Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
806 KB
Nội dung
- 1 - Ngày dạy: Tiết 1: Phong cách Hồ chí Minh A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự két hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. Từ đó càng thêm kính yêu, tự hào về Bác, tự nguyện học tập noi gơng Bác. - Thấy đợc hiệu quả của nghệ thuật kết hợp giữ kể và bình luận, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh. B- Chuẩn bị: - GV: + Đọc Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Bác Hồ, văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ở lớp 7. + Su tầm tranh ảnh về cuộc đời hoạt động của Bác. + Máy chiếu. - HS: Soạn bài ở nhà, Su tầm tranh ảnh và những mẩu chuyện về Bác. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ : 5 phút - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. II- Bài mới: * Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Ngời. Hoạt động của thày và trò Nội dung chính - HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm trong SGK - Nêu xuất xứ của tác phẩm ? - Giải nghĩa một số từ khó SGK: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm. - Bài viét có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần. Máy chiéu : - VB Phong cách Hồ Chí Minh triển khai mấy luận điểm cơ bản? A- Một C- Ba B- Hai D- Bốn - GV tóm tắt luận điểm trên máy chiéu. - Gv hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - HS đọc- Nhận xét. - Bài viết thuộc kiểu văn bản nào? + Bài viết thuộc kiểu văn bản nhật dụng ( Gv tóm tắt những nội dung chính của văn bản nhật dụng nh: Quyền sống của con ngời, vấn đề chién tranh, hoà bình VB này thuộc vấn đề hội nhậpvới thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc). I- Đọc - hiểu chú thích (7 phút) - Xuất xứ: + Tác giả : Lê Anh Trà + Bài viét in trong cuốn Phong cách hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong HCM và văn hoá Viẹt Nam xuất bản năm 1990 - Từ khó: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm. - Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu hiện đại: HCM với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại + Phần 2: còn lại : lối sống của Ng- ời. - Tơng ứng với 2 phần là 2 luận điểm. -Kiểu văn bản: Nhật dụng - 2 - Máy chiếu : - Phơng thức biểu đạt chính của văn bản Phong cách Hồ Chí Minh? A- Tự sự kết hợp thuyết minh B- Nghị luận kết hợp thuyết minh C- Tự sự két hợp nghị luận D- Miêu tả kết hợp nghị luận - 1HS đọc luận điểm 1 * Trong quá trình hoạt động cách mạng, Bác biét rằng: Văn hoá chính là cội nguồn của mỗi dân tộc. Bác thấy cần thiét phải tiếp thu tri thức văn hoá của nhân loại, điều đó không chỉ xuất phát từ nhu cầu của bản thân mà còn xuất phát từ yêu cầu hoạt động cách mạng. - Hồ chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách nào? - Hãy kể một vài mốc thời gian Bác đã từng sống và làm việc tại nớc ngoài? Năm 1911: Bác đến Pháp 1912-1913: Bác ở Mĩ 1917: ở Anh; cuối năm Bác trở lại Liên- xô. 1925: Bác đến Hơng Cảng( Trung quốc) - Từ đó, em có nhận xét gì về vốn hiểu biết văn hoá của Ngời? *Luận cứ1: Vốn tri thức văn hoá sâu rộng. - Để có đợc vốn tri thức văn hoá ấy, Bác đã làm gì? + Nói và viét thạo nhiều thứ tiếng nh pháp, Anh, Nga, Hoa + Làm nhiều nghề khác nhau - Hãy kể một vài câu chuyện về những năm tháng lao động vất vả, cực nhọc của Ngời mà em biết?( Chuyện anh Ba làm phụ bếp, bồi tàu, chuyện làm công nhân cuốc tuyết, đốt than, đẩy xe, thợ chụp ảnh ) - Em biết những tác phẩm nào của Bác viết bằng các thứ tiếng khác nhau? + Bản án chế độ thực dân Pháp, Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu, Vi hành, Con rồng tre : tiếng Pháp + Nhật kí trong tù: Tiếng Hoa + Báo Sự thật: Tiếng Liên-xô - Em có nhận xét gì về những dẫn chứng mà tác giả đa ra trong bài? + Chọn lọc, cụ thể, giàu sức thuyết phục. - Tác giả đã bình nh thế nào về vốn tri thức văn hoá của Ngời? Em hiểu nh thế nào về lời bình đó? - Phơng thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp với thuyết minh II-Đọc- hiểu văn bản (30 phút) 1- Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ( luận điểm1) - Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách: + Đi nhiều nơi + Tiép xúc với nhièu nền văn hoá từ phơng Đông tới phơ g Tây. *Luận cứ1: Ngời có vốn hiểu biét sâu rộng về nền văn hoá các nớc: Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ, qua công việc lao động mà học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. - 3 - + Lời bình khẳng định tài năng của Bác , thể hiện sự khâm phục của tác giả với Bác. - Việc đan xen giữa những lời kể là lời bìnhluận một cách tự nhiên nh vậy có tác dụng gì? - Điều quan trọng là Bác đã tiếp thu nền văn hoá nhân loại nh thế nào?( Thảo luận nhóm) * Luận cứ 2: Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại một cách có chọn lọc. - Đọc câu văn cuối đoạn.Trong câu văn này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? + Đối lập: nhân cách rất Việt Nam, một lối sống bình dị, rất Phơng Đông- rất mới, rất hiện đại> Nhằm khẳng định nét đẹp trong phong cách HCM là sự két hợp giữa truỳên thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. - Theo em, điều gì khién các yếu tố này có thể két hợp hài hoà trong con ngời Bác? + Đó là nhờ bản lĩnh, ý chí của ngời cộng sản, là tình cảm cách mạng đợc nung nấu bởi lòng yêu nớc thơng dân -Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Thảo luận nhóm : Qua nét đẹp trong phong cách HCM, em học đợc đièu gì ở Bác? +Thêm yêu mến, kính trọng Ngời. +Có ý thức rèn luyện theo phong cách HCM. Câu hỏi trắc nghiệm : Nói đến phong cách Hồ Chí Minh là nói đến: A- Cái riêng Hồ Chí Minh B- Cái chung HCM C- Cái vốn sống của HCM D- Tâm hồn và lối sống của HCM - Hãy khái quát nghệ thuật và nội dung của luận điểm 1 và ghi thành tiểu kết? - Những dẫn chững mà tác giả đa ra đợc chọn lọc, cụ thể , giàu sức thuyết phục. - Lời bình của tác giả: Có thể nói nh chủ tịch HCM. Lời bình chính xác , khách quan, vừa khẳng định đợc tài năng tuỵệt vời của Bác vừa thể hiện rõ sự khâm phục, trân trọng của tác giả với Bác. - Việc đan xen giữa những lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách HCM *Luận cứ 2 : Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại một cách có chọn lọc: tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp, phê phán những hạn chế, tiêu cực; không chịu ảnh hởng một cách thụ động; trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế. -Câu văn cuối đoạn Nhng điều kì lạ hiện đại : Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập nhằm khẳng định một nét đẹp văn hoá trong phong cách HCM: Sự két hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại. * Tác giả Lê Anh Trà đã lập luận một cách chặt chẽ, nêu lên những luận cứ xác thực, dẫn chứng chi tiết, chọn lọc, trình bày khúc chiết với - 4 - tất cả tấm lòng ngỡng mộ, ngợi ca Nhà văn hoá lớn, nhà đạo đức lớn, nhà cách mạng lớn, nhà chính trị lớn đã qyện chặt với nhau trong con ngời Hồ Chí Minh III- H ớng dẫn về nhà (3 phút) - Học phần1 - Soạn tiếp phần2 - Su tầm những câu chuyện về đời sống giản dị của Bác, đọc văn bản Đức tính giản dị của Bác( Ngữ văn 7) Ngày dạy: Tiết 2: Phong cách Hồ chí Minh Lê Anh Trà A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy rõ nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh: Vĩ đại và bình dị để càng thêm kính yêu Bác, học tập lối sống giản dị, thanh cao của Bác. B- Chuẩn bị: - GV: +Tranh, ảnh về nhà sàn của Bác, Bác cho cá ăn, thăm các cháu thiếu nhi ở phủ chủ tịch + Máy chiếu - HS: Su tầm những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Chọn đáp án đúng: 1- Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị của những nền văn hoá: A- Châu Phi, châu á, châu Mĩ B- Anh, Pháp C- Pháp, Hoa, Anh, Nga D- Phơng Đông và phơng Tây 2- Ngời có vốn kiến thức sâu rộng là bởi: A- Ngời đi nhiều nơi B- Ngời luôn tiếp thu có chọn lọc những tri thức văn hoá của nhân loại C- Ngời luôn sống giản dị D- Ngời luôn sống hiện đại II- Bài mới : * Giới thiệu bài: Tìm hiểu tiếp phần 2 để hiểu thêm về nét đẹp trong phong cách HCM Hoạt động của thày và trò Nội dung chính - 1HS đọc đoạn 2 - Hãy tìm những chi tiết nói về lối sống của HCM? Lối sống của Ngời đợc đề cập đến ở những khía cạnh nào? + Sống trong nhà sàn nhỏ bằng gỗ + Bộ quần áo bà ba nâu + ăn: cá kho, rau luộc, da ghém - Em thấy nơi ở, trang phục, bữa ăn của Bác nh thế nào? + Tất cả đều đơn sơ, giản dị, đạm bạc 2- Lối sống của Ng ời (25 phút ) - Nơi ở: Nhà sàn nhỏ bằng gỗ - Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép cao su - Bữa ăn : Cá kho, rau luộc, da hgém, cà muối - 5 - - Những chi tiết đó giúp em hiểu gì về lối sống của Ngời? - Tại sao đoạn văn thuyết minh trên lại có sức thuyết phục lớn đến ngời đọc? +Nhờ những dẫn chứng chọn lọc, chi tiết tiêu biểu. * Thảo luận nhóm : Hãy kể một câu chuyện, hoặc đọc một đoạn thơ chứng minh cho lối sống giản dị của Bác? * GV cho HS xem tranh, ảnh về cuộc sống của Bác, kể cho HS nghe một vài câu chuyện về lối sống giản dị của Ngời. Những chi tiét mà ngời viết nêu ra không có gì mới. Nhiều ngời đã nói, đã viét, nhiều hồi kí đã kể lại mà ta đã biết nhng tác giả Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật, trân trọng và ngợi ca. - Tác giả còn khẳng định nh thế nào về lối sống của Bác? + Đây là lối sống thanh cao, một cách di dỡng tinh thần tâm hồn và thể xác. - Tác giả đã dùng phơng pháp thuyết minh nào? + So sánh - Phong cách sống của HCM đợc tác giả so sánh với: A- Nguyễn Du và Nguyễn Trãi B- Nguyễn Trãi và Nguyễn Khuyến C- Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm D- Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Du - Từ sự so sánh liên tởng đó, tác giả khẳng định điều gì? + Liên tởng tới các vị hiền triết ngày xa nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, luôn gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao. Từ đó làm nổi bật nét đẹp trong phong cách sống của Bác: Giản dị mà thanh cao. Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó; cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời; đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. - Lối sống giản dị của Ngời giúp ta hiểu rõ điều gì trong tâm hồn Ngời? +Tâm hồn yêu thiên nhiên, con ngời, cuộc sống; rất mạnh mẽ bản lĩnh song cũng rát lãng mạn, rất thơ. Thảo luận nhóm : - Cuộc sống của Bác giống nh của những danh nho xa, nhng ở Bác có điều gì mới mẻ, khác so Luận cứ 1: ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nớc nhng chủ tịch Hồ Chí Minh có một lối sống vô cùng giản dị. - Tác giả còn khẳng định : đây là lối sống thanh cao Luận cứ 2 : Cách sống giản dị của chủ tịch HCM lại vô cùng thanh cao, sang trọng Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn rất mực thanh cao: Giản dị mà không sơ sài, không gợi cảm giác cơ cực, nơi ở, cách ăn mặc đều thể hiện sự thanh thản, ung dung * Lối sống giản dị đó giúp ta hiểu rõ vẻ đẹp tâm hồn của Ngời: Yêu thiên nhiên, con ngời, cuộc sống Đó là nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách HCM. - 6 - với họ? + Những danh nho xa thờng theo lẽ xuất xử hành tàng nên lánh đục về trong. + Bác cũng thích sống với thú quê thuần đức nhng không phải để lánh đời. Khát khao cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân bao nhiêu thì Bác lại càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bấy nhiêu. bản lĩnh, ý chí của ngời chiến sĩ cách mạng đã hoà nhậpcùng tâm hồn một nhà văn hoá lớn. - Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả trong đoạn cuối bài? Tác dụng? + Dùng nhièu từ Hán Việt gợi cho ngời đọc thấy sự gần gũi giữa HCM với các bậc hiền triết của dân tộc. - Qua cả hai phần, em hiểu gì về phong cách HCM? * GV dùng máy chiếu để tóm tắt lại hệ thống luận điểm, luận cứ của bài nhằm toát lên nét đẹp trong phong cách HCM. - Tổng hợp nghệ thuật chính của bài? - Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK -Qua văn bản, em rút ra ý nghĩa gì của việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM? - Em học tập đợc những gì về phơng pháp thuyết minh qua văn bản?( thảo luận nhóm) III- Tổng kết- Ghi nhớ : (5 phút) SGK IV- Luyện tập :(5 phút) - ý nghĩa của việc học tập: Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. III- H ớng dẫn về nhà: 3 phút - Viết đoạn văn cảm nhận về những nét đẹp trong phong cách HCM. - Soạn văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Ngày dạy: Tiết 3: Các phơng châm hội thoại A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp thờng ngày. B- Chuẩn bị: - Su tầm những câu chuyện cời trong dân gian. - Máy chiếu. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Không II- Bài mới: * Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra thành lời nh- ng những ngời tham gia cần phải tuân thủ, nếu không thì việc giao tiếp sẽ không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại. Hoạt động của thày và trò Nội dung chính Hớng dẫn HS đọc đoạn đối thoại SGK - Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời ở dới I- Bài học: 1- Ph ơng châm về l ợng - 7 - nớc thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biét không? Vì sao? + Bơi là di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể. Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nh bể bơi, sông hồ Nói mà không có nội dung là một hiện tợng không bình thờng trong giao tiếp. - Từ đó em có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? - 1 HS kể lại câu chuyện Lợn cới áo mới - Vì sao câu chuyện lại gây cời? + Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói - Lẽ ra hai nhân vật phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ biết đợc điều cần phải hỏi và trả lời? - Nh vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? + Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. - Từ hai ví dụ trên em có rút ra kết luận gì? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS kể lại câu chuyện Quả bí khổng lồ hoặc Con rắn vuông - Truyện cời này phê phán điều gì trong giao tiếp? + Phê phán tính nói khoác - Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? Vì sao? + Không nên nói những gì mà mình không tin là đúng sự thật. - GV nêu tình huống để cả lớp thảo luận: nếu không biết chắc chắn một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn không? Vậy nên nói nh thế nào? + Có thể tuần sau lớp sẽ cắm trại - Từ đó em rút ra bài học gì? +Không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực - Qua đó, em rút ra kết luận gì khi giao tiếp? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK - Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 - GV hớng dẫn: +Yêu cầu: phân tích lỗi trong những câu đó. +Kiến thức vận dụng: phơng châm về lợng - Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2: chọn từ ngữ điền vào chỗ trống + Vận dụng kiến thức: phơng châm về chất. GV chia lớp làm 3 nhóm để làm. - BT3: GV hớng dẫn HS chơi trò chơi Đố vui a- Ví dụ: SGK b- Nhận xét: - Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. - Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. c- Kết luận : Ghi nhớ SGK tr.9 2- Ph ơng châm về chất a- Ví dụ: SGK b- Nhận xét: - Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. - Không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. c- Kết luận : Ghi nhớ SGK tr.10 II- Luyện tập: 1- Bài tập1: - Vận dụng phơng châm về lợng 2- Bài tập 2: - Vận dụng phơng châm về chất 3- Bài tập 3: Chơi trò chơi giải nghĩa các thành ngữ - 8 - + Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử một nhóm trởng. Lần lợt các nhóm đố nhau giải nghĩa các thành ngữ trong bài tập và đặt câu có thành ngữ đó. - BT4: Chia 2 nhóm thi đóng tiểu phẩm( Tự chọn tình huống). Nhóm này nêu yêu cầu về kiến thức cho nhóm kia. 4- Bài tập 4: thi đóng tiểu phẩm. III- H ớng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Làm các bài tập vào vở BT - Su tầm các câu chuyện vui trong dân gian. Ngày dạy: Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. Từ đó biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B- Chuẩn bị: - Tranh ảnh về vịnh Hạ Long, Máy chiếu. - HS ôn tập về văn bản thuyết minh ở lớp 8. C- Tiến trình lên lớp: I- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ II- Bài mới: * Giới thiệu bài : Các em đã đợc làm quen với văn bản thuyết minh, lên lớp 9, chúng ta tiếp tục học kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn nh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, kết hợp thuyết minh với miêu tả. Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ việc sử dụng một số BPNT trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? Hoạt động của thày và trò Nội dung chính - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ và trả lời ra giấy trong những câu hỏi sau: + Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? + Nó đợc viết nhằm mục đích gì? + Cho biết những phơng pháp thuyết minh th- ờng dùng? GV chữa trên máy chiếu và tổng hợp lại tính chất, mục đích, phơng pháp thuyết minh. - 1 HS đọc văn bản Hạ Long - Đá và nớc trong SGK tr.12 - Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng? + Sự kì lạ của Hạ Long - GV treo tranh về vịnh Hạ Long. HS quan sát - Sự kì lạ đóđợc thuyết minh bằng cách nào? + Thuyết minh về vai trò của Đá và Nớc I- Ôn tập văn bản thuyết minh II- Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1- Ví dụ: Văn bản Hạ Long- Đá và nớc 2- Nhận xét: - 9 - trong việc tạo lập nên vẻ đẹp của Hạ Long. - Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì?( GV đa câu văn lên máy chiếu). - Bài văn sử dụng phơng pháp thuyết minh nào? + Phơng pháp giải thích, phân loại để chỉ rõ mối quan hệ giữa Đá và Nớc ở vịnh Hạ Long. - Máy chiếu: Đoạn nói về vai trò của Nớc GV gọi 1 HS đọc phần VB trên. - Để giới thiệu sự kì lạ của đá và nớc ở Hạ Long, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tìm những câu văn thể hiện? GV gạch trên máy chiếu : Đá và nớc đem đến cho du khách những cảm giác thú vị: Du khách có nhiều cách chơi vịnh Hạ Long nh thả cho thuyền nổi, buông theo dòng, lớt nhanh Khi dạo chơi du khách có cảm giác hình thù các đảo biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, các đảo đá đã biến thành một thế giới có hồn, một thập loại chúng sinh sống động. + Tác giả sử dụng biện pháp tởng tợng và liên tởng: Tởng tợng cá khả năng dạo chơi, các cảm giác có thể có, nhân hoá các đảo đá, so sánh. - Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? + Các BPNT có tác dụng giới thiệu vịnh Hạ Long không chỉ là đá và nớc mà là một thế giới sống có hồn. Bài viét là 1 bài thơ văn xuôi mời du khách đến với Hạ Long. - BT vận dụng: GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 VD ra giấy trong - Máy chiéu: Họ nhà Kim tr.16 Một đoạn trong bài thơ Kể cho bé nghe của Trần Đăng Khoa: Hay nói ầm ĩ Là con vịt bầu Hay hỏi đâu đâu Là con chó vện Hay chăng dây điện Là con nhện con ăn no quay tròn Là cối xay lúa - Hai VB trên có phải VBTM không? Vì sao? Chỉ ra BPNT đợc sử dụng trong 2 VB + VB Họ nhà Kim sử dụng nghệ thuật tự thuật, nhân hoá; VB Kể cho bé nghe sử dụng nghệ thuật kể chuyện, vận dụng hình thức vè dân gian. GV chữa trên máy chiếu - - Trong VBTM, ngời ta thờng sử dụng những - Phơng pháp thuyết minh: Phân loại, giải thích - Biện pháp nghệ thuật: Tởng tợng, liên tởng, so sánh - Tác dụng: Làm cho vịnh Hạ Long trở thành một thế giới sống động, có hồn. 3- Kết luận: Ghi nhớ SGK tr.13 III- Luyện tập: - 10 - BPNT nào? tác dụng? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK - Đọc BT 1 và nêu yêu cầu: + VB có tính chát thuyết minh không? Vì sao? + Phơng pháp TM nào đợc sử dụng? + VB sử dụng những BPNT nào? tác dụng? ( Có thể chia lớp thành 3 nhóm để làm ) - Đọc BT 2 và nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm nhỏ trả lời: Nhận xét về BPNT đợc sử dụng 1- Bài tập1: - Đây là một truyện vui có tính chất thuyết minh. Tính chất TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống về họ, giống, loài, tập tính sống, cơ thể - Các PPTM: Định nghĩa, phân loại, nêu số liệu - Các BPNT: Nhân hoá, kể chuyện> có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. 2- Bài tập 2: - Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận(định kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. - BPNT: Kể chuyện III- H ớng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ SGK - Làm BT: Viết đoạn văn thuyết minh về chiếc bút, trong dó có sử dụng NPNT. GV hớng dẫn: HS viết 1 đoạn văn thuyết minh về một trong các ý: đặc điểm , tác dụng , ý nghĩa của chiếc bút th ờng dùng, có thể sử dụng biện pháp kể chuyện(tự thuật), nhân hoá. Tiết 5: Luyện tập : sử dụng một số bpnt trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài dạy, giúp học sinh: trên cơ sở đã học bài 1 biết vận dụng các BPNT vào vb thuyết minh. * trọng tâm: luyện tập. B- Chuẩn bị: Giáo viên: đọc kĩ, nghiên cứu bài, tài liệu, hớng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết đã học vào thực hành, soạn giáo án. Học sinh : chuẩn bị bài theo nhóm C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học