BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THPT Chu Van An ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THPT Môn thi: Hoá học - Không Phân ban Thời gian làm bài: 60 phút Số câu trắc nghiệm: 40 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: 1. Chất nào cho dưới đây vừa có khả năng nhường và vừa có khả năng nhận proton? A. KNO 3 B. NaOH C. H 2 SO 4 D. ( ) 2 OHZn 2. Theo thuyết proton, H 2 O có tính: A. Axit B. bazơ C. lưỡng tính D. trung tính 3. Trong 100 mL dung dịch H 2 SO 4 có pH = 4, nồng độ mol ion hidro (H + ) bằng: A. 1,0.10 -4 M B. 2,0.10 -4 M C. 0,5.10 -4 M D. 10.10 -4 M 4. Dung dịch Ba(OH) 2 0,02M có pH bằng: A. 1,4 B. 12,6 C. 12,0 D. 13,0 5. Trộn 200 mL dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300 mL dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là: A. 2,7 B. 11,6 C. 11,9 D. 2,4 6. Dung dịch CH 3 COONa và NH 4 Cl lần lượt có pH: A. đều bằng 7 B. > 7 và < 7 C. < 7 và > 7 D. bằng 7 và < 7 7. Lần lượt cho quì tím vào các dung dịch Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , AlCl 3 , Na 2 SO 4 , K 2 S, Cu(NO 3 ) 2 . Số dung dịch có thể làm quì hóa xanh bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 8. Cho a mol SO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH : A. Không xác định B. > 7 C. < 7 D. = 7 9. Khi cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch ZnSO 4 , thấy có hiện tượng: A. Xuất hiện kết tủa B. Xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan C. Sủi bọt khí D. Xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí 10. Chất nào dưới đây vừa tác dụng được với HCl và vừa tác dụng với NaOH? A. Fe(NO 3 ) 3 B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. K 2 SO 4 11. Dung dịch chất nào dưới đây là không điện li: A. NaCl B. 3 HNO C. OHHC 52 D. 4 MgSO 12. Dãy nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. −−++ 2 3 2 CO,Cl,Ca,Na B. −+−+ 3 22 4 2 NO,Ba,SO,Cu C. Mg 2+ , NO 3 - , SO 4 2- , Al 3+ D. −+−+ Cl,Fe,S,Zn 322 13. Trong 1 lit dung dịch CH 3 COOH 0,01M có 6,26.10 21 phân tử chưa phân ly và ion. Độ điện ly của CH 3 COOH ở nồng độ đó là: A. 0,04% B. 0,4% C. 4% D. 40% 14. Xét phương trình: S 2- + 2H + → H 2 S Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng: A. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S B. 2NaHSO 4 + Na 2 S → 2Na 2 SO 4 + H 2 S C. 2CH 3 COOH+K 2 S→2CH 3 COOK+H 2 S D. BaS + H 2 SO 4 → BaSO 4 + H 2 S 15. Cho các cặp chất sau: (1) Na 2 CO 3 + BaCl 2 (2) (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(NO 3 ) 2 (3) Ba(HCO 3 ) 2 + K 2 CO 3 (4) BaCl 2 + MgCO 3 1 Mã đề thi 201 Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1), (2) và (3) D. (1), (2), (3) và (4) 16. Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng: A. NaClAgNO 3 + B. ( ) 2 42 OHBaSOH + B. ( ) 2 4 OHCaClNH + D. 342 KNOSONa + 17. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để trung hòa vừa đủ 150 mL dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M là: A. 600 mL B. 450 mL C. 90 mL D. 45 mL 18. Cho 0,31 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl và 0,08 mol Fe(NO 3 ) 3 . Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 8,56 gam B. 7,49 gam C. 10,7 gam D. 22,47 gam 19. Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng? A. HNO 3 là phân tử phân cực B. HNO 3 bền bởi nhiệt C. HNO 3 là chất oxi hóa mạnh D. HNO 3 là axit mạnh 20. Dãy chất nào cho dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO 3 ? A. CuO, Ag, FeSO 4 B. AlCl 3 , Cu, S C. FeO, SiO 2 , C D. FeS, Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaOH 21. Lượng khí thu được (đktc) khi hòa tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO 3 đặc là: A. 3,36 (L) B. 4,48 (L) C. 6,72 (L) D. 13,44 (L) 22. Cho 10,8 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được sản phẩm khử duy nhất là 3,36 L khí A (đktc). Công thức phân tử của A là: A. N 2 O B. NO 2 C. NO D. N 2 23. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , thấy thoát ra một hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 19,2. Khối lượng Al(NO 3 ) 3 tạo thành là: A. 106,6 g B. 106,5 g C. 105,6 g D. 105,5 g 24. Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số mol mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt bằng: A. 0,1 mol và 0,15 mol B. 0,15 mol và 0,11 mol C. 0,225 mol và 0,053 mol D. 0,02 mol và 0,03 mol 25. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể dùng để điều chế oxit của nitơ? A. NH 4 Cl + NaNO 3 → t B. Cu + dung dịch HNO 3 → C. CaCO 3 + dung dịch HNO 3 → D. NH 3 + O 2 → o 900,Pt 26. Từ 100 mol NH 3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO 3 theo quá trình công nghiệp với hiệu suất 80%? A. 66,67 mol B. 80 mol C. 100 mol D. 120 mol 27. Tổng số mol khí sinh ra khi nhiệt phân 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 với hiệu suất 80% là: A. 0,15 mol B. 0,20 mol C. 0,25 mol D. 0,4 mol 28. Phản ứng nào KHÔNG đúng A. 223 OKNO2KNO2 +→ B. ( ) 22 t 2 3 ONO4FeO2NOFe2 ++→ C. 22 t 3 ONO2Ag2AgNO2 ++→ D. ( ) 2232 t 3 3 O3NO12OFe2NOFe4 ++→ 29. Cho 0,2 mol H 3 PO 4 tác dụng với 0,52 mol NaOH. Tổng khối lượng muối tạo thành là: A. 31,04 g B. 28,06 g C. 24,06 g D. 15,52 g 30. Trong phân đạm NH 4 NO 3 có phần trăm về khối lượng nguyên tố N là: A. 46,67% B. 46% C. 35% D. 50% 31. Phát biểu nào đúng: A. Photpho trắng bền hơn photpho đỏ B. Ở 40 0 C photpho trắng tự bốc cháy trong không khí C. Photpho trắng không độc 2 D. Photpho đỏ độc 32. Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là KHÔNG hợp lí? A. Dùng OH - nhận biết NH 4 + , với hiện tượng xuất hiện khí mùi khai. B. Dùng Cu và H 2 SO 4 nhận biết NO 3 - , với hiện tượng xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. C. Dùng Ag + nhận biết PO 4 3- , với hiện tượng tạo kết tủa màu vàng. D. Dùng que đóm nhận biết khí N 2 với hiện tượng que đóm bùng cháy. 33. Tính chất nào dưới đây KHÔNG phải là một trong những tính chất vật lý đặc trưng của khí NH 3 ? A. Tan tốt trong nước. B. Nhẹ hơn không khí. C. Có mùi khai và xốc D. Có khí có màu vàng nhạt 34. NH 3 không có tính chất sau: A. tính bazơ B. tính kém bền nhiệt C. tính khử D. tinh axit 35. Khi cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 : A. thấy kết tủa trắng B. thấy kết tủa xanh C. thấy kết tủa, rồi kết tủa tan tạo thành dung dịch không màu D. thấy kết tủa, rồi kết tủa tan lại tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm 36. Muối nào khi nhiệt phân tạo ra NH 3 A. NH 4 HCO 3 B. NH 4 NO 3 C. NH 4 NO 2 D. (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 37. Công thức cấu tạo của đơn chất và hợp chất chứa nguyên tố nitơ nào dưới đây KHÔNG đúng? A. N N N 2 B. NH 4 + H N H H H C. N 2 O 5 N O N O O O O D. HNO 3 H O N O O 38. Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử? A. NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - B. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C. 8NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6NH 4 Cl D. Fe 2+ +2NH 3 +2H 2 O→Fe(OH) 2 + 2NH 4 + 39. Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch NH 3 vào dung dịch FeSO 4 là: A. Tạo kết tủa nâu đỏ B. Tạo kết tủa xanh nhạt C. Tạo kết tủa xanh lam D. Tạo kết tủa trắng 40. Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH 3 (biết rằng đây là phản ứng tỏa nhiệt)? N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) A. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất cao. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất thấp. 3 ĐÁP SỐ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D C A B D B C B B B C C C C C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A B B A D A B A C B B B A C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B D D D D A C C B A 4 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THPT Chu Van An ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THPT Môn thi: Hoá học - Không Phân ban Thời gian làm bài: 60 phút Số câu trắc nghiệm: 40. BaCl 2 (2) (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(NO 3 ) 2 (3) Ba(HCO 3 ) 2 + K 2 CO 3 (4) BaCl 2 + MgCO 3 1 Mã đề thi 201 Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: A. (1) và (2) B. (1). 2NH 3 (k) A. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất cao. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất thấp. 3 ĐÁP SỐ: 1