1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra cuối học kì II môn văn

5 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 47 KB

Nội dung

Trường THCS: Phan Bội Châu Tiết: 135-136 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 8 (Thời gian 90’) A.ĐỀ BÀI: I.Phần văn(1đ) Nhận xét về cách lập luận của Nguyễn Thiếp qua bài:” Bàn luận về phép học”? Cách lập luận đó có vai trò như thế nào trong việc thể hiện nội dung văn bản? II. Phần tiếng Việt:(2đ) Câu phân theo mục đích nói gồm có các kiểu nào? Mỗi kiểu cho ví dụ. III.Phần Tập làm văn:(7đ) Đề bài:Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng”, Nhưng có bạn lại bảo: “ Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng”. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn aaystheo ý kiến của em. B. ĐÁP ÁN –BẢNG ĐIỂM Phần Nội dung đáp án thang điểm Văn -Nhận xét:cách lập luận ngắn gọn , chặt chẽ,mạch lạc. 0.25 - Vai trò:làm việc miêu tả nội dung được rõ ràng có sức thuyết phục người đọc. Từ việc nêu mục đích chân chính của việc học, tác giả phê phán những lệch lạc sai trái trong việc học và khẳng định lại quan điểm, phương pháp học đúng đắn để thấy được tác dungjcuar việc học chân chính. 0.75 Tiếng Việt -Câu nghi vấn : có mục đích dùng để hỏi và ở cuối câu có dấu chấm hỏi (?) Ví dụ: Bạn đi đâu đó? 0.5 - Kiểu câu cầu khiến : Mục đích khuyên bảo,sai khiến , răn đe…Và cuối câu có dấu chấm than(!). Ví dụ: Bạn đưa hộ mình cây bút với! 0.5 - Kiểu câu cảm thán: Mục đích để bộc lộ tình cảm,cảm xúc, Cuối câu có dùng dấu chấm cảm(!) Ví dụ: Ôi!Trời hôm nay đẹp quá! 0.5 -Kiểu câu trần thuật: Mục đích dùng để kể, tả,nhận xét, thông báo ,… cảm xúc và ở cuối câu thường dùng dấu chấm. Ví dụ: Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên ngọn đồi…Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên dòng nước… 0.5 1.MB: Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớnđến việc hình thành tính cách của con người , ông cha ta có câu: “ Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” Nhưng có quan niệm lại ngược với nhận xét trên , họ cho rằng : Gần mực chưa chắc đã đen , gần đèn chưa chắc đã rạng. 1 2. TB: a, Giải thích câu tục ngữ:Mực đen bằng môi trường xấu, đèn rạng bằng môi trường tốt 2 TLV b, Tuy nhiên không phải ai cũng được vậy: - Có những người chơi với bạn xấu nhưnh họ không những để mình bị lôi kéo vào những việc làm xấu của bạn thì họ lại rút kinh nghiệm mà tránh xa những việc sai trái đó để hoàn thiện bản thân mình hơn… - Ngược lại có những ng]ời chơi với một nhóm bạn tốt, nhưnh họ vẫn để mình rơi vào những việc sai trái…lấy dẫn chứng để chứng minh… 2 c, Như vậy câu tục ngữ trên chỉ đúng với những ai tự biết tu dưỡng bản thân , có trí hướng phấn đấu, rèn luyện về đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội. 1 3. KB: Rèn luyện bản thân là một việc làm hết sức quan trọng Đối với mỗi con người. 1 . Châu Tiết: 135-136 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 8 (Thời gian 90’) A.ĐỀ BÀI: I.Phần văn( 1đ) Nhận xét về cách lập luận của Nguyễn Thiếp qua bài:” Bàn luận về phép học ? Cách lập. trong việc thể hiện nội dung văn bản? II. Phần tiếng Việt:(2đ) Câu phân theo mục đích nói gồm có các kiểu nào? Mỗi kiểu cho ví dụ. III.Phần Tập làm văn: (7đ) Đề bài:Nhân dân ta có câu tục. chân chính của việc học, tác giả phê phán những lệch lạc sai trái trong việc học và khẳng định lại quan điểm, phương pháp học đúng đắn để thấy được tác dungjcuar việc học chân chính. 0.75 Tiếng

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w