tới máu niêm mạc dạ day đợc dùng để giải thích cho cơ chế viêm dạ day mạn tính cũng nh giải thích lý do tại sao có nhiều ổ loét to va bất trị ở ngời có tuổi. Sự hiện diện của xoắn khuẩn Helicobacter Pylori (HP) ở niêm mạc dạ day-tá trang sẽ sản sinh ra NH3 vừa cản trở sự tổng hợp chất nhay vừa lam biến đổi cấu trúc phân tử chất nhầy từ dạng hình cầu sang dạng hình phiến mỏng, khiến cho lớp chất nhầy dễ bị tiêu hủy bởi pepsin. Ngoai ra chính Helicobacter Pylori (HP) còn tiết ra protease, phospholipase, độc tố 87 KDA protein va kích thích tiết interleukin gây tổn thơng trực tiếp lên tế bao niêm mạc dạ day. Yếu tố thể tạng: nhóm máu O có tần suất loét cao hơn các nhóm máu QU TRèNH HèNH THNH V PHNG PHP IU TR BNH LOẫT D DY T TRNG TRONG Y HC khác, điều nay có lẽ liên quan đến sự u tiên kết hợp giữa nhóm O va HP, sự liên quan giữa HLAB5 antigen với tần suất loét tá trang. Vai trò của thuốc lá trong việc ức chế tiết HCO3 của tuyến tụy, gia tăng sự thoát dịch vị vao tá trang đồng thời tạo nên các gốc tự do gây tổn hại đến niêm mạc dạ day. 2.2. Theo y học cổ truyền Bệnh loét dạ day-tá trang với biểu hiện lâm sang la đau vùng thợng vị cùng với một số rối loạn tiêu hóa đợc xếp vao bệnh lý của tỳ vị với bệnh danh la vị quản thống ma nguyên nhân có thể la: Những căng thẳng tâm lý kéo dai nh giận dữ, uất ức, khiến cho chức năng sơ tiết của tạng can (mộc) bị ảnh hởng, từ đó cản trở tới chức năng giáng nạp thuỷ cốc. Những căng thẳng tâm lý kéo dai nh lo nghĩ, toan tính quá mức cũng nh việc ăn uống đói no thất thờng sẽ tác động xấu tới chức năng kiện vận của tạng tỳ va ảnh hởng xấu tới chức năng giáng nạp thủy cốc của vị. Trên cơ sở đó, thời tiết lạnh hoặc thức ăn sống lạnh ma YHCT gọi la han ta sẽ la yếu tố lam khởi phát cơn đau. Trong giai đoạn đầu, chứng vị quản thống thờng biểu hiện thể khí uất (trệ), hoả uất hoặc huyết ứ; nhng về sau do khí suy, huyết kém ma chứng vị quản thống sẽ diễn tiến theo thể tỳ vị h han. 129 Copyright@Ministry Of Health Lo nghĩ, toan tính ăn uống thất thờng Giận dữ, uất ức Sơ TIếT KIệN VậN CAN Vị Tỳ HaN Ta Vị KHí UấT TRệ Hỏa UấT HUYếT ứ Tỳ Vị H HaN 3.CHẩN ĐOáN 3.1. Theo y học hiện đại 3.1.1. Triệu chứng lâm sang Nói chung các triệu chứng cơ năng va dấu hiệu lâm sang của bệnh loét dạ day-tá trang thờng nghèo nan, chỉ trong những đợt tiến triển bệnh nhân mới có đau vùng thợng vị, rối loạn tiêu hóa. a. Những cơn đau vùng thợng vị Kéo dai từ 15 phút - 1 giờ, có thể khu trú ở bên (T) nếu la loét dạ day hoặc bên (P) nếu la loét tá trang. Cơn đau có thể lan ra vùng hông sờn (P) hoặc có thể chói ra sau lng (nếu loét ở thanh sau dạ day). Cơn đau có tính chu kỳ va trở nên đau dai dẳng liên tục nếu la loét lâu ngay hoặc loét xơ chai. Cơn đau thờng xuất hiện lúc đói, về đêm va giảm ngay sau khi uống sữa hoặc dung dịch antacid nếu la loét tá trang; thờng xuất hiện sau khi ăn hoặc ít thuyên giảm với antacid nếu la loét dạ day. Cơn đau có tính chất quặn thắt hoặc nóng rát, hoặc nặng nề âm ỉ. 130 Copyright@Ministry Of Health Trong cơn đau, khám có thể phát hiện thấy vùng thợng vị đề kháng khi sờ nắn. b. Những rối loạn tiêu hóa Táo bón: rất thờng gặp. Nôn mửa, buồn nôn thờng xảy ra trong trờng hợp loét dạ day nhng ít xảy ra trong loét tá trang nếu không có biến chứng. Bệnh nhân ăn vẫn ngon miệng nhng có cảm giác chậm tiêu, thờng la nặng, trớng bụng hoặc ợ hơi, ợ chua sau các bữa ăn. 3.1.2. Dấu hiệu cận lâm sang . thờng x y ra trong trờng hợp loét dạ day nhng ít x y ra trong loét tá trang nếu không có biến chứng. Bệnh nhân ăn vẫn ngon miệng nhng có cảm giác chậm tiêu, thờng la nặng, trớng bụng hoặc ợ. tá trang đồng thời tạo nên các g c tự do g y tổn hại đến niêm mạc dạ day. 2.2. Theo y học cổ truyền Bệnh loét dạ day -tá trang với biểu hiện lâm sang la đau vùng thợng vị cùng với một số. lâm sang Nói chung các triệu chứng cơ năng va dấu hiệu lâm sang của bệnh loét dạ day -tá trang thờng nghèo nan, chỉ trong những đợt tiến triển bệnh nhân mới có đau vùng thợng vị, rối loạn tiêu