de kiem tra nua hoc ki 2- mon tieng viet 5

6 254 0
de kiem tra nua hoc ki 2- mon tieng viet 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng GD&ĐT thành phố phủ lý đề thi giữa học kì ii trờng tiểu học liêm chính năm học 2010 - 2011 Môn Tiếng việt lớp 5 I. Kiểm tra đọc : A. Đọc hiểu + luyện từ cà câu : ( 20 phút) c thm b i: Phong cnh n Hùng Đền thợng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. trớc đền, những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dập dờn nh đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thợng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nơng - con gái vua Hùng Vơng thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, ngời có công giúp Hùng Vơng đánh thắng giặc Ân xâm lợc. Trớc mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù xa cho đồng bằng xanh mát. Trớc đền Thợng có một cột đá cao đến năm ngang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trớc khi rời đô về Phong Khê, An Dơng Vơng đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ toả hơng thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xa công chúa Mị Nơng thờng xuống rửa mặt, soi gơng. Theo Đoàn Minh Tuấn Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi hoặc viết tiếp vào chỗ chấm: 1/ n Hựng nm trờn ngn nỳi no? A. Ngha Lnh. B. Ba vỡ. C. Tam o. 2/ Tỡm nhng t ng miờu t v p ca thiờn nhiờn ni n Hựng ? A.Trc n, nhng khúm hi ng õm bụng rc , nhng cỏnh bm nhiu mu sc bay dp dn nh ang mỳa qut xũe hoa. B. Dóy Tam o nh bc tng xanh sng sng chn ngang bờn phi ly mây trời cuồn cuộn. C. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba” A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ. B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng. C. Cả hai ý trên đều đúng. 4/ Các câu văn "Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa" liên kết nhau bằng cách nào ? A. Bằng cách thay thế từ ngữ. B. Bằng cách lặp từ ngữ. C. Bằng cả hai cách trên. 5/ Câu văn "Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn" có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ân dụ. 6/ Câu ghép "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa" có các vÕ câu nèi với nhau bằng cách nào? A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ. B. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng. C. Bằng cách nối trực tiếp, không dïng từ nối. 7/ Dòng nào dưới đây chứa các từ láy? A. Dập dờn, chót vót, sừng sững, xa xa. B. Dập dờn, chót vót, m¬ méng, xanh xanh. C. Dập dờn, chót vót, xa xa, xanh thẳm. 8/ Dấu phẩy trong câu "Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa." có ý nghĩa như thế nào? A. Ngăn cách thành phần chính trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu. C. Kết thúc câu. 9/ Câu ghép “ buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.” có các vế câu nối với nhau bằng cách nào ? A. Bằng quan hệ từ. B. Bng cp t hụ ng. C. Ni trc tip khụng cú t ni. 10/ Câu thơ "Nơi cá đối vào đẻ trứng. Nơi tôm rảo đến búng càng" liên kết với nhau bằng cách nào? A. Bằng cách thay thế từ ngữ. B. Bằng các từ ngữ nối. C. Bằng cách lặp lại từ. I/ Đọc thành tiếng + Trả lời câu hỏi Cho tng hc sinh bc thm c th nh ti ng + tr li cõu hi 1/ Bài: Thái s Trần Thủ Độ ( Trang 15 TV5 tập 2) Đoạn 1: (T đầu đến ông mới tha cho) Trả lời câu hỏi : Khi có ngời muốn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì ? 2. Bài 2: Trí dũng song toàn ( Trang 25 TV5 tập 2) Đoạn1 : (Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ) Trả lời câu hỏi : Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? 3. Bài 3 : Lập làng giữ biển ( Trang 36 TV tập 2) Đoạn 1 : ( Từ đầu đến ngời ông nh tỏa ra hơi muối) Trả lời câu hỏi : Bài văn có những nhân vật nào? II/ Hớng dẫn chấm + thang điểm Sau phần kiểm tra viết, GV thu bài ròi tiến hành kiểm tra đọc lần lợt tng học sinh theo danh sách. GV ghi tên 3 bài tập đọc vào phiếu, HS bốt thăm bài và đọc thành tiếng, kết hợp trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. GV cho điểm đọc thành tiếng vào bài kiểm tra của học sinh. Cách đánh giá : Tổng 5 điểm chia ra nh sau: - Đọc đúng tiếng, từ: 2 điểm( đọc sai dới 3 tiếng 1,5 điểm; đọc sai 3 hoặc 4 tiếng : 1điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên cho 0 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng; biết đọc diễn cảm : 1điểm. - tốc đọ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) : 1 điểm. ( Đọc trên 1phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút phải đánh vần hoặc phải đánh vần nhầm : 0 điểm) - Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm( Trả lời cha đủ ý hoặc diễn đạt cha rõ ràng: 0,5 điểm; hoặc trả lời sai hoặc không trả lời đợc: 0 điểm) ỏp ỏn 1/ Bài: Thái s Trần Thủ Độ ( Trang 15 TV5 tập 2) Trả lời câu hỏi : Khi có ngời muốn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì ? ( Trần Thủ Độ đồng ý, nhng yêu cầu chặt một ngón chân ngời đó để phân biệt với những câu đơng khác) 2. Bài : Trí dũng song toàn ( Trang 25 TV5 tập 2) Đoạn1 : (Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ) Trả lời câu hỏi : Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? -Vờ khóc than vì không có nhà để cúng giỗ ông tổ năm đời để vua Minh phán rằng: Không ai phải giỗ ngời đã chêt từ năm đời. để rồi Giang Văn minh tâu luôn : Vậy tớng Lễu Thăng tử trận đã mấy trăn năm sao cớ gì nhà vua vẫn bắt nớc tôi cứ ngời mang lễ vật sang cúng giỗ? 3. Bài 3 : Lập làng giữ biển ( Trang 36 TV tập 2) Đoạn 1 : ( Từ đầu đến ngời ông nh tỏa ra hơi muối) Trả lời câu hỏi : Bài văn có những nhân vật nào? -Bài văn có Nhụ, bố Nhụ, ông của Nhụ 2/ c thm l m b i t p: (5 im) Khoanh v o chữ cái tr c ý vi cõu tr li ỳng : mi ý c 0,5 im Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C B B C A B B C KIM TRA NH Kè GIA HC Kè II Môn: Tiếng Việt I/ Chớnh t: Giỏo viờn c cho hc sinh vit b i: Nghĩa thầy trò Trang 79TV5 tập 2. Tốc độ viết 100 chữ/ 15 phút. Viết đoạn: Từ sáng sớm mang ơn rất nặng". Ghi chú : GV đọc cả tên bài và tác giả. II/ Tp l m v n: b i : T mt vt hoc mt mún qu cú ý ngh a sõu sc vi em. Hớng dẫn chấm + thang điểm 1/ Chính t ( 5 im). B i vi t khụng mc li chính t, ch vit rừ r ng, trình b y on vn (5 im). Mi li chính t trong b i (sai l n ph õm u hoc vn, thanh, khụng vit hoa ỳng quy nh (tr 0,5 im). Ch vit khụng rừ rng, sai v cao,khoóng cỏch, kiu ch hoc trỡnh by bn tr 1 im ton bi . 2/ Tp l m v n ( 5im) - m bo cỏc yờu cu sau c 5 im. Vit c bi vn t ngi bn thõn theo ỳng yờu cu bi. B i vi t 3 phn : M b i,Thõn b i, K t b i; d i khoảng 20 câu. Tả rõ đặc điểm ngoại hình, hoạt động của ngời bạn thân. Ch vit rừ r ng, trinh b y s ch p. Cụ thể : - Thang điểm 5: đảm bảo đúng yêu cầu, diễn đạt rõ ràng. - Thang 4: đảm bảo đúng yêu câu những còn có sai sót về diễn đạt ( sai không quá 3 lối) - Thang điểm 3 đảm bảo yêu cầu nhng còn sơ sài ( sai không quá 5 lỗi) - Thang 2 bài quá sơ sài, ( sai quá nhiều lỗi) - Thang 1 bài quá sơ sài, thiếu bố cục ( sai quá nhiều lỗi) . Thủ Độ ( Trang 15 TV5 tập 2) Đoạn 1: (T đầu đến ông mới tha cho) Trả lời câu hỏi : Khi có ngời muốn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì ? 2. Bài 2: Trí dũng song toàn ( Trang 25 TV5 tập 2) Đoạn1. mi ý c 0 ,5 im Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C B B C A B B C KIM TRA NH Kè GIA HC Kè II Môn: Tiếng Việt I/ Chớnh t: Giỏo viờn c cho hc sinh vit b i: Nghĩa thầy trò Trang 79TV5 tập 2. Tốc. tiếng vào bài ki m tra của học sinh. Cách đánh giá : Tổng 5 điểm chia ra nh sau: - Đọc đúng tiếng, từ: 2 điểm( đọc sai dới 3 tiếng 1 ,5 điểm; đọc sai 3 hoặc 4 tiếng : 1điểm; đọc sai 5 tiếng trở

Ngày đăng: 11/05/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan