HỆ THỐNG HUYỆT Nhóm Huyệt KHÍCH Khích là khe hở, nơi mạch khí tụ lại nhiều.. Mỗi kinh mạch đều có 1 huyệt Khích.. Ngoài ra, mạch Dương Duy, Âm Duy, Dương Kiều, Âm Kiều cũng có 1 huyệt K
Trang 1HỆ THỐNG HUYỆT Nhóm Huyệt KHÍCH
Khích là khe hở, nơi mạch khí tụ lại nhiều
Mỗi kinh mạch đều có 1 huyệt Khích
Ngoài ra, mạch Dương Duy, Âm Duy, Dương Kiều, Âm Kiều cũng có 1 huyệt Khích
Vì vậy có tất cả 16 huyệt Khích
BIỂU ĐỒ HUYỆT KHÍCH
KINH HUYỆT KHÍCH
Phế Khổng Tối (P.6)
Đại Trường Thiên Lịch (Đtr.7)
Vị Lương Khâu (Vi.34)
Tỳ Địa Cơ (Ty.8)
Tâm Âm Khích (Tm.6)
Tiểu Trường Dưỡng Lão (Ttr.6)
Trang 2Bàng Quang Kim Môn (Bq.63)
Thận Thủy Tuyền (Th.5)
Tâm Bào Khích Môn (Tb.4)
Tam Tiêu Hội Tông (Ttu.7)
Đởm Ngoại Khâu (Đ.36)
Can Trung Đô (C.6)
Âm Duy Trúc Tân (Th.9)
Dương Duy Dương Giao (Đ.35)
Âm Kiều Giao Tín (Th.8)
Dương Kiều Phụ Dương (Bq.59)
Tác dụng trị liệu, xem chương ‘Nguyên Tắc Điều Trị’
Nhóm Huyệt NGUYÊN
c.1 Đại Cương
Là huyệt tập trung khí huyệt nhiều nhất của mỗi đường kinh
Thiên ‘Cửu Châm Thập Nhị Nguyên’ ghi: “Ngũ tạng có lục phủ, lục phủ có thập nhị nguyên” (LKhu 10, 100)
Trang 3Thiên ‘Cửu Châm Thập Nhị Nguyên’ ghi: “Thập nhị Nguyên đều xuất ra ở
tứ quan” (LKhu 1, 101)
Thiên ‘Cửu Châm Thập Nhị Nguyên’ ghi: “ Thập nhị Nguyên là nơi mà ngũ tạng bẩm thụ vị khí của 365 tiết” (LKhu 1, 104)
Nan 62 (Nan Kinh) ghi: “Các huyệt Tỉnh, Vinh của ngũ tạng có 5, chỉ có phủ là có đến 6, thế là thế nào?”
Cũng Nan 62 giải thích: “ Phủ là Dương, kinh Tam Tiêu lưu hành ở các kinh Dương vì vậy đặt 1 du huyệt là huyệt Nguyên”
Dương-Huyền-Tháo khi chú giải Nan thứ 62 cho rằng các huyệt chủa phủ cũng có ngũ du để ứng với ngũ hành nhưng nhấn mạnh: “ Duy chỉ có huyệt Nguyên là huyệt duy nhất tự mình không ứng với ngũ hành (vì vậy được gọi
là huyệt Nguyên)”
Sách ‘Nan Kinh Đồ Chú’ viết: “Các huyệt Du của 12 kinh là nơi mà Tam tiêu hành khí lưu chuyển, gọi nơi hành khí của kinh Tam tiêu là Nguyên”
BẢNG NGUYÊN - LẠC HUYỆT
KINH HUYỆT NGUYÊN HUYỆT LẠC
Trang 4Phế Thái Uyên (P.9) Liệt Khuyết (P.7) Đại Trường Hợp Cốc (Đtr.4) Thiên Lịch (Đtr.6)
Vị Xung Dương (Vi.42) Phong Long (Vi.40)
Tỳ Thái Bạch (Ty.3) Công Tôn (Ty.4),
Đại Bao (Ty.21) Tâm Thần Môn (Tm.7) Thông Lý (Tm.5) Tiểu Trường Uyển Cốt (Ttr.4) Chi Chánh (Ttr.7) Bàng Quang Kinh Cốt (Bq.64) Phi Dương (Bq.58) Thận Thái Khê (Th.3) Đại Chung (Th.4) Tâm Bào Đại Lăng (Tb.7) Nội Quan (Tb.6) Tam Tiêu Dương Trì (Ttu.4) Ngoại Quan (Ttu.5) Đởm Khâu Khư (Đ.40) Quang Minh (Đ.37) Can Thái Xung (C.3) Lãi Câu (C.5)
Đốc Trường Cường (Đc.1)
Nhâm Cưu Vĩ (Nh.15)
Tác dụng của huyệt xin xem ở mục ‘Nguyên Tắc Xử Dụng Huyệt’