Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁCBỆNHVỀDAVÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH ỞTRẺ SƠ SINH DƯỚI 1 TUỔI Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN VINH HIỂN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO Lớp: SPMN 2A THỦ DẦU MỘT, THÁNG 11/2010 SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong quá trình phát triển của trẻ em, cùng với việc mắc phải nhiều chứng bệnh, trẻem thường mắc cácbệnh ngoài da do những tác động của môi trường, thay đổi thời tiết và vấn đề vệ sinh dinh dưỡng. Ởtrẻem sơ sinh, nhất là độ đuổi 6 – 7 tháng thường mắc cácbệnh rôm sảy, chốc lở, mụn nhọt, viêm da do tã lót, ghẻ, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Những bệnh ngoài da thường không ảnh hưởng đến vấn đề tính mạng của bé nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe như ăn uống, ngủ, cười nói, Trẻ mắc cácbệnh này thường khó chịu, gây ra nhiều chứng làm bé không ngủ và ảnh hưởng đến sự phát triển của trí nào của trẻ em. Cácbệnh ngoài da hầu hết xuất phát từ thay đổi môi trường hoặc thay đổi thời tiết, ngoài ra vấn đề vệ sinh cho bé cũng quan trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe, là nguyên nhân quan trọng làm xuất hiện cácbệnhvề da. Chẳng hạn, chúng ta không thường xuyên tắm rửa, vệ sinh kỹ, bé sẽ mắc cácbệnh mụn mọt, ghẻ. Vào mùa nóng, trẻ thường mắc cácbệnh rôm sảy, phát ban đỏ…. Trong quá trình nuôi trẻ, chúng ta phải có những biện pháp phòng ngừa hoặc chữa trị hữu hiệu giúp bé kháng cự cácbệnhvề da. Chẳng hạn, tới mùa hè chúng ta phải cho bé ăn những thức ăn mát, dinh dưỡng để cơ thể bé giải nhiệt. Ngoài ra, chúng ta phải cho bé ăn những thức ăn dinh dưỡng cao để bé kháng sinh cácbệnhvề da. Tìm hiểu cácbệnhvềdaởtrẻemvà cách phóng tránh là vấn đề thiết thực đối với những sinh viên ngành sư phạm Mầm non, giúp giáo sinh chăm sóc tốt sức khỏe của trẻở trường. Chính vì nhiều lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi”. SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi II. NỘI DUNG 1. Davà cấu tạo daởtrẻem 1.1. Vài nét về cấu tạo daDa hay vỏ bọc, đơn giản hơn là lớp bao bọc bên ngoài cơ thể của chúng ta. da người trưởng thành có diện tích khoảng 2m2, bề dày dao động từ 0,5 đến 3 mm, da là một cơ quan chủ động vàđa năng không thấm nước. Vì thế chúng ta không bị khô trong hơi nóng hoặc tan chảy ra trong mưa và nó bảo vệ chúng ta khỏi bức xạ có hại của ánh nắng mặt trời. Nó khá dẻo dai để làm nhiệm vụ che chở chống lại những tổn hại, nhưng cũng khá mềm để cho phép chuyển động. Nó duy trì nhiệt độ hoặc làm mát cơ thể khi cần, vì vậy giữ cho nhiệt độ bên trong chúng ta không thay đổi. Da tổng hợp Vitamin D từ ánh nắng mặt trời. Mỗi phút có 460 mililít máu đi qua da. Trong da phân bổ 250.000 bộ phận cảm lạnh, 30 bộ phận cảm nóng, 1 triệu đầu mút cảm đau, 500.000 bộ phận cảm giác và 3 triệu tuyến mồ hôi. H1: Cấu trúc của da (Nguồn http://www.yduocnhh.net/index.php?act=newsdetail&nid=6&id=3437) Da được cấu tạo bởi hai phần chính. Phần ở cuối ngoài cùng biểu bì gồm có một vài lớp tế bào, lớp cuối cùng của da được gọi là lớp tế bào mẹ. Tại đây các tế bào liên tục phân chia và chuyển lên bề mặt, nơi chúng trở nên bằng phẳng, chết và được biến đổi thành một chất liệu gọi là keratin, sau cùng được long ra những lớp nhỏ bé có thể trông thấy rõ ràng. SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi Lớp bảo vệ phía ngoài này dính chặt vào một lớp nằm dưới gọi là bì. Những chỗ phình lên giống như ngón tay bé tí từ lớp bì ăn khớp vào các lỗ trong của biểu bì và sự gợn sóng nối liền hai lớp trong da này làm nổi lên những lằn gợn, mà rõ ràng nhất là những đầu ngón tay. Bì được tạo nên từ các bó collagen và sợi elastin. Gắn vào trong bì là các tuyến mồ hôi, bã nhờn và huy cực, nang lông/tóc, mạch máu và dây thần kinh xuyên vào biểu bì, nhưng các mạch máu thì bị giữ lại trong bì. Các lông, tóc và ống dẫn từ các tuyến đi qua biểu bì đến bề mặt. o Tuyến mồ hôi Mỗi tuyến mồ hôi được hình thành từ một ống xoắn tế bào biểu bì dẫn vào ống dẫn mồ hôi để mở ra trên bề mặt da. Các tuyến mồ hôi được hệ thần kinh điều khiển và được kích thích để tiết ra do cảm xúc hoặc do nhu cầu giảm nhiệt của cơ thể. Da được cấu tạo bởi hai lớp mô khác nhau: bì và biểu bì. Cả hai lớp có chứa các mút thần kinh truyền các cảm giác đau, áp suất nóng và lạnh. Các tuyến mồ hôi đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà thân nhiệt, trong khi đó các tuyến bã nhờn bôi trơn davà lông tóc. o Tuyến bã nhờn Các tuyến bã nhờn mở rộng vào các nang lông, tóc và được tạo nên bởi các tế bào biểu bì chuyên hoá sản sinh ra dầu nhờn. Chúng tập chung nhiều nhất ở đầu, mặt, ngực và lưng. Chức năng của chúng là bôi trơn thân lông, tóc, bao quanh davà chúng được các hoocmôn sinh dục kiểm soát. o Tuyến huy cực Các tuyến huy cực phát triển ở tuổi dậy thì và được thấy ở nách, ngực, gần cơ quan sinh dục ngoài. Chúng là tuyến sản xuất mùi và là một đặc điểm sinh dục. khi chúng bắt đầu hoạt động, chúng tiết ra một chất sền sền như sữa. Có một mạng lưới dây thần kinh nhỏ, mảnh ở hai lớp davà đặc biệt là chúng có nhiều ởcác đầu ngón tay. Chúng truyền các cảm giác ấm và rất nhạy cảm với những cảm giác lạnh, áp suất, ngứa ngáy và đau, từ đó khiến cơ thể có các phản xạ bảo vệ. o Lông, tóc và móng Lông, tóc và móng là hai hình thức chuyên hoá của keratin. mặc dù các móng được sinh ra bởi các tế bào da sống, nhưng móng tự nó chết và sẽ không đau hoặc chảy máu nếu nó bị tổn hại. • Màu da Màu da là do sắc tố đen melanin còn được thấy trong lông/tóc và trong mống mắt. nó được hình thành trong các tế bào tạo melanin, gọi là tế bào hắc tố, nằm trong lớp nền của da. SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi H2: Hạt melamin tạo sắc tố da (Nguồn http://www.yduocnhh.net/index.php?act=newsdetail&nid=6&id=3437) Quy trình hoá học phức tạp của cơ thể biến đổi aminoacid, tyrosine thành melanin, xảy ra trên phần ngoài của mỗi tế bào hắc tố. ngay khi hình thành, sắc tố duy chuyển đến trung tâm tế bào để làm sậm và bằng cách đó, bảo vệcác nhân rất nhạy cảm. sự phơi trần ra ánh sáng tử ngoại, từ nguồn nhân tạo hay ánh sáng mặt trời đều kích thích sản xuất melanin theo quá trình sạm da bình thường. melanin được hình thành, các tế bào mở rộng và màu da sạm lại. sự phản ứng thay đổi từ cá nhân này đến cá nhân khác, nhưng tất cả mọi người, ngoại trừ những người bạch tạng đều có thể có sắc tố thục sự khi được phơi ra đầy đủ ánh sáng mặt trời. 1.2. Cấu tạo da của trẻemoDa của trẻ sơ sinh Mỏng xốp chứa nhiều nước. Các sợi cơ và sợi đàn hồi phát triển ít. Sau khi trẻ sinh ra, trên da phủ một lớp màu trắng ngà, đó là lớp thượng bì bong ra, được gọi là chất gây, có nhiệm vụ bảo vệ che chở và dinh dưỡng cho da; làm cơ thể đỡ mất nhiệt, có tác dụng miễn dịch, vì vậy không nên rửa sạch ngay, mà phải đợi sau 48 giờ mới lau sạch, nếu không thì dễ bị hăm đỏ các nếp gấp. Những biểu hiện thường gặp ởda của trẻ sơ sinh - Đỏ da sinh lý. - Vàng da sinh lý : 80 - 85% trẻ sơ sinh có hiện tượng vàng da sinh lý, vàng da xuất hiện từ ngày thứ 2 - 5 sau khi sinh và kéo dài đến ngày thứ 7 - 8 thì hết; nhưng ởtrẻ đẻ non có khi kéo dài đến 3 - 4 tuần. SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi - Vàng dabệnh lý oDa của trẻem Mềm mại, có nhiều mao mạch, lớp thượng bì mỏng, sờ vào mịn như nhung. Tuyến mồ hôi trong 3 - 4 tuần đã phát triển nhưng chưa hoạt động. Điều hoà nhiệt chưa hoàn chỉnh. Tuyến mỡ phát triển tốt . o Lớp mỡ dưới da Được hình thành từ lúc thai nhi 7 - 8 tháng, nên trẻ đẻ non lớp mỡ này phát triển yếu. Ởtrẻ em, trong 6 tháng đầu lớp mỡ dưới da phát triển mạnh, bề dày trung bình từ 6 - 15 mm, trẻ gái phát triển hơn trẻ trai. Lớp mỡ dưới da chứa nhiều axit béo no như axit Palmitic, axit Stearic và ít axit béo không no như axit. Oleic hơn người lớn Do đó về mùa lạnh, trẻ nhỏ khi bị bệnh nặng thường dễ bị cứng bì (sclérème) hoặc phù cứng bì (sclèrodème), nhất là trẻ đẻ non thường dễ bị tình trạng này. Cần chú ý thành phần hóa học kể trên để tránh tiêm các loại thuốc tan trong dầu như long não, vì thuốc dễ làm cho da bị cứng và lâu tan nên gây áp - xe . o Đặc điểm sinh lý của da Bề mặt da của trẻem so với trọng lượng cơ thể cao hơn người lớn. Do đó sự thải nước theo đường daởtrẻem sẽ lớn hơn người lớn. Diện tích daở người lớn là 1,73 m 2 . Chức năng bảo vệ: da bảo vệcác lớp tổ chức sâu chống lại các tác nhân cơ, hoá học bên ngoài; chức năng này ởtrẻ nhỏ rất yếu so với người lớn. Do đó datrẻem rất dễ bị tổn thương và nhiễm trùng. Chức năng hô hấp và bài tiết: ởtrẻ nhỏ, sự hô hấp ở ngoài da biểu hiện rất mạnh so với người lớn. Trong những tháng đầu tuyến mồ hôi chưa làm việc nên da chưa có tác dụng tiết mồ hôi. Chức năng điều hoà nhiệt: do da có nhiều mạch máu, tuyến mồ hôi chưa hoạt động, hệ thần kinh chưa hoàn thiện nên điều hoà nhiệt kém, trẻ dễ bị nóng quá hay lạnh quá. Chức năng chuyển hoá: ngoài chuyển hoá hơi nước, da còn cấu tạo nên các men, các chất miễn dịch, đặc biệt là chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D dưới tác dụng của tia cực tím. Vì vậy cần cho trẻ tắm nắng để phòng bệnh còi xương. 2. Cácbệnhvềdaởtrẻ dưới 1 tuổi 2.1. Chàm sữa Thường gặp ởtrẻ sau ba tháng tuổi. Biểu hiện bệnh là những mụn nhỏ li ti xuất hiện ở hai bên má rồi lan đến cằm và trán. Chúng nhanh chóng vỡ ra, khiến cho da bị đỏ và rớm dịch. Nguyên nhân gây bệnh chàm sữa ởtrẻem khá phức tạp, khó phát hiện được, người ta SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi cho rằng yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong bệnh này. Bệnh không nguy hiểm lắm, đến khi trẻ khoảng 2 tuổi bệnh có thể biến mất mà không để lại dấu vết gì. H3: Một trẻ bị chàm sữa khắp khuôn mặt (Nguồn http://suckhoedoisong.vn/20090619114757475p0c10/de-tre-khong-bi-rom-say- trong-mua-nang-nong.htm) 2.2. Rôm sảy Hiện tượng rôm sảy hay gặp ở nhiều trẻ nhỏ, nhất là về mùa nắng nóng ở những trẻem hay bị ra mồ hôi nhiều, vị trí thường thấy ở lưng, ngực, bắp tay, bắp chân. Đây là những hạt nhỏ màu hồng, hơi cứng, đôi khi có nước. Rôm sảy là hiện tượng tuyến mồ hôi bị đè ép, bít kín lại làm mồ hôi không thoát ra ngoài được. H4: Trẻ bị Rôm sảy (Nguồn http://suckhoedoisong.vn/20090619114757475p0c10/de-tre-khong-bi-rom-say- trong-mua-nang-nong.htm) 2.3. Chốc lở SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi Bệnh xuất hiện với những bóng nước hình tròn, dẹp, sau vài giờ bóng nước đục dần, có mủ rồi vỡ, đóng vảy màu vàng. Đây là do sự nhiễm khuẩn da nguyên phát do liên cầu khuẩn hoặc vi khuẩn tụ cầu gây ra. H6: Vùng da bị chốc lở (Nguồn http://suckhoedoisong.vn/20090619114757475p0c10/de-tre-khong-bi-rom- say-trong-mua-nang-nong.htm) 2.4. Mụn nhọt Đây là tình trạng viêm toàn bộ nang lông và tổ chức xung quanh, chủ yếu do tụ cầu gây nên. Biểu hiện ban đầu là đỏ sưng rồi nóng gây đau nhức, dần dần mềm vỡ ra chảy mủ và thành sẹo. Mụn nhọt có thể mọc ở nhiều nơi trên cơ thể, đau nhức khiến trẻ quấy khóc, giảm mức độ ăn ngủ. H7: Trẻ bị mụn nhọt SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi (Nguồn http://suckhoedoisong.vn/20090619114757475p0c10/de-tre-khong-bi-rom- say-trong-mua-nang-nong.htm) 3. Cách chữa trị cácbệnh ngoài gia ởtrẻem 3.1. Bệnh rôm sảy Khi bị rôm sảy, trẻ thường có phản xạ là gãi, đôi khi các bà mẹ hoặc trẻ lớn còn có hành động giết rôm cho nhau. Việc này làm cho trẻ cảm thấy dễ chịu lúc đó, nhưng hậu quả có thể gây biến chứng "cái sảy nảy cái ung", nặng hơn là biến chứng viêm cầu thận, nhiễm trùng lan rộng. Vì vậy, khi trẻ ngứa chỉ nên xoa nhẹ để làm dịu cơn ngứa. Nếu cơ thể không bị nóng, hạn chế tiết mồ hôi thì rôm sảy có thể mất đi nhanh chóng. Vì vậy, để rôm lặn cần phải tạo điều kiện để cơ thể mát mẻ, thoáng khí, hạn chế mồ hôi tiết ra, chống viêm da. Cụ thể: Nên cho trẻở nơi thoáng mát, thông gió. Tránh những nơi đông đúc, ngột ngạt, nơi nóng bí gió. Quần áo, tã lót dùng loại vải sợi, mỏng, rộng thoáng, thấm mồ hôi, không dùng các loại sợi tổng hợp, bí mồ hôi. Nên tắm thường xuyên cho trẻ để giúp cơ thể mát, da sạch sẽ, các lỗ chân lông không bị bịt kín. Nên tắm bằng thuốc tím pha loãng, sữa tắm cho trẻ hoặc một số loại lá, quả dùng tắm rất tốt như mướp đắng, rau má, sài đất, vỏ dưa hấu, lá đào, lá dâu . Không nên sử dụng loại xà phòng hay sữa tắm có độ pH không phù hợp với da. Xoa phấn rôm cũng làm cho da được khô, chống viêm và thoáng mát. Tuy nhiên, nên xoa ngay sau khi tắm, không xoa khi mồ hôi nhiều vì như vậy sẽ làm bịt lỗ chân lông lại. H5: Tắm hàng ngày bằng nước mát để da của trẻ luôn được sạch (Nguồn http://suckhoedoisong.vn/20090619114757475p0c10/de- tre-khong-bi-rom-say-trong-mua-nang-nong.htm) . Luôn để cho trẻở nơi thoáng mát, tránh nơi nóng nực ngột ngạt và bí gió. SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 2 0 1 0 13 Tìm hiểu cácbệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi Tránh cho trẻ ra ngoài vào những giờ nắng gắt từ 10h đến 15h, nếu cần ra ngoài vào lúc đó thì phải đội nón mũ rộng vành, mặc áo che kín da của trẻ. Tắm hàng ngày bằng nước mát cho da dẻ luôn sạch sẽ, các lỗ tuyến được thông thoáng. Quần áo, tã lót mặc rộng thoáng, chất liệu cotton và thay thường xuyên. 3.2. Chốc lở Một trong những nguyên nhân làm cho bệnh càng trở nên trầm trọng hơn là trẻ ngứa và gãi. Điều này khiến cho vùng bị nhiễm bệnh lan rộng ra khắp cơ thể. H8: Vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi đùa. (Nguồn http://suckhoedoisong.vn/20090619114757475p0c10/de-tre-khong-bi-rom-say- trong-mua-nang-nong.htm) Cách tốt nhất để trẻ tránh bị nhiễm bệnh bắt buộc phải vệ sinh sạch sẽ. Cho uống kháng sinh. Tắm rửa tránh kỳ cọ mạnh lên tổn thương. Phòng bệnh tránh lây lan bằng cách không dùng chung quần áo, chăn màn, khăn mặt vàcác dụng cụ khác với bệnh nhân. 3.3. Mụn nhọt Đắp vải nóng Đây là phương pháp trị liệu tốt và cần thiết nhất cho mụn nhọt. Khi mụn nhọt bắt đầu ửng đỏ lên, bạn nên dùng một miếng vải nhỏ thấm nước nóng (dĩ nhiên đừng nóng quá) đắp lên phần da bị sưng đỏ. Xả lại nhiều lần bằng nước nóng để giữ ấm cho miếng vải này. Làm như thế chừng 3-4 lần một ngày, mỗi lần chừng 20-30 phút. Tiếp tục tiến trình này trong vòng từ 5 đến 7 ngày, mụn nhọt sẽ dần dần có đầu trắng và tự động vỡ ra. Phương pháp trên làm mụn nhọt vỡ nhanh hơn và cũng mau lành hơn. (Nếu để tự nhiên, mụn nhọt có khi kéo dài cả tháng). Có nên nặn mụt nhọt hay không Theo bác sĩ Rodney, chúng ta chỉ nên nặn mụt nhọt khi nó không có dấu hiệu sưng phồng lớn, mụn đã có đầu trắng cưng cứng với cùi nhọt bên trong. Khi nặn, hãy dùng một SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO [...]... phân biệt kỹ tổn thương của bé và sử dụng hơp lý đối với từng trường hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Minh Nguyệt 2005 Rối loạn về gan - máu và bệnh ngoài daởtrẻem Hà Nội: Nxb Thanh niên 2 Nguyễn Bình Minh 2001 Da vàcácbệnhvề da: tầm quan trọng của làn da đối với sắc đẹp, những hỏi-đáp cụ thể Đồng Nai: Nxb Đồng Nai 3 Trung Hiếu 2006 Hỏi đáp phòng và chữa trị các bệnhvềda liễu Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân... http://suckhoedoisong.vn/20090619114757475p0c10/de-tre-khong-bi-rom-say-trongmua-nang-nong.htm SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 13 Tìm hiểu các bệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi PHỤ LỤC 2010 H 9: Trẻem mắc bệnh Rôm sảy (Nguồn http://meyeucon.org/5058/be-moc-rom-say-co-phai-do-thieu-vitamin-c/ H 10: Trẻem mắc bệnh Chốc lở Nguồn http://www.tinmoi.vn/Nhan-biet-benh-ngoai -da- thuong-gap-o-tre-0958359.h tml SVTH: LÊ THỊ TƯ – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO 13... hiểu các bệnhvềdavà cách phòng tránh ởtrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi 2010 cây kim hơ lửa hoặc nhúng cồn sát trùng, chích vào đầu trắng cho mủ chảy ra và nặn hết cùi trắng Khi nặn cùi, nên nhẹ tay, nếu mạnh quá có thể làm vỡ các hạch dưới da, gây nhiễm trùng nghiêm trọng hơn Rửa sạch vết thương, tay và dụng cụ Sau khi nặn hết cùi, điều quan trọng nhất là phải rửa sạch tất cả những thứ bị mủ dính vào Những... vậy các bà mẹ phải rất quan tâm tới việc chăm sóc cho làn da của trẻ Việc lựa chọn sản phẩm chăm sóc da vừa có hiệu quả chữa bệnh, vừa phù hợp với làn da mong manh của bé đôi khi không đơn giản Nhiều bà mẹ lạm dụng các sản phẩm chứa Corticoid khiến trẻ bị teo da, tăng nguy cơ nhiễm trùng Vì thế, khi sử dụng những sản phẩm này cần có chỉ dẫn của bác sỹ hoặc dược sỹ Để đạt được kết quả tốt nhất, các. .. không rửa sạch sau khi nặn mụn nhọt thì khi ăn, vi khuẩn có thể theo đường tiêu hóa vào cơ thể và tạo ra những bệnh khác Sau khi nặn mụn nhọt, nếu mủ vẫn còn rỉ đôi chút, bệnh nhân chỉ nên tắm đứng Việc ngâm mình trong bồn tắm sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn phiêu lưu trong nước, tấn công những chỗ trầy da khác Khi tắm, nên dùng các loại xà phòng chuyên sát trùng Tiếp tục đắp vải nóng Sau khi nặn hết cùi ra, . 13 Tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng tránh ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi II. NỘI DUNG 1. Da và cấu tạo da ở trẻ em 1.1. Vài nét về cấu tạo da Da hay vỏ bọc,. hiểu các bệnh về da và cách phòng tránh ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi - Vàng da bệnh lý o Da của trẻ em Mềm mại, có nhiều mao mạch, lớp thượng bì mỏng, sờ vào