bài : 4đ - Nêu khái niệm về ma túy (1đ). - Tác hại của ma túy đối với người sử dụng (1đ). - Tác hại của ma túy đối với gia đình như: tinh thần và vật chất (1đ). - Tác hại của ma túy đối với xã hội (1đ). c. Kết bài: 0,5đ - Khẳng định tác hại của ma túy đối với con người. - Nêu quyết tâm phòng chống ma túy. * Hình thức: 1 điểm - Đúng thể loại: nghị luận ( giải thích và chứng minh). - Biết kết hợp yếu tố biểu cảm vào bài viết. - Các luận điểm trình bày rõ ràng. * Phụ chú: Trên đây là yêu cầu, nội dung cơ bản; điểm thể hiện trên từng phần là điểm tối đa, bao gồm cả hình thức trình bày, phong cách diễn đạt, ( HEÁT ) Trường THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2009–2010 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90’ (không kể chép đề) - Họ tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Lớp : . . . . . - Ngày : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 1 : . . . . . . . . . . . . . . . . - Giám thị 2 : . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Nhận xét I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm ( đúng mỗi câu: 0,5đ ) Khoanh tròn chữ cái có nọi dung trả lời đúng nhất.Sau đó ghi vào bảng tổng hợp kết quả bên dưới : 1-Truyện ngắn “Bến quê”, trọng tâm miêu tả của tác giả ở nhân vật Nhĩ là : a- Ngoại hình, ngôn ngữ c- Cảm xúc, suy nghĩ b- Cử chỉ, thái độ d- Cả 3 ý trên . 2- Truyện “ Những ngôi sao xa xôi” đề cập đến nội dung chủ yếu: a- Tính chất ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ b- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân miền Nam c- Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. d- Cả a,c đều đúng 3- Câu nào sau đây không chứa khởi ngữ: a- Về việc này, có nhiều ý kiến khác nhau c- Về học tập, anh ấy rất cố gắng. b- Điều đó, tôi chẳng quan tâm. d- Còn năm phút, xe sẽ xuất bến. 4- Suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”– thuộc kiểu bài nghị luận nào? a- Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. b- Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. c- Nghị luận về một bài thơ. d- Cả a, b, c đều sai. 5- Dòng nào dưới đây xác định không đúng tên tác giả? a- Sang thu → Hữu Thỉnh b- Đồng chí → Tố Hữu c- Mùa xuân nho nhỏ → Thanh Hải d- Viếng lăng Bác → Viễn Phương 6- Xác định các thành phần chính , phụ trong câu sau (gạch chân những từ ngữ được xác định và ghi tên thành phần câu ngay bên dưới) : [...]... Tập làm văn) : 5 điểm Chọn một trong hai đề sau đây: Đề 1: Cảm nhận của em về bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên Đề 2: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân ( HẾT ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – 20009 – 2010 MÔN: NGỮ VĂN 9 -& I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm ( đúng mỗi câu: 0,5đ ) Câu 1 2 3 4 5 Chọn c d d b b 6- Xác định các thành phần chính , phụ trong câu: Về học tập, Khởi ngữ anh . câu: “ Chim ri là dì sáo sậu” ? a- Chủ ngữ: chim ri, vị ngữ: sáo sậu b- Chủ ngữ: sáo sậu, vị ngữ: chim ri c- Chủ ngữ: chim ri, vị ngữ: là dì sáo sậu d- Tất cả đều đúng 6- Muốn tả người cần. Thiếu chủ ngữ b. Thiếu vị ngữ c. Thiếu bổ ngữ d. Không thiếu bộ phận nào. Câu 6: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? a. Nét mặt b. Cử chỉ c. Điệu bộ d. Ngôn ngữ Câu 7: Trong văn bản. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. d. Cả (a) và (b) đúng. 5- Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào ? a. Nghị luận đặc biệt ngắn gọn c. Trữ tình b.

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w