Do đó kiểm tra cómột ý nghĩa quan trọng trong việc đổi mới công tác quản lý nh đổi mới côngtác kế hoạch hoá, công tác tổ chức, chỉ đạo cũng nh đổi mới cơ chế quản lý,phơng pháp quản lý đ
Trang 1mở đầu 1- Lý do chọn đề tài
Lĩnh vực phơng pháp là lĩnh vực sáng tạo của ngời quản lý Quản lý, tác
động vào con ngời, phải tuỳ theo các đặc điểm của đối tợng, mục tiêu quản lýcần đạt đợc trong từng thời gian Có thể kể các phơng pháp chung sau đây: Ph-
ơng pháp hành chính, pháp chế; Phơng pháp vận động – giáo dục- thuyếtphục, còn gọi là phơng pháp tâm lý giáo dục; Phơng pháp kích thích về vậtchất và tinh thần đối với giáo viên, cán bộ công nhân viên và học sinh; Phơngpháp chỉ đạo điểm và làm thử; Phơng pháp nắm khâu trung tâm; Phơng phápthao diễn tay nghề “hội giảng”; Phơng pháp phân tích s phạm; Phơng pháp kỹthuật trong quản lý v.v Trong đó phơng pháp kiểm tra là chức năng quản lýquan trọng trong quá trình quản lý, là chức năng cơ bản để đảm bảo sự lãnh
đạo, quản lý chính xác Nếu không có kiểm tra thì Hiệu trởng không thể biết
đợc giáo viên làm tốt, vừa, xấu nh thế nào? Ngời giáo viên cũng không biếtmình tốt, vừa, xấu nh thế nào? có đúng với chủ trơng, quyết định của cấp trênhay không? Trong thực tế quản lý cho thấy không kiểm tra sẽ không đánh giá
đợc thực trạng, cũng không có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy và hỗ trợ các đối ợng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Nếu tổchức tốt việc kiểm tra thì cũng nh ngọn đèn “pha” Bao nhiêu tình hình, baonhiêu u điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ, chúng ta đều thấy rõ Có thểnói rằng chín phần mời khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu
t-sự kiểm tra Nếu tổ chức việc kiểm tra đợc chu đáo, thì công việc của chúng tanhất định tiến bộ gấp mời, gấp trăm lần”
Hoạt động kiểm tra, cung cấp các hoạt động thông tin quản lý cho chủthể để các cấp quản lý điều hành, để đạt tới các mục tiêu Do đó kiểm tra cómột ý nghĩa quan trọng trong việc đổi mới công tác quản lý nh đổi mới côngtác kế hoạch hoá, công tác tổ chức, chỉ đạo cũng nh đổi mới cơ chế quản lý,phơng pháp quản lý để nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý.Việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên là một việc làm khó khănphức tạp, đòi hỏi ngời quản lý phải hết sức thận trọng Nếu đánh giá đúng sẽ
có tác dụng kích thích tích cực của ngời giáo viên, có hiệu quả giáo dục cao.Việc kiểm tra đánh giá toàn diện năng lực s phạm của ngời giáo viên làcông việc thờng xuyên và định kỳ Nó không chỉ có ý nghĩa trách nhiệm, hiệuquả công việc và khả năng vơn lên của giáo viên đã thực hiện công việc đợcgiao trong thời gian nhất định Kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên còn giúpgiáo viên thấy đợc u điểm, nhợc điểm của bản thân trong quá trình công tác,
từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đáp ứng công việc đợc giao Ngợclại, kiểm tra đánh giá không đúng tạo nên sự mâu thuẫn trong nội bộ dẫn đếntrì trệ, hiệu quả lao động thấp
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên, ngờiquản lý cần hiểu rõ đối tợng đánh giá là con ngời Do đó ngời quản lý cầnnắm đợc tâm lý, sở trờng cũng nh công việc của họ, đồng thời giáo viên cũngphải hiểu rõ công việc mình làm
Công việc của giáo viên là loại hình lao động đặc biệt, vừa mang tínhkhoa học, vừa mang tính nghệ thuật Đối tợng của họ là con ngời, nguồn nhânlực, tài lực quý nhất của mọi quốc gia Do vậy việc kiểm tra đánh giá côngviệc của ngời giáo viên càng phải cụ thể, chính xác, khoa học, dân chủ vàcông bằng
Thực tế hiện nay, ở nhiều cơ sở giáo dục nói chung, trờng THCS nóiriêng, việc kiểm tra đánh giá còn mang nặng tính hình thức chung chung, coitrọng số lợng hơn là chất lợng Do đó việc kiểm tra đánh giá cha thật côngbằng Về phía các cấp thì văn bản hớng dẫn đánh giá toàn diện giáo viên cha
cụ thể chi tiết (áp dụng trên cơ sở vĩ mô chứ ít phù hợp với các vùng miềnkhác nhau, trong điều kiện thực tiễn từng trờng)
Trang 2Từ những vấn đề trình bày trên đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu đề tài
“Hiệu trởng trờng THCS trong công tác kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo
viên”.
2- Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp tiến hành kiểm tra, đánh giátoàn diện giáo viên trờng THCS của ngời Hiệu trởng Tạo điều kiện đợc ápdụng có hiệu quả hơn trong công tác quản lý Từ vị trí, vai trò ý nghĩa và đặc
điểm của kiểm tra cho thấy, mục đích của kiểm tra trong quản lý có thể cónhững mức độ khác nhau nh góp phần xây dựng và duy trì trật tự kỷ cơngtrong quản lý giáo dục đồng thời có tác dụng tích cực cho các đối tợng hoànthành nhiệm vụ, góp phần đa trình độ quản lý lên một trình độ cao hơn Pháthiện, xây dựng những điển hình tiên tiến, nhân điển hình tiên tiến cũng nh xác
định rõ nguyên nhân của những sai lệch để uốn nắn sửa chữa và phòng ngừanhững sai phạm có thể xảy ra, về thực chất những hoạt động đó đã tác độngtích cực tới hành vi, thái độ của ngời khác để thể hiện đầy đủ những phẩmchất tốt sẵn có trong từng cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ hoặc phát huy cao
độ hơn nhằm nâng cao chất lợng của toàn đơn vị
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng:
Hiệu trởng nhà trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diệngiáo viên
3.2 Đối tợng khảo sát:
Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trờng THCS An Bình và một số cán
bộ quản lý ở vùng 2 huyện Văn Yên Sở dĩ chọn: cán bộ quản lý, giáo viên vàhọc sinh làm đối tợng khảo sát là vì đây là đối tợng trực tiếp quản lý (cũng nhchịu sự quản lý - giáo viên, học sinh), thông qua đó có thể đánh giá đợc chất l-ợng quản lý hoạt động dạy học ở nhà trờng
3.3 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này chỉ tiến hành trong phạm vi trờng THCS An Bình và một số ờng thuộc vùng 2 huyện Văn Yên
tr-4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích trên đề tài này giải quyết ba nhiệm vụ cơ bản:
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá toàndiện giáo viên
4.2 Nghiên cứu thực trạng việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên ở trờngTHCS An Bình – Văn Yên – Yên Bái
4.3 Đề xuất một số biện pháp cải tiến việc tiến hành kiểm tra đánh giá toàndiện giáo viên ở trờng THCS
5.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
th-ờng xuyên, hệ thống, có mục đích, có kế hoạch suốt năm
phần lớn những thiếu sót Có chế độ kiểm tra hợp lý đến tận nơi, xemtại chỗ Khách quan, tôn trọng đối tợng kiểm tra Linh hoạt tránh rậpkhuôn cứng nhắc
Phạm Ngọc Sơn – 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
Trang 3nội dung Chơng I
Cơ sở lý luận Của Đề Tài
1- Một số khái niệm
1-1 Kiểm tra
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, xin nêu một số định nghĩa:
Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyếnkhích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới những mụctiêu đã đặt ra góp phần đa toàn bộ hệ thống lên một trình độ cao hơn
Kiểm tra là công cụ đo lờng và điều chỉnh các hoạt động của cá nhân vàcác bộ phận để ngời quản lý xác định đợc rằng công việc tiến hành có phù hợpvới kế hoạch và mục tiêu hay không, chỉ ra những lệch lạc và đa ra những tác
động, điều chỉnh, uốn nắn giúp đỡ nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Đó là côngviệc hoạt động nghiệp vụ mà ngời quản lý bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũngphải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra, thực tế đã đạt đợc
đến đâu và nh thế nào Từ đó tìm ra biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và
điều chỉnh
Kiểm tra là hoạt động điều tra, theo dõi xem xét kiểm soát, phát hiện,kiểm nghiệm sự diễn biến kết quả hoạt động của tổ chức, đánh giá kết quảcác hoạt động có phù hợp với mục tiêu, chuẩn mực, các quy chế kế hoạch đề
ra hay không? Qua đó phát hiện những u điểm để động viên khuyến khích,Phát hiện những sai lệch so với yêu cầu để có biện pháp điều chỉnh, giúp đỡ,
có p
hù hợp
Với
chuẩ
n ?
Xửlý
Phát huy
Trang 4Sơ đồ về quá trình kiểm tra.
Hiệu trởng kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trờng, đặcbiệt là kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của mọi thành viên vànhững điều kiện phục vụ cho dạy học và giáo dục trong nhà trờng Việc tựkiểm ta trong nội bộ trờng học, ngời hiệu trởng giỏi là ngời biết biến quá trìnhkiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và mọi thành viên trongnhà trờng mà mình quản lý
Trong quản lý trờng học, việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên làkiểm tra chơng trình, kế hoạch, bài soạn, hồ sơ sổ sách, tham gia các công táckhác Đặc biệt chú trọng giờ dạy trên lớp và đánh giá tiết dạy của giáo viêntrong quá trình kiểm tra phải đáp ứng yêu cầu khoa học đánh giá hiện tại Sửdụng các biện pháp toán học thống kê, đánh giá khách quan, tuân thủ quytrình, chuẩn mực đã định trớc Việc kiểm tra phải thờng xuyên phát hiện kịpthời những sai lệch để uốn nắn, điều chỉnh Phát hiện những sai lệch để xử lý,Phát hiện những u điểm để phát huy Đặc biệt coi trọng vai trò tự kiểm tra Bởikiểm tra giữ vai trò quan hệ nghịch trong quá trình quản lý Nó giúp cho chủthể quản lý điều khiển một cách tối u hệ thống quản lý “không có kiểm tra,không có quản lý”
Sơ đồmối liên hệ thông tin trong quản lý.
Quan sát sơ đồ trên cho thấy xuất phát từ luận điểm cơ bản là thông tinquay trở về với nguời ra quyết định sau một hành động Kiểm tra trờng học làmột hệ thống phản hồi Song để có thông tin đúng, đủ chính xác và kịp thời,hoạt động kiểm tra cần dựa vào các cơ sở khoa học: Tâm lý quản lý, giáo dụchọc, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục,pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đào tạo các cấp học, yêu cầu của chơngtrình, hớng dẫn giảng dạy các môn học, công tác chủ nhiệm lớp, Sẽ giúp hiệutrởng có đợc cơ sở khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác
a) Chức năng của kiểm tra.
- Chức năng kiểm soát phát hiện: Đây là chức năng hàng đầu Bởi kiểm tra
đúng sẽ phát hiện thiếu sót của từng đối tợng quản lý, giúp cho hiệu trởng làmtốt việc điều hành, định hớng trong chỉ đạo
- Chức năng điều chỉnh: Sau khi kiểm soát phát hiện những việc làm còncha đạt so với yêu cầu, dự kiến của ngời hiệu trởng thì phải điều chỉnh kếhoạch, chơng trình, những biện pháp quản lý tìm ra giải pháp uốn nắn lệchlạc, xử lý những vi phạm và phát hiện những nhân tố tích cực
- Chức năng đánh giá: Đánh giá trong kiểm tra nhằm xác định hiệu quả lao
động s phạm (LĐSP), xác định trình độ thực hiện kế hoạch Đánh giá cònnhằm để thẩm định những yếu tố chủ quan, khách quan, những sai sót, sơ hởgiúp hiệu trởng điều chỉnh các quyết định, đảm bảo chu trình quản lý liên tục
đạt hiệu quả cao
- Chức năng giúp đỡ: Thông qua kiểm tra chủ yếu nhằm phát huy những u
điểm, khắc phục những khuyết điểm Tuyên truyền những kinh nghiệm giáodục tiên tiến, nhằm làm cho đối tợng kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ đợcgiao Ngoài các chức năng nêu trên, kiểm tra còn có chức năng thông tin, đây
là chức năng trung tâm của hoạt động kiểm tra, việc xử lý đúng đắn thông tin
Phạm Ngọc Sơn – 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
Hệ quản lý
Trang 5sẽ giúp hiệu trởng có tác động kịp thời vào các tổ chức hoạt động điều chỉnhmục tiêu cho ra quyết định cho chu trình quản lý mới.
Kiểm tra là một loại hình đa dạng phức tạp Đối tợng kiểm tra là con ngời
và mục đích kiểm tra là vì sự tiến bộ của con ngời Do đó công tác kiểm trakhông đợc tuỳ tiện mà phải coi trọng và nắm vững một số nguyên tắc có trongquản lý nh: Nguyên tắc Đảng, nguyên tắc khoa học tính dân chủ
b) Mục đích kiểm tra.
Hoạt động kiểm tra không có mục đích tự thân mà chỉ tham gia vào quátrình quản lý trờng học, bằng sự tác động vào đối tợng quản lý trong việc chấphành với mục đích cải tạo nhằm thực hiện tốt các quyết định Cụ thể là quansát, theo dõi phát hiện kiểm nghiệm và đánh giá khách quan tình hình côngviệc, việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng nhằm đảm bảo tốt việc chấp hànhchính sách hoạt động, pháp luật về giáo dục, thực hiện các văn bản pháp quycủa Bộ giáo dục & Đào tạo đối với trờng học, gúp đỡ phát hiện u điểm, khắcphục khuyết điểm, khen chê kịp thời, xử lý khi cần thiết để cải tiến tổ chứcquản lý và nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục
c) Nhiệm vụ của kiểm tra.
Hiệu trởng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý cán bộ giáo viên đểkiểm tra mối quan hệ mọi thành viên trong nhà trờng và những điều kiện phục
vụ cho dạy học, giáo dục, xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo các vấn đềthuộc trách nhiệm quản lý của mình
Hiệu trởng có trách nhiệm kiểm tra thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạchchặt chẽ, đặc biệt kiểm tra công việc của giáo viên hàng tuần, hàng tháng.Phối hợp với tổ chức Đảng, Đoàn thể trong trờng tiến hành việc kiểm tra, đánhgiá toàn diện giáo viên, thực hiện tốt quy chế chuyên môn
Khi kiểm tra phải có kết luận biên bản lu trữ hồ sơ kiểm tra Muốn làmtốt công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên, hiệu trởng cần xác định rõ
đối tợng kiểm tra là ai? Kiểm tra việc gì? Kiểm tra nh thế nào? Vào thời điểmnào? phải xây dựng lựa chọn các hình thức kiểm tra sao cho thích hợp
Ngoài ra hiệu trởng còn phải nắm chắc yêu cầu của từng bộ môn, từngnội dung kiểm tra để đánh giá xếp loại có cơ sở, lời nhận xét của hiệu trởngphải mang tính thuyết phục cao, hiệu trởng phải có quan điểm rõ ràng, khenchê đúng mức, minh bạch Có nh vậy mới có tác dụng Khi kiểm tra đánh giálao động s phạm của ngời giáo viên phải xem xét kỹ lỡng Đánh giá kết quảlao động s phạm của họ phải thông qua việc nắm bắt kiến thức, kỹ năng thựchành giảng dạy Ngoài ra cần phải xem xét đến nề nếp tổ chức lớp, việc thựchiện nội quy của học sinh lớp giáo viên phụ trách
1-2 Đánh giá.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quảcủa công việc dựa vào sự phân tích những thông tin thu đợc, đối chiếu vớinhững mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thíchhợp, nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc
Đánh giá là phân tích xác nhận giá trị thực trạng về mức độ hoàn thànhnhiệm vụ, chất lợng hiệu quả công việc, trình độ, sự phát triển những kinhnghiệm đợc hình thành trong thời điểm đang xét so với mục tiêu, kế hoạchhay chuẩn mực đã đợc xác lập
Đánh giá toàn diện lao động s phạm của giáo viên là đánh giá nhân cáchcủa họ Nếu đánh giá đúng sẽ có tác dụng kích thích tích cực đối với giáo viên
đó Nếu đánh giá sai sẽ tạo sự lẫn lộn xấu tốt, dẫn đến mâu thuẫn nội bộ, tiêucực cá nhân Qua việc đánh giá đó ta có thể kết luận về năng lực, đạo đức củangời đó Từ đó định ra các giá trị nhân cách, các giá trị ấy tơng ứng với danhhiệu nh : Lao động tiên tiến, hoàn thành nhiệm vụ, chiến sỹ thi đua
Nh vậy, kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên là việc làm không thể thiếu đợccủa ngời quản lý Cũng qua kiểm tra đánh giá giáo viên mà thấy đợc họ đạt ởmức độ nào để từ đó họ có hớng phát huy hay khắc phục
Trang 6Kiểm tra đánh giá còn giúp ngời quản lý thấy đợc mặt mạnh mặt yếu của
đội ngũ mình, để từ đó bố trí đúng ngời, đúng việc Có nh vậy mới tạo đợcmôi trờng giáo dục tốt, đa nhà trờng phát triển vững mạnh hơn, đáp ứng thời
kỳ đổi mới của đất nớc
1- 3 Nội dung kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
a) Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Là kiểm tra việc truyền thụ kiến thức cho học sinh thông qua bài giảng,các kỹ năng cơ bản, phơng pháp giảng dạy, ý thức thái độ, nghệ thuật
b) Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn:
Là kiểm tra việc thực hiện những quy chế về nội dung chơng trình, giảngdạy, soạn bài, kiểm tra chấm chữa bài, dạy đủ số môn học, sử dụng đồ dùngdạy học, công tác tự học, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ các loại hồ sơ sổsách theo quy định
c) Kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên thông qua kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh:
Khảo sát chất lợng, kiểm tra định kỳ, kiểm tra trắc nghiệm Thông qua kếtquả lên lớp, tốt nghiệp để biết đợc trình độ năng lực của giáo viên
d) Kiểm tra việc tham gia công tác khác nh:
Công tác chủ nhiệm, công tác đoàn đội, công tác hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp
*Một số nguyên tắc khi kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên THCS
Phạm Ngọc Sơn – 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
Trang 7Chơng II:
thực trạng việc tiến hành kiểm tra toàn diện
giáo viên của hiệu trởng trờng thcs
2.1 Đặc điểm tình hình nhà trờng.
Trờng THCS An Bình đóng trên địa bàn xã An Bình có diện tích là 40
830 khẩu dân tộc thiểu số, chủ yếu là ngời Dao đời sống còn lạc hậu, dân tríthấp Xã thuộc diện vùng 2 của huyện Văn Yên Trờng có một điểm chính
đóng tại trung tâm tạo điều kiện cho các em học sinh đến trờng thuận lợi
Do đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và đặcbiệt là Phòng giáo dục & Đào tạo, cho nên sự nghiệp giáo dục của nhà trờng t-
ơng đối phát triển và ngày càng đi lên Những năm gần đây nhà trờng liên tục
đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp cơ sở trở lên
a) Về cơ sở vật chất
Trờng đã làm tốt công tác kế hoạch hoá giáo dục huy động các nguồnvốn tài trợ của nhà nớc và sự đóng góp của nhân dân để xây dựng đủ cơ sở vậtchất trờng học Trờng có 11 phòng học, trong đó phòng kiên cố: 9 phòng;phòng cấp 4: 2 phòng; Có 1 hội trờng cho hoạt động tập thể Trờng đã đợctrang bị đầy đủ bàn ghế, điện thắp sáng, quạt mát, đồ dùng dạy học
b) Về đội ngũ.
Tập thể giáo viên đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao với nghề Tổng
số cán bộ giáo viên là 21 ngời, 100% giáo viên đã đợc chuẩn hoá từ Cao đẳng
s phạm trở lên đa số vững tay nghề, luôn đi đầu trong đổi mới phơng pháp dạyhọc vì vậy chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng ngày một nâng cao
Chất lợng chuyên môn – trình độ của giáo viên trờng thcs An Bình
Trang 8c) Về học sinh.
Chất lợng văn hoá học sinh trờng tiểu thcs An Bình
động ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá Phong trào phát triển đội TNTP Hồ ChíMinh cũng có nhiều họat động phong phú Nhiều năm Liên đội đợc công nhận
b) Việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
Công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên đợc đồng chí lên kế hoạch
từ đầu năm học, đợc bắt đầu vào tháng 10, kết thúc vào tháng 3 Mỗi năm tấtcả giáo viên đều đợc đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ 1 lần
và đợc xếp loại: Tốt, khá, TB (đạt yêu cầu), Yếu không đạt yêu cầu) Kiểm tracác tuần 1 và 4 trong tháng có biên bản
c) Xây dựng chuẩn đánh giá
Căn cứ vào chuẩn đánh giá của Bộ Giáo dục ngày 13 tháng 11 năm2000.và hớng dẫn số: 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 vềquy chế đánh giá xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập Căn cứvào quyết định số: 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ nội
vụ về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại GV mầm non và GV phổ thôngcông lập
Nội dung đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên bao gồm :Kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công về giảng dạy, giáo dục và kếtquả đánh giá tiết dạy của giáo viên
Kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công giảng dạy và giáo dục củagiáo viên đợc đánh giá theo ba tiêu chí sau:
+Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
-Thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy
Phạm Ngọc Sơn – 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
Trang 9- Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh.
- Mức độ tiến bộ của học sinh qua từng học kỳ và cả năm căn cứ vào tỷ lệxếp loại học lực và hạnh kiểm
+Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động giáo dục khác
- Đảm bảo sĩ số, quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh
- Quản lý hồ sơ, sổ sách, thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xâydựng nền nếp, xây dựng thói quen tốt, giúp đỡ học sinh cá biệt
- Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng xây dựng môi trờng giáo dụclành mạnh
- Tham gia các công tác khác đã đợc nhà trờng phân công
+ Bồi dỡng và tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
- Tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trờng, của tổ chuyên môn
- Tham gia các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầucủa các cấp
- Tham gia học tập để đạt trình độ chuẩn và nâng cao trình độ đào tạo
* Kết quả đánh giá tiết dạy đợc chia làm 4 loại: Giỏi, khá, Trung bình ,yếu Mỗi giáo viên đợc đánh giá 3 tiết dạy
Việc đánh giá tiết dạy của giáo viên dựa theo căn cứ vào phiếu đánh giátrên 3 tiêu chí cụ thể nh sau:
- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết học Yêu cầu đó đợc quy định bởisách giáo khoa, tài liệu “ Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng”, các vănbản chỉ đạo của vụ tiểu học và phù hợp với đặc điểm đối tợng học sinh Cụthể:
- Tổ chức cho học sinh lĩnh hội chính xác, đầy đủ và có hệ thống nhữngkiến thức cơ bản của tiết học
- Thực hành rèn luyện những kỹ năng chủ yếu, phù hợp với nội dung củatiết học, phù hợp với yêu cầu của môn học
- Thực hiện giáo dục tình cảm và thái độ phù hợp với nội dung tiết học, phùhợp với đối tợng học sinh
- Phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng bộ môn và yêu cầu của tiếthọc,với lứa tuổi học sinh THCS và đặc điểm của lớp dạy Cụ thể:
- Tiến trình của tiết học hợp lý, các hoạt động dạy học của thầy và trò diễn
ra tự nhiên, hiệu quả
Quan tâm đến các đối tợng học sinh của lớp học: Khích lệ và tổ chức chomọi học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập trong lớp, giúp đỡ kịpthời những em còn yếu và khó khăn trong học tập, tạo điều kiện cho mọi họcsinh lĩnh hội tốt kiến thức và rèn luyện kỹ năng
- Sử dụng các trang thiết bị, đồ dùng dạy học hợp lý, đạt hiệu quả cụ thể.Hiệu quả tiết dạy rõ ràng, học sinh hiểu bài, thực hiện đợc những kỹ năngchủ yếu của bài học, có tình cảm thái độ đúng
Tiêu chuẩn xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên trờng THCS AnBình nh sau:
Căn cứ vào quyết định của Bộ trởng bộ Giáo dục & Đào tạo về quy chế
đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS
Loại tốt: Hoàn thành tốt các tiêu chí của hai nội dung: Thực hiện nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy, cụ thể:
- Đảm bảo dạy đúng nội dung, chơng trình và kế hoạch dạy học Chuẩn bịbài, lên lớp, đánh giá học sinh theo đúng quy định Kết quả học tập của họcsinh tiến bộ rõ rệt Hoàn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt
động khác Thờng xuyên tham gia bồi dỡng, tự bồi dỡng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ
- Tổ chức cho học sinh lĩnh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, rèn luyệnnhững kỹ năng chủ yếu, giáo dục tình cảm tốt Sử dụng hợp lý phơng pháp dạyhọc làm cho tiết dạy tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu quả Kết quả 3 tiết dạy đợckhảo sát tối thiểu phải có 2 tiết đạt loại tốt (Giỏi) và 1 tiết đạt loại khá
Trang 10Loại khá: Hoàn thành đầy đủ các tiêu chí của hai nội dung: Thực hiện nhiệm
vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy Cụ thể là:
- Đảm bảo dạy đúng nội dung, chơng trình và kế hoạch dạy học Chuẩn bịbài, lên lớp, đánh giá học sinh theo đúng quy định Kết quả học tập của họcsinh trong lớp có tiến bộ rõ rệt Hoàn thành công tác chủ nhiệm lớp và cáchoạt động khác Có ý thức tham gia hoạt động bồi dỡng, tự bồi dỡng, nâng caotrình độ chuyên nghiệp vụ
- Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản chính xác và đầy đủ, rènluyện đợc các kỹ năng chủ yếu Có ý thức về việc giáo dục tình cảm cho họcsinh Phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung tiết học
Kết quả 3 tiết dạy đợc khảo sát tối thiểu phải có 2 tiết đạt loại khá trở lên và 1tiết đạt yêu cầu
Loại đạt yêu cầu.(TB) Hoàn thành tơng đối đầy đủ các tiêu chí của 2 nội dung
- Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả giảng dạy các tiết dạy
đạt yêu cầu (TB) trở lên
Loại cha đạt yêu cầu: Hoàn thành cha đầy đủ các tiêu chí của hai nội dung.
Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạykhông đợc đánh giá xếp loại đạt yêu cầu trở lên
Tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công về giảng dạy, giáodục và kết quả đánh giá tiết dạy của giáo viên tốt, xếp loại chung là tốt Kếtquả hai nhiệm vụ đó khá thì xếp loại khá Kết quả hai nhiệm vụ trung bình thìxếp loại trung bình
d) Tiến hành kiểm tra:
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy(thông qua việc dự giờ củagiáo viên)
+ Mỗi giáo viên dạy 3 tiết có báo trớc để đánh giá xếp loại
+ Ngời kiểm tra theo dõi, quan sát diễn biến giờ dạy của giáo viên, đối chiếuvới mục đích yêu cầu, nội dung bài giảng xem nội dung kiến thức có đúng,
đủ, khoa học không, phơng pháp giảng dạy có theo tinh thần lấy ngời học làmtrung tâm, phù hợp đặc trng bộ môn không? Ngôn ngữ và tác phong của giáo
viên có chuẩn mực không? Qua mỗi tiết dự giờ giáo viên tự xếp loại và đợc
những ngời trực tiếp đi kiểm tra góp ý rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại cụthể
+ Kiểm tra bài soạn: Bài soạn có soạn theo đúng phân phối chơng trìnhkhông? Chất lợng bài soạn có đúng, đủ nội dung, lựa chọn phơng pháp phùhợp với nội dung bài cha? Sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả hay không?+ Kiểm tra sổ chủ nhiệm (đối với GV làm công tác chủ nhiệm lớp)
- Kiểm tra việc lập kế hoạch có sát thực tế không?
- Kiểm tra việc chuyên cần, chất lợng học sinh qua kiểm tra định kỳ, họckỳ
- Kiểm tra việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dụckhác
- Kiểm tra sĩ số thực so với sĩ số đầu năm tăng, giảm và nêu lý do cụ thể
- Kiểm tra việc quản lý học tập và rèn luyện của học sinh Đó là nền nếphọc tập của lớp, giúp đỡ học sinh cá biệt
+ Kiểm tra quản lý hồ sơ, sổ sách của giáo viên
+ Kiểm tra việc tham gia công tác khác đã đợc phân công theo đúng mức độhoàn thành
Phạm Ngọc Sơn – 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
Trang 11+Kiểm tra bồi dỡng, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Kiểm tra việc hoạt động, tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trờng,bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầu, tham gia học tập để
đạt chuẩn và nâng cao trình độ đào tạo
Sau khi kiểm tra rút kinh nghiệm cho từng đối tợng, giúp họ điều chỉnhhoạt động của mình cho đúng hớng Ban kiểm tra tổng hợp kết quả kiểm tra,ghi văn bản vào sổ lu trữ hồ sơ
Một số kết quả khi kiểm tra đánh giá toàn diện từ năm 2005 đến 2008của một số GV:
Kết quả đánh giá 3 Giáo viên thuộc 3 đối tợng (giỏi, khá, TB)
Trong 3 năm học gần đây nh sau
Giáo viên
Danh hiệu TĐ
Tốt Tốt Tốt
Tốt Tốt Tốt
Tốt Tốt Tốt
Giỏi Giỏi Giỏi
GV giỏi cấp Huyện
GV giỏi cấp tỉnh
GV giỏi cấp tỉnh 2005-2006
2006-2007
2007-2008
Hoàng Thị Bình Giỏi
Giỏi Giỏi
Tốt Tốt Tốt
Tốt Tốt Tốt
Tốt Tốt Tốt
Tốt Giỏi Giỏi
GV giỏi cấp Huyện
GV giỏi cấp Huyện
GV giỏi cấp Tỉnh 2005-2006
Khá
TB Khá
Khá
Tốt Tốt Tốt
TB Khá
Khá Giáo viên kháGiáo viên khá
Nhìn vào bảng ta thấy, nhờ có kiểm tra đánh giá của hiệu trởng mà giáoviên có tiến bộ rõ rệt và đạt đợc danh hiệu nh đồng chí: Trần Văn Minh nămhọc 2005- 2006 là giáo viên giỏi cấp huyện, năm học 2006- 2007 là giáo viêngiỏi cấp Tỉnh Đến 2007-2008 tiếp tục duy trì thành tích Đồng chí Hoàng ThịBình năm học 2006- 2007 là giáo viên giỏi cấp huyện, năm học 2007-2008 đạtdanh hiệu giáo viên giỏi cấp Tỉnh Đồng chí Trần Thị Hạnh 2 năm liền là giáoviên dạy khá Do đó kiểm tra đánh giá của hiệu trởng đã khắc phục đợc hiện t-ợng dậm chân tại chỗ hoặc “trung bình chủ nghĩa” của giáo viên góp phầnnâng cao chất lợng dạy học và giáo dục
Chất lợng kiểm tra- đánh giá toàn diện giáo viên 3 năm gần đây
Của trờng tiểu học an bình