BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT pot

38 441 1
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT ……… , tháng … năm ……. BỆNH HỌC THỰC HÀNH DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer) Đại Cương + Là một bệnh phổ biến thường xảy ra cho nam giới nhiều hơn là nữ giới, nhất là từ 20 - 60 tuổi (5o /oo vào năm 1977 tại Pháp). + Người dân thành thị bị nhiều hơn là ở thôn quê. + Sách ‘Nội Khoa Toàn Thư’ghi: loét dạ dày và loét tá tràng tên gọi khác nhau nhưng nguồn gốc gây bệnh và chữa trị giống nhau. Bệnh Danh - Một vài sách giáo khoa của YHHĐ (Harrison) còn gọi là bệnh loét Cruveilhier. - Các sách kinh điển của YHCT gọi chung là Vị Quản Thống, Vị Thống, Can Vị Khí Thống (TQYHĐT Điển). - Qua đầu thế kỷ 20, các sách giáo khoa YHCT mới ghi rõ bệnh danh: Vị Thập Nhị Chỉ Tràng Hội Dương (Thương). Phân Loại YHHĐ với những phương tiện cận lâm sàng tối tân (Chụp X quang, nội soi ) đã phân định rõ được các thể loét ở dạ dày tá tràng (Theo Bịnh Học Nội Khoa của Đại Học Y Dược TP/HCM): 1. Loét Tâm Vị : Đau vùng Thượng Vị dữ dội, lan lên ngực, thường đau liền sau khi ăn. 2. Loét bờ cong lớn: Đau vùng Thượng Vị, lan ra hạ sườn trái (thường gặp nơi người già - lớn tuổi). 3. Loét mặt trước: Đau lan cả vùng Thượng Vị, thường muốn ói thức ăn hoặc dịch vị. 4. Loét mặt sau: Đau vùng Thượng Vị lan ra sau lưng, có lúc chỉ đau cột sống, cơn đau có chu kỳ. 5. Loét ống Môn Vị: Đau vùng Thượng Vị dữ dội, xảyra từ 2 - 4 giờ sau khi ăn, kèm theo ói thức ăn hoặc dịch vị. 6. Loét Hành tá tràng: Ợ chua nhiều, Có chu kỳ, Ấn vùng trên rốn và bên phải, trong cơn đau bệnh nhân rất đau. Nguyên Nhân Gây Bệnh 1. Theo YHHĐ: - Do thức ăn chua, cay, rượu, thuốc lá - Do một số loại thuốc: Aspirin, Corticoide, Reserpine, Phenyl Butazone - Ảnh hưởng của thần kinh: lo lắng, sợ sệt. 2. Theo YHCT: - Do tình chí bị kích thích, làm cho Can khí bị uất kết, mất khả năng sơ tiết, làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của Tỳ Vị. - Do ăn uống thất thường làm Tỳ Vị bị tổn thương, mất khả năng kiện vận, hàn tà nhân đó xâm nhập vào gây ra khí trệ, huyết ứ. Triệu Chứng Lâm Sàng Của Loét Dạ dày Tá Tràng + Theo Y Học Hiện Đại: · Biểu hiện rõ nhất là cơn đau. · Điểm đau rõ trên đường rốn, mõm ức, lệch sang phải độ 2cm, cảm giác nặng bụng, nóng buốt. · Ăn uống hoặc uống loại thuốc kiềm làm giảm được đau. Tư thế nằm ngồi cũng làm tăng hoặc giảm đau. · Xuất hiện đau sớm, thường xảy ra 1 - 2 giờ sau khi ăn. Cũng có khi đau vào khuya, khoảng 1 - 2 giờ sáng. · Cơn đau nối tiếp trong nhiều ngày, trung bình từ 20 - 30 ngày hoặc nhiều hơn nữa nhưng ít khi ngắn dưới 10 ngày. · Mang tính chất mùa, xuất hiện và biến đi không có báo hiệu Giữa các đợt đau, người bệnh ăn uống bình thường, có khi tưởng đã khỏi hẳn vì ăn uống quá mức hoặc ẩu mà củng không thấy đau. Cho đến khi bước vào mùa Xuân hoặc Thu, cơn đau trở lại. Hiện tượng trên lập đi lập lại nhiều trên nhiều năm, có tính chu kỳ. · Đối với loét dạ dày tá tràng mạn tính, cơn đau có thay đổi: Đợt đau kéo dài hơn, thời gian đau trong ngày không rõ nữa, khoảng nghỉ đau trong năm cũng ngắn lại hoặc mất đi. Người bệnh đau âm ỉ, liên tục. Giữa các cơn đau và cơn đau có vẻ nhẹ hơn và mất nhạy cảm dần với thuốc. Theo sách “ Bách Khoa Thư Bệnh Học “ thì triệu chứng lâm sàng của loét dạ dày rất nghèo, chỉ có nội soi và X quang mới xác định được. + Theo YHCT Dựa vào biện chứng YHCT, trên lâm sàng thường gặp 2 loại chính là: Can Khí Phạm Vị và Tỳ Vị hư hàn. I. CAN KHÍ PHẠM VỊ (Cũng gọi là Can Vị bất hoà, Can khắc Tỳ, Can mộc khắc Tỳ thổ). Trên lâm sàng có thể gặp dưới 3 dạng sau: a) KHÍ TRỆ ( UẤT) - Chứng: Đau vùng thượng vị từng cơn, đau lan ra 2 bên sườn, xuyên ra sau lưng, bụng đầy trướng ấn vào thấy đau, ợ hơi, ợ chua, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng mỏng, mạch Huyền. - Điều trị: Hòa Can lý khí (Sơ Can giải uất, sơ Can hòa Vị) dùng bài Sài Hồ Sơ Can Tán (T. Hải + T. Đô) (‘Cảnh Nhạc Toàn Thư ‘): Sài Hồ 8g, Bạch thược 12g, Chích Thảo 4g, Chỉ Xác 8g, Hương Phụ 8g, Xuyên Khung 8g. Sắc ngày uống 1 thang. (Đây là bài Tứ Nghịch Tán của sách Thương Hàn Luận thêm Xuyên Khung, Hương Phụ (Trần Bì). Sài Hồ sơ Can, lý khí, thêm Hương Phụ để tăng tác dụng của Sài Hồ, phối hợp thêm Chỉ Xác (thực) để thăng thanh giáng trọc, Thược dược ích âm hòa lý, phối hợp với Chỉ Xác có tác dụng sơ thông khí trệ, Chích Thảo điều hòa trung khí, cùng với Thược Dược có tác dụng thư cân, hòa Can, Xuyên Khung để hành khí, giúp tăng tác dụng giải uất của Sài Hồ và Hương Phụ). - Sách TBTYKN Phương: Dùng bài Hội Dương Bịnh Hợp Tễ: Nhũ Hương (chế) 8g, Hương Phụ 12g, Ngô Thù 2g, Ô Dược 8g, Hoàng Liên 4g, Mộc Hương 6g, Hải Phiêu Tiêu 16g, Một Dược (chế) 8g, Sa Nhân 6g, Xuyên Luyện Tử 12g, Diên Hồ Sách 8g. (Hoàng Liên + Ngô Thù tức là bài Tả Kim Hoàn trị Can hỏa quá vượng, ợ chua, ói chua, Xuyên Luyện Tử + Diên Hồ Sách tứ c là bài Kim Linh Tử Tán có tác dụng tả Can hỏa trị dạ dày đau, Mộc Hương + Sa Nhân để sơ Can tỉnh Vị, tiêu thực, cầm ói, Hương Phụ + Ô dược sơ khí, giảm đau, trị bỉ mãn, Nhũ Hương + Một Dược để hoạt huyết, điều khí, sinh cơ, giảm đau, Hải Phiêu Tiêu hòa huyết, trừ thấp, ức chế chất chua, trị dạ dày dư chất chua, hoặc dạ dày lở loét). - Tả Kim Hoàn Phức Phương (Thiên Gia Diệu Phương, q Hạ): Xuyên Luyện 4g, Xích Thược 10g, Ngô Thù 2g, Bạch Thược 10g, Bán Hạ 10g, Mộc Hương 10g, Đại Hoàng ( chế) 6g, Ngọa Lăng Tử 30g. Thêm Thất Tiếu Tán (Bồ Hoàng + Ngũ Linh Chi) 12g, bọc vào bịch vải, sắc chung với thuốc trên. - Tam Hương Thang Gia Vị (Thiên Gia Diệu Phương, q Hạ): Hương phụ 25g, Mộc hương 5g, Hương phụ, Trần bì, Phật thủ đều 15g, Tam tiên 45g, Lai phục tử 40-50g, Binh lang phiến, Cam thảo đều 10g. Sắc uống. TD: Sơ Can, lý khí, hoà Vị, tiêu thực. Trị dạ dày tá tràng viêm loét mạn tính. - Vị Thống Tán (Danh Y Trị Nghiệm Lương Phương): Bạch truật (sao), Bạch thược (sao) đều 30g, Cam thảo (thuỷ chích) 6g, Triết bối mẫu 30g, Hương phụ (chế) 20g, Chỉ xác (sao), Sa nhân đều 15g, Xuyên luyện tử, Thực diêm đều 30g, Phượng nhãn y 9g. Tán bột. Mỗi lần dùng 1 thìa thuốc 4-6g, uống ngày 2 lần. TD: Nhu Can, kiện Tỳ, lý khí, chỉ thống. Trị dạ dày loét, đau. - Nhị Bạch Kiện Vị Thang (Trung Quốc Đương Đại Trung Y Danh Nhân Chí): Bạch truật 10g, Bạch thược, Bách hợp, Bồ công anh đều 15g, Sơn dược 12g, Phục linh 10g, Trần bì 6g, Uất kim 10g, Sa sâm 12g, Cam thảo 6g. Sắc uống. TD: Ích khí, kiện Vị, điều Can, lý trệ. Trị dạ dày tá tràng loét. - Bình Can Hoà Vị Ẩm (Quảng Tây Trung Y Dược 1980, 2): Đại giả thạch 15g, Tuyền phúc hoa (cho vào bao) 9g, Bán hạ (chế), Xuyên hoàng liên đều 3g, Ngô thù du 1g, Đan sâm 15g, Thanh mộc hương 6g, Mạch nhan 9g, Cam thảo 2,5g. Sắc uống. TD: Bình Can, giáng nghịch, sơ Can, lý khí, kiện Tỳ hoà Vị. Trị dạ dày đau thể Can khí phạm Vị. - Phục Phương Thược Dược Cam Thảo Thang (Tân Trung Y Tạp Chí 1979, 6): Bạch thược 12g, Cam thảo 4,5g, Đảng sâm, Xuyên luyện tử, Ô dược đều 12g, Phật thủ 6g, Ngô thù du, Hoàng liên đều 3g (có thể dùng Khổ sâm 6g thay Hoàng liên). Sắc uống. TD: Hàn nhiệt bình điều, Nhu Can, hoà Vị, lý khí, chỉ thống. Trị dạ dày đau, dạ dày viêm mạn. (Thược dược, Cam thảo nhu Can, hoãn cấp, chỉ thống; Đảng sâm bổ ích cho trung khí đang bị hư yếu; Xuyên luyện tử, Ô dược một vị hàn, một vị ôn để điều lý hàn nhiệt, chỉ thống; Ngô thù du, Hoàng liên tức là bài Tả Kim Hoàn để trị can uất, uất hoả, hông sườn đau, nôn chua. - Bách Hợp Lệ Luyện Dược Thang (Danh Y Trị Nghiệm Lương Phương):Bách hợp (sống) 40g, Xuyên luyện tử 20g, Lệ chi hạch, Ô dược đều 15g. Ngâm nước 30 phút rồi đun sôi 30 phút nữa, uống. TD: Tư âm, dưỡng Vị, hành khí, chỉ thống. Trị dạ dày đau (âm hư, khí trệ). (Bách hợp nhuận Phế, dưỡng âm, trị chứng ‘tà khí phúc trướng tâm thống’ (theo sách Bản Kinh); Tỳ Phế khí giáng thì khí sẽ giáng; Xuyên luyện tử sơ Can, hành khí; Ô dược lý khí, chỉ thống; Lệ chi hạch trừ hàn, tán trệ, hàn khí, chỉ thống). - Tô Ngạnh Hoà Trung Thang (Trung Quốc Trung Y Bí Phương Đại Toàn): Tô ngạnh 15g, Bạch khấu nhân 4,5g, Phật thủ, Hương phụ đều 9g, Đại phúc bì 12g, Thần khúc, Mạch nha (sao), Hương duyên bì đều 9g, Cam thảo 6g. Sắc uống. [...]... khi CHM CU - Sỏch CCTL Hc: Ni Quan + Hóm Cc + L oi (u t) - Sỏch YHCTD Tc: Ni Quan + Hip Cc + Ni ỡnh (u t) - Sỏch LSKTHTL Hc: Ni Quan + Tỳc Tam Lý + Can Du + T Du + V Du +Thn Du + Tam Tiờu Du + i Trng Du + Hnh Gian + Kiờn Trung - Sỏch Thng Dng Tõn Y Liu Phỏp Th Sỏch: V lc chõm sõu 0,7 - 1 thn, kớch thớch mnh, rỳt kim nhanh - Sỏch CCHT in: Th Tam Lý + Trung Qun + Tỳc Tam Lý c- TH HUYT - Chng: au d... (KQY Lc): Hong K 16 - 30g, Qu Chi 6 - 10g, Mch Nha 30g, i Tỏo 5 - 7 trỏi, Bch Thc 10 - 18g, Chớch Tho 6 - 10g, Sinh Khng 10g Sc thuc xong, quy Mch Nha vo ung - Sỏch TQDYNP Ton dựng bi Hi Dng Tỏn (Ca Trung Y Vin Bc Kinh): Hong K 4g, Xuyờn Luyn T 4g, Nguyờn H 8g, ng Sõm 4g, Nga Lng T 4g, Bch Cp 2g, Tam Tht 2g, Bch Thc 4g, Bi Mu 4g, Cam Tho 2g Tỏn bt, ngy ung 3 ln mi ln 6g vi nc núng - K Nh Linh Du Thang... sm, dựng khong 4 - 6 g ung vi nc núng - Sỏch Thc phm tr bnh ca Nht Bn: + Gng sng 4g, D dy heo 16g Gng sng cho vo trong d dy heo, ngp nc, nu tht nh, n - rt hiu qa + Trỏi Vi lỳc au n 5 - 6 trỏi vi khụ, thy d chu ngay Nu au quỏ, ly 10 trỏi vi khụ, 1 lỏt gng sng, ớt ng, nu chung, ly nc ung - Sỏch NCTVTVNam gii thiu 1 s bi thuc theo kinh nghim ca nhõn dõn trong cỏc tp chớ y hc thc hnh: 1- Mai Mc 40g, Cam... Bớ Thut Chõm Cu tr Liu: 1- Chõm huyt n ng xiờn 0, 3-0 ,5 thn, nõng, vờ kim, u mi thy cng, nng l c Lu kim 30 phỳt, c 10 phỳt li vờ kim mt ln 10 ln l mt liu trỡnh, ngh 5-7 ngy li tip tc 2- Ngi bnh nm sp hay nm nghiờng, ngún chõn dui thng xung, chõm huyt Cn Kin (chớnh gia ch lừm gõn gút), chõm xiờn hng lờn trờn, sõu 0,5 1 thn, c khớ ri thỡ lu kim 5 - 15 phỳt Mi ngy chõm 1 ln 3- Ly huyt hai bờn mộ ngoi... LSKTHTL Hc: Cu Can Du + Cỏch Du + T Du + Thiờn Xu + Quan Nguyờn + Bt Dung + Tha Món + Thụng Cc + Tỳc Tam Lý Phng n gin - Sỏch Tõn Tõn Hu V m gii thiu: 1 ễ Tc Ct - Hnh Nhõn Tỏn: Bt ễ Tc Ct 120g, Bt Hnh Nhõn 40g Trn u, lỳc sỏng sm dựng 12 - 16g, hũa vi nc sụi thnh dng h c, n trc khi n sỏng 10 - 20 phỳt 2 Cam Tho ễ Tc Ct Tỏn: Bt Cam tho 260g, Bt ễ Tc Ct 140g Trn u dựng Cam Tho 80g, sc vi 2 chộn (400ml) nc,... Sc ung - Sỏch TGD Phng dựng bi Hi Dng Tỏn: ễ Tc Ct 60g, Nguyờn H 30g, Cam Tho (sng ) 30g, n Hong Phn 100g, Bi Mu 30g, Bch Cp 60g Tỏn bt, trn vi ng Ngy ung 3 ln, mi ln 4g, ung lỳc úi, trc ba n (Ung 1 t cú tỏc dng n nh bnh 3 - 6 thỏng //2 -/ / 8 thỏng n 1 nm //3 t a s khi hn) + Tụ Ngnh Thc Cam Thang (Danh Y Tr Nghim Lng Phng): Tụ ngnh 9g, Bch thc 15g, Xuyờn luyn t 9g, Cam tho (chớch) 9-3 0g, Hng... chia lm 2 ln ung - Tp chớ ụng Y s 149 gii thiu bi thuc sau: Lỏ Rau Mui ( 1 loi thng mc hoang rung sau khi gt xong), dựng 20g, thỏi nh G Giũ 1 con, m, b m v gan ra, ra sch Ly lỏ Rau Mui cho vo bng G, khõu li, nờm gia v cho va n ã Bnh nhõn thuc hn: ru ngp g ã Bnh nhõn thuc nhit: khụng cho ru Chng cỏch thy cho chớn n c nuc ln cỏi Mi tun n 3- 4 con, cỏch 1 tun n 1 ln Kt qa thng 4-6 ln - Theo giỏo s Khamian... Qun + Thiờn Xu + Can Du + T Du + V Du + Tỳc Tam Lý + Tam m Giao v chõm Thỏi Xung - Sỏch LSKTHTL Hc: Ni Quan + Tỳc Tam Lý + Thng Qun + Thiờn Song + V Du + T Du b) TH HA UT - Chng: Vựng Thng V au nhiu, au rỏt, n vo au, ming khụ, ng, chua, cht li , rờu li vng, mch Huyn Sỏc - iu tr: S Can, tit nhit (Thanh Can, hũa V) DC: - Sỏch Chng Nhõn Mch Tr dựng bi THANH CAN M: Sinh a 12g, Trch T 8g, Sn Thự 8g, an... 1,5 - 2cm, ố xung ni no au rừ nht l huyt Nu trong khong xng sn s 6 - 12 ố xung khụng cú im au thỡ phi tỡm ngc t xng sn s 6 tr lờn tỡm im n au Chõm b, lu kim 10 - 20 phỳt Cng cú th dựng phộp b Thiờu Sn Ho' Mi ln l mt t iu tr Kim chõm vo ri u kim hng mộ trong xng sng, chõm theo gúc xiờn 750, cũn sõu thỡ tựy ngi bnh bộo hoc gy Ngi bỡnh thng sõu 3 4 cm Vờ kim xen k vi rung kim, kớch thớch mnh liờn tc 4-. .. Cam Tho 24g, Th Bi Mu 12g Tỏn bt, ngy ung 2 ln, mi ln 10g 2- Lỏ Loột Mm 16g, Mt Ong 2,5 kg Lỏ Loột Mm cho vo thựng, 30 lớt nc nu c li cũn 6 lớt Cho Mt Ong vo quy u, úng vo l Ngy ung 2 ln, mi ln 300ml sau ba n 3- Rau Mỏ 16g, Lỏ Khụi 16g, Ch Xỏc (sao) 12g, Kh Sõm 12g, Thanh Bỡ 12g, C Gu (sao) 12g, Ngi Cu 8g, B Cụng Anh 12g Sc ung trc cn au 4- Mt ong 10g, Cam Tho 10g, Trn Bỡ 6g, Nc 400ml Sc Cam Tho v . BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT ……… , tháng … năm ……. BỆNH HỌC THỰC HÀNH DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer). loét dạ dày và loét tá tràng tên gọi khác nhau nhưng nguồn gốc gây bệnh và chữa trị giống nhau. Bệnh Danh - Một vài sách giáo khoa của YHHĐ (Harrison) còn gọi là bệnh loét Cruveilhier. -. được các thể loét ở dạ dày tá tràng (Theo Bịnh Học Nội Khoa của Đại Học Y Dược TP/HCM): 1. Loét Tâm Vị : Đau vùng Thượng Vị dữ dội, lan lên ngực, thường đau liền sau khi ăn. 2. Loét bờ cong

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan