1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 7 HK2 09-10

4 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2009-2010) TÊN HS: MÔN: SINH-KHỐI 7 LỚP: Số báo danh THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 1 ĐIỂM LỜI PHÊ CHỮ KÍ GT1 CHỮ KÍ GT2 A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) *Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, huỷ bỏ đánh dấu x, chọn lại câu bỏ khoanh tròn to hơn dấu x hoặc điền chỗ trống. Câu 1: Những động vật nào thuộc lớp lưỡng cư: a. Ếch giun, cá sấu, cóc b. Ếch giun, cá cóc tam đảo c. Cá sấu, ếch đồng, ếch giun d. Rùa, cá sấu, cá cóc tam đảo Câu 2: Thằn lằn bóng có cấu tạo ngoài: a. Da ướt không có vảy sừng b. Thân dài, đuôi rất dài b. Cổ ngắn, không có nước mắt d. Bàn chân có bốn ngón Câu 3: Tim thằn lằn có: a. 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) b. 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) c. 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) d. 3 ngăn (1 tâm nhĩ, 2 tâm thất) Câu 4: Lớp bò sát có đặc điểm chung: a. Thích nghi hoàn toàn ở cạn b. Máu pha, là động vật biến nhiệt c. Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi d. Tất cả a, b, c đúng Câu 5: Tim của chim có cấu tạo nào để giúp máu lưu thông theo một chiều từ tâm Nhĩ xuống tâm thất? a. Có van tim b. Máu không pha c. Tim 4 ngăn riêng biệt d. Tim có vách ngăn 2 nữa riêng biệt Câu 6: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào? a. Xuất hiện phổi b. Hô hấp nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng c. Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp d. Cả a, b ,c Câu 7: Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Thuỷ tức, lươn, rắn c. San hô, hải quỳ d. Tôm, cá Câu 8: Những đặc điểm “Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm, răng cửa mọc dài Liên tục” của bộ thú nào sau đây: a. Bộ gặm nhấm b. Bộ ăn sâu bọ b. Bộ ăn thịt d. Bộ cá voi Câu 9: Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào các chố trống sao cho phù hợp với đặc điểm cấu tạo ngoài của “Thằn lằn bóng đuôi dài” -Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Da khô có (1) ,cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ (2) nằm trong hốc tai. Đuôi và thân (3) chân ngắn, yếu, có (4) B/ TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay (1,5đ) Câu2: Trình bày đặc điểm cấu tạo cảu Dơi thích nghi với đời sống bay. (1,5đ) Câu 3: Nêu đặc điểm chung của thú. (2,0đ) Câu 4: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng. (2,0đ) BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II (2009 - 2010) MÔN: SINH - KHỐI 7 A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: b, câu 2: b, câu 3: a, câu 4: b, câu 5: a, câu 6: d, câu 7: c, câu: 8:b Mỗi câu 0,25đ Câu 9: (Mỗi chỗ trống 0,25đ) (1) Vảy sừng (2) Màng nhĩ (3) Dài (4) Vuốt sắc B/TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là: -Hệ hô hấp có thêm hệ thồng túi khí thông với phổi, (0,25đ) Tim 4 ngă nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh của chim.(0,25đ) -Không có bóng dái, ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. (0,5đ) -Não chim phát triển liên quan đến nhiềi hoạt động phức tạp ở chim.(0,5) Câi 2: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay: -Chúng có màng cánh rộng . (0,5đ) -Thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. (0,5đ) -Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao (0,5đ) Câu 3: Đặc điểm chung của lớp thú: -Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. (0,75đ) -Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. (0,25đ) -Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. (0,25đ) -Tim 4 ngăn. (0,25đ) -Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. (0,25đ) -thú là động vật hằng nhiệt. (0,25đ) Câu 4: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru thích nghi với đời sống của chúng. (2đ) *Giống nhau: Đều có lông mao và tuyến sữa. (0,5đ) *Khác nhau: Thú mỏ vịt Kanguru -Sống nước ngọt và ở cạn -Sống ở đồng cỏ -Chi có màng bơi -Chi sau lớn khoẻ -Đi trên cạn và bơi trong nước -Nhảy -Đẻ con, con sơ sinh bình thường -Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ -Thú mẹ không có vú chỉ có tuyến -Thú mẹ có vú -Con sơ sinh hấp thụ sữa trên lông -Con sơ sinh ngoặm chặt lấy vú, bú thụ Thú mẹ, hoặc uống nước hoà tan sữa mẹ động (Mỗi ý so sánh được 0,25đ) . nước -Nhảy -Đẻ con, con sơ sinh bình thường -Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ -Thú mẹ không có vú chỉ có tuyến -Thú mẹ có vú -Con sơ sinh hấp thụ sữa trên lông -Con sơ sinh ngoặm chặt lấy vú, bú. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II (2009 - 2010) MÔN: SINH - KHỐI 7 A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: b, câu 2: b, câu 3: a, câu 4: b, câu 5: a, câu 6: d, câu 7: c, câu: 8:b Mỗi câu 0,25đ Câu 9: (Mỗi chỗ. thú: -Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. (0 ,75 đ) -Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. (0,25đ) -Bộ răng phân hoá thành răng cửa,

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:00

Xem thêm: Sinh 7 HK2 09-10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w