HỆ THỐNG HUYỆT - Nhóm Huyệt GIAO HỘI pps

16 465 0
HỆ THỐNG HUYỆT - Nhóm Huyệt GIAO HỘI pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG HUYỆT Nhóm Huyệt GIAO HỘI 1) Đại Cương Huyệt Giao Hội là huyệt gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch và có tác dụng điều trị trên các kinh đó. 12 kinh Chính có 8 huyệt Giao Hội để thông Kinh khí của 8 Mạch khác. Tất cả các huyệt Giao Hội đều nằm ở tay, chân. 2) Phân Loại Theo các sách Kinh Điển, huyệt Giao Hội có thể được chia như sau: Có 2 cách phân chia : 1- Đối với Kinh Chính: Chia làm 4 cặp ở chi trên và chi dưới, tức huyệt ở kinh chi trên nối (giao hội) với kinh ở chi dưới, gồm: Chi Trên Chi Dưới Nội Quan (Tb.6) Công Tôn (Ty.4) Hậu Khê (Ttr.3) Thân Mạch (Bq.62) Liệt Khuyết (P.7) Chiếu Hải (Th.6) Ngoại Quan (Ttu.5) Túc Lâm Khấp (Đ.41) 2- Đối với Kỳ Kinh Bát Mạch - Theo các sách Kinh Điển thì: Huyệt Kinh Mạch Giao Hội Chiếu Hải (Th.6) Mạch Âm Kiều Công Tôn (Ty.4) Mạch Xung Hậu Khê (Ttr.3) Mạch Đốc Liệt Khuyết (P.7) Mạch Nhâm Ngoại Quan (Ttu.5) Mạch Dương Duy Nội Quan (Tb.6) Mạch Âm Duy Thân Mạch (Bq.62) Mạch Dương Kiều Túc Lâm Khấp (Đ.41) Mạch Đới Tác dụng của từng huyệt, xem ở chương ‘Nguyên Tắc Xử Dụng Huyệt’ trang 81. Để hiểu rõ hơn mối quan hệ và tác dụng của huyệt Giao Hội, thiên ‘Điều Kinh Luận’ sách Tố Vấn đã ghi: “ Huyết dồn lên trên, khí dồn xuống dưới sẽ thành chứng Tâm phiền, uất, hay tức giận. Huyết dồn xuống dưới, khí dồn lên trên thì tinh thần sẽ rối loạn, hay quên ” (TVấn 62, 43). Hoàng Đế hỏi: “Huyết dồn vào Âm, khí dồn vào dương thì gây bệnh như trên. Còn nếu huyết khí không liên kết với nhau thì thế nào là thực, thế nào là hư ? - Kỳ Bá đáp: Huyết và khí đều thích ấm mà ghét lạnh. Hàn thì ngưng trệ không thông, ôn thì tiêu tan mà lưu thông. Vì vậy, nếu khí dồn vào sẽ thành chứng huyết hư, nếu huyết dồn vào sẽ thành chứng khí hư “ (TVấn 62, 44). Hoàng Đế hỏi: Ở trong con người chỉ có khí và huyết, nay Phu Tử nói rằng Huyết dồn là hư, khí dồn là hư Vậy thì không có thực saỏ - Kỳ Bá đáp: Lạc với Tôn lạc đều chuyển vào kinh, huyết và khí dồn vào thì là thực, nếu huyết và khí cùng dồn cả lên trên (đầu) sẽ sinh ra chứng đại quyết, sẽ chết bất thình lình. Nếu khí phục hồi thì sống, không phục hồi thì chết” (TVấn 62, 45). Hoàng Đế hỏi: “Thực do đường nàỏ Hư do đường nàỏ - Kỳ Bá đáp: Âm với Dương đều có (huyệt) Du hội (Lạc). Dương rót vào âm, âm tràn ra ngoài (đẻ quân bình). Âm Dương điều hòa để nuôi cơ thể, chín hậu như một, sẽ là cơ thể bình thường” (TVấn 62, 46). Tuy nhiên nếu hiểu rộng ra theo nghĩa Giao Hội là nơi gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch thì Huyệt Giao Hội có thể là: + Huyệt Du (huyệt thứ 3 của nhóm Ngũ Du huyệt). + Huyệt Lạc (Lạc dọc). + Những huyệt tách ra từ các Lạc mạch của Kỳ Kinh. + Các tác giả Âu Châu gọi là huyệt Khóa (Points Clés). BIỂU ĐỒ TÓM TẮT HUYỆT HỘI CỦA 12 ĐƯỜNG KINH MẠCH 14 Đường Kinh Mạch Khác Hợp Với Nó Nó Hợp Với Kinh Mạch Khác Kinh Mạch Kinh Mạch Huyệt Kinh Mạch Huyệt Phế Tỳ Trung Phủ Đại Trường .Tiểu Trường . Bàng Quang . Vị . Dương Duy . Dương Kiều .Tý Nhu . Tý Nhu . Nghênh Hương . Tý Nhu . Kiên Ngung + Cự Cốt . Vị .Vị, Dương Kiều . Tiểu Trường . Tam Tiêu, Đởm . Đốc, Vị . Đởm, Vị, Dương Duy . Nhâm, Đốc, Vi, 6 kinh Dương . Thượng Cự Hư . Địa Thương . Bỉnh Phong . Bỉnh Phong . Bá Hội + Nhân Trung Dương Bạch + Thừa Tương . Đại Chùy Vị . Đại Trường . Đởm . Tiểu Trường . Dương Duy .Thượng Cự Hư . Nhân Nghênh . Hạ Cự Hư . Đại Trường . Bàng Quang + Tiểu Trường + Âm Kiều, . Nghênh Hương . Tình Minh . Huyền Ly + Đởm . Dương Kiều . Dương Kiều + Đại trường. . Dương Kiều + Nhâm . Đầu Duy . Cự Liêu . Địa Thương . Thừa Khấp Dương Kiều. . Đởm . Đởm+ Tam Tiêu . Đởm + Dương Duy. . Đởm + Dương Duy + Tam Tiêu . Đốc + Đại Trường. . Đốc + Nhâm. . Đốc + 6 Kinh Dương . . Nhâm + Đại Trường + Đốc. . Hàm Yến + Huyền Lư. . Dương Bạch. . Kiên Tỉnh. . Nhân Trung. . Ngân Giao. . Bá Hội + Đại Chùy. . Thừa Tương. Trung Quản. . Thượng Quản. . Nhâm + Tam Tiêu + Tiểu Trường. . Nhâm + Tiểu Trường. Tỳ . Can . Can + Thận. . Can + Âm Duy. . Âm Duy. .Xung Môn. . Tam Âm Giao. . Phủ Xá. . Đại Hoành + Phúc Ai. . Đởm. . Phế. . Can + Âm Duy. . Nhâm. .Nhâm + Can + Thận. . Nhâm + Tam Tiêu + Thận + Tiểu Trường. . Nhật Nguyệt. . Trung Phủ. . Kỳ Môn. . Hạ Quản. . Quan Nguyên. . Đản Trung. Tâm Không có giao hội với các kinh mạch khác . Tiểu Truờng . Đại Trường + Đởm + Tam Tiêu. . Tam Tiêu. . Tam Tiêu + Đởm. Dương Duy + Dương Kiều . Bỉnh Phong. . Quyền Liêu. . Thính Cung. . Nhu Du. . Bàng Quang. . Bàng Quang + Đởm + Tam Tiêu. . Bàng Quang + Dương Kiều + Âm Kiều. . Đại trường + Bàng Quang + Dương Duy. . Đởm + Tam Tiêu. . Tam Tiêu + Đởm. . Vị . Đốc + 6 kinh . Phụ Phân . Đại Trử. . Tình Minh. . Tý Nhu . Đồng Tử Liêu. . Hòa Liêu + Giác Tôn. . Hạ Cự Hư. . Đại Chùy + Bá Hội. . Đản Trung. . Thượng Quản. . Đản Trung. dương. . Nhâm + Tam Tiêu + Thận + Tỳ. . Nhâm + Vị. . Nhâm + Vị + Tam Tiêu. Bàng Quang . Đởm. . Đởm + Tam Tiêu + Tiểu Trường. . Tiểu Trường. . Đốc. . Dương Duy. . Dương Kiẻu. . Trung Liêu. . Đại Trử. . Phụ Phân. . Phong Môn. . Kim Môn. . Bộc Tham + Phụ Dương + Thân Mạch. . Đại Trường + Tiểu Trường + Dương Duy. . Đởm. . Đởm + Tam Tiêu. . Đởm + Dương Duy. .Đốc. . Tý Nhu. Khúc Cốt + Suất Cốc + Thiên Xung + Phù Bạch + Hoàn Cốt + Trấp Cân + Hoàn Khiêu. . Khiếu Âm. . Lâm Khấp. . Đại Chùy + Thần Đình. . Phong Phủ. . Đốc + Dương Duy. . Đốc + 6 kinh Dương. . Bá Hội + Đại Chùy. Thận . Âm Duy. . Âm Kiều. . Xung. . Trúc Tân. . Giao Tín. . Âm Đô, Đại Hách, Hoang Du, Hoành Cốt, Khí Huyệt, Thạch Quan, Thông Cốc, Thương Khúc, Trung Chú, Tứ Mãn, U Môn. . Can + Tỳ. . Đốc + Đởm. . Nhâm + Can + Tỳ. . Nhâm + Tam Tiêu + Thận + Tiểu Trường + Tỳ. . Nhâm + Xung. . Tam Âm Giao. . Trường Cường. . Quan Nguyên + Trung Cực. . Đản Trung. . Âm Giao. Tâm Bào Đởm, Can, Tam Tiêu. Thiên Trì. Tam Tiêu .Đởm . Ế Phong. . Bàng Quang + . Đại Trữ. [...]... Tỳ Tỳ + Âm Duy Tam Âm Giao Phủ Xá Tam Âm Giao Tỳ + Thận Đốc Bàng Đào Đạo, Não Quang Hộ, Thần Đình .Bàng Quang Phong Phủ + Dương Á Môn Duy Ngân Giao .Dương Duy Đại Chùy, Bá Nhâm + Vị Hội 6 Kinh Trường Cường Dương Nhân Trung Thận + Đởm Vị + Đại Trường Nhâm Đốc + Vị Can Khúc Cốt Can + Tỳ + Quan Nguyên + Vị + Dương Ngân Giao Thừa Khấp Thận Trung Cực Đốc Hội Âm Tỳ Hạ Quản Vị... Hòa Đởm + Tiểu Trường Liêu Khiếu Âm Trường Phong Trì Đởm + Thiên Liêu Đởm + Bàng Thượng Quan Dương Duy Quang Nhu Hội Hàm Yến, Huyền Lư, Dương Kiều Đởm + Dương Huyền Ly Duy Kiên Tỉnh Đởm + Đại Trường Bỉnh Phong Đởm + Vị Quyền Liêu, Thính Cung Đởm + Vị + Đại Chùy, Bá Hội Dương Duy Tiểu Trường + Đại Trường + Đởm .Tiểu Trường + Đởm Đản Trung Trung Quản Đốc + 6 Kinh Dương Nhâm + Tiểu... Bàng Quang + Lâm Khấp Tam Tiêu + Đồng Tử Liêu, Dương Duy Khiếu Âm Tiểu Trường Thượng Quan Bàng Quang + Đại Trữ Tam Tiêu + Huyền Lư, Vị Huyền Ly Tam Tiêu Bản Thần, Chính Dinh, Bàng Quang + Dương Giao, Mục Song, Tam Tiêu + Não Không, Thùa Linh Tiểu Trường Dương Duy Phong Trì Dương Duy + Dương Bạch Tam Tiêu Cư Liêu Dương Duy + Duy Đạo, Đới Mạch, Ngũ Vị + Đại Khu Trường Kiên Tỉnh Dương . HỆ THỐNG HUYỆT Nhóm Huyệt GIAO HỘI 1) Đại Cương Huyệt Giao Hội là huyệt gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát. Giao Hội là nơi gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch thì Huyệt Giao Hội có thể là: + Huyệt Du (huyệt thứ 3 của nhóm Ngũ Du huyệt) . + Huyệt Lạc (Lạc dọc). + Những huyệt. đó. 12 kinh Chính có 8 huyệt Giao Hội để thông Kinh khí của 8 Mạch khác. Tất cả các huyệt Giao Hội đều nằm ở tay, chân. 2) Phân Loại Theo các sách Kinh Điển, huyệt Giao Hội có thể được chia

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan