KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHIA

Một phần của tài liệu Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn thực tiễn thi hành pháp luật tại tòa án nhân dân tỉnh ninh thuận (Trang 36)

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.2 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHIA

CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN

CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN và lợi ích hợp pháp của các bên.

Thứ hai, hoàn thiện quy định về giải quyết tài sản chung của vợ chồng do được bố mẹ tặng cho là QSDĐ

- Cần xác định rõ nguồn gốc và quá trình sử dụng đất, xem xét QSDĐ đó có thực sự là tài sản chung của cha mẹ hay chỉ thuộc sở hữu riêng của cha hoặc mẹ; trong quá trình sử dụng đất đó, vợ chồng có công sức đóng góp gì để phát triển giá trị của mảnh đất đó không.

- Cần xác định ý chí của cha mẹ trong việc tặng cho này thông qua việc xem xét hình thức tặng cho một cách linh động. Nếu QSDĐ đó là do cha mẹ nhận chuyển nhượng hoặc là có nguồn gốc là của cha mẹ nhưng đã cho vợ chồng con sử dụng trong một thời gian dài, được cha mẹ đồng ý hoặc là cha mẹ biết việc vợ chồng của người con đứng tên trong sổ địa chính nhưng không phản đối, đến khi vợ chồng người con ly hôn thì cha mẹ lại phủ nhận việc tặng cho ấy thì trong trường hợp này cha mẹ phải đưa ra chứng cứ chứng minh nếu không thì QSDĐ sẽ thuộc về vợ chồng người con.

Thứ ba, hoàn thiện quy định về thời điểm xác định tài sản riêng của vợ chồng

Về vấn đề này thì pháp luật cần bổ sung quy định hướng dẫn theo hướng công nhận thời điểm xác lập tài sản riêng là thời điểm có tài sản trên thực tế. Như vậy, cần sử đổi quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật HN&GĐ 2014 như

Một phần của tài liệu Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn thực tiễn thi hành pháp luật tại tòa án nhân dân tỉnh ninh thuận (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w