1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phần mềm tính toán và mô phỏng dòng thấm nhiều pha, nhiều chiều trong môi trường chứ dầu phục vụ khai thác dầu khì

155 705 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

Hoàn thiện phần mềm tính toán và mô phỏng dòng thấm nhiều pha, nhiều chiều trong môi trường chứ dầu phục vụ khai thác dầu khì

Trang 1

BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NHÀ NƯỚC VỀ _ NGHIEN CUU KHOA HOC VA PHAT TRIEN CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG

BAO CAO TONG KET KHKT DE TAI KC — 01.07 NGHIEN CUU PHAT TRIEN VA UNG DUNG

Trang 2

BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NHÀ NƯỚC VỀ _

NGHIÊN CUU KHOA HQC VA PHAT TRIEN CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG

BAO CAO TONG KET KHKT DE TAI KG — 01.07 NGHIEN CUU PHAT TRIEN VA UNG DUNG

CONG NGHE M6 PHONG TRONG KTXH VA ANOP (QUYEN 8) Cơ quan chủ trì Đề tài: — HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Chủ nhiệm Đề tài: « PGS.TS NGUYEN ĐỨC LUYỆN ~ Học viện KTQS Phó CN, Thư ký khoa học:

« _ PGS.TSKH NGUYỄN CÔNG ĐỊNH - Học viện KTQS

Cơ quan quản lý Đề tài

Beate

eHAM THE LONG

Trang 3

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THỤC HIỆN ĐỀ TÀI KC - 01.07 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS NGUYÊN ĐỨC LUYỆN Phó CN, Thư ký khoa học: PGS.TSKH NGUYÊN CÔNG ĐỊNH Các cán bộ thực hiện đề tài:

GS.TSKH Nguyễn Đức Cương - Viện Tên lửa, TP KHKT&€CNQS TS Lâm Văn Điệt - Viện Tên lia, TT KHKT&CNQS TS Nguyễn Văn Chúc - Phân viện trưởng, Viện tên lửa TS Phan Văn Chạy - Chuyên viên Viện tên lửa TS Phạm Vũ Uy - PVI, Viện tên lửa

TS Mai Khánh - PVI, Viện tên lửa

TS Ngô Trọng Mại - Phòng MHH-MP, Viện tên lửa Th§ Lã Hải Dũng - Khoa KT HK, Học viện PKKQ GS.TSKH Dương Ngọc Hải - Viện Cơ học, TT KHTN&CNQG GS.TSKH Nguyễn Văn Điệp - Viên Cơ học, TT KHTN&CNQG TS Bùi Đình Trí - Viện Cơ học, TT KHTN&CNQG

TS Đặng Thế Ba - Viện Cơ học, TT KHTN&CNQG

TS Hà Ngọc Hiến : - Viện Cơ hoc, TT KHTN&CNQG

TS Nguyễn Thế Đức - Viện Cơ học, TT KHTN&CNQG

Th§ Nguyễn Duy Thiện - Viện Co hoc, TT KHTN&CNQG KS Nguyén Héng Phan - Vién Co hoc, TT KHTN&CNQG KS Hà Công Tú - Viện Cơ học, TT KHTN&CNQG CN Nguyễn Tất Thắng - Viên Cơ học, TT KHTN&CNQG CN Nguyễn Thị Hằng - Viện Cơ học, TT KHTN&CNQG GS.TSKH Ngô Văn Lược - XNLD dau khí Việt-Xô

TS Trần Lê Đông - XNLD dầu khí Việt-Xô TS Trương Công Tài - XNLD dầu khí Việt-Xô TS Phạm Quang Ngọc - XNLD dầu khí Việt-Xô TS Nguyễn Chu Chuyên - XNLD dầu khí Việt-Xô

Trang 4

KS Nguyễn Văn Út - XNLD đầu khí Việt-Xô

TS Đàm Hữu Nghị - Bộ môn Tên lửa, Học viện KTQS TS Nguyễn Ngọc Quý - Bộ môn Tên lửa, Học viện KTQS Th§ Nguyễn Văn Quảng - Bộ môn Tên lửa, HV KTQS

ThS Han Vii Hai - Bộ môn Tên lửa, HV KTQS

ThS Đoàn Thế Tuấn - Bộ môn Tên lửa, HV KTQS KS Pham Xuan Phang

KS Pham Ngoc Van PGS TS Dinh Ba Tru PGS TS Ngo Van Quyét TS Dinh Van Phong ThS Nguyén Trong Ban Th§ Trần Đức Cứu ThS Vũ Hữu Nam ThS Nguyễn Văn Hoài KS Nguyễn Việt Dũng KS Đề Xuân Ngôi KS Nguyễn Trường An PGS.TS Bùi Văn Sáng Th§ Mai Quốc Khánh Th§ Phan Trọng Hanh TS Nguyễn Thế Long

PGS.TS Nguyễn Hoàng Nam ThS Ngo Thanh Long

Th§ Nguyễn Thanh Hải Th§ Nguyễn Trung Kiên ThS Trần Đức Toàn ThŠ Cao Hữu Tình

KS Nguyễn Văn Trường KS Nguyễn Đức Hải

KS Phan Tuấn Anh CN Chu Văn Huyện KS Nguyễn Sơn Dương KS Bài Tân Chỉnh

Trang 5

TTKHTN&CNQG VCH HOA YENLAALL = TTKHTN&CNQG VCH DON

TRUNG TAM KHOA HOC TUNHIEN VA CONG NGHE QUOC GIA

Vién Co hoc

264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Báo cáo tổng kết khoa hoc va ky thuat Dé tai:

HOAN THIEN PHAN MEM TINH TOAN VA MO PHONG DONG THAM NHIEU PHA, NHIEU

CHIEU TRONG MOI TRUONG CHUA DAU

PHỤC VỤ KHAI THÁC DẦU KHÍ

GS.TSKH Dương Ngọc Hải

Hà Nội, 12- 2003

_ } Bản quyền 2003 thuộc VCH

Don xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện

trưởng VCH trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu

Trang 6

TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰNHIÊN VÀ

CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

| Viện Cơ học

264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

HOÀN THIỆN PHẦN MỀM TÍNH TỐN VÀ

MÔ PHỎNG DÒNG THẤM NHIỀU PHA, NHIỀU CHIỀU TRONG MÔI TRƯỜNG CHỨA DẦU

PHỤC VỤ KHAI THÁC DẦU KHÍ -

GS.TSKH Duong Ngoc Hai

-Hà Nội, 12 - 2003

Bản thảo viết xong 11/2003

Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nước

Trang 7

MỤC LỤC Danh sách những người thực hiện đề tài Mục lục Đề cương nghiên cứu h6 0 — ÔỎ 1 Chương I: Dong b6 nang cao chitc nang vào/ra, giao diện người máy 2 1.1.Cấu trúc bộ phần mềm ResSim l.Ũ HH He 2 IL.2.Xây dựng giao diện chính bộ phần mềm ResSim 1.0 - Launcher 3 T.2.1.Cac co na 3

1.2.2.Xay dung chương trình Launcher- -ccs<ssssssreeersses 3 I.2.2.1 Cửa sổ chính của Launcher -s:cc S2 cv eteeeesees 3 1.2.2.2 Cửa sổ thêm/hiệu chỉnh dự án ¿5-5252 scS2SSSxcxcsss2 5 L2.2.3 Cửa số thêm/hiệu chỉnh biểu tượng chương trình §

[.2.2.4 Cửa số aboUl c2 t2 222.22 1111112111111 10x 7 1.2.2.5 Sơ đồ khối kết nối các cửa sổ trong chương trình 7

1.3.Làm việc với Ressim 1.0 - Launcher ác sex tre rệt 8 SN 9 ni 0ì 8

1.3.2 Thém m1 mOt du ate cee eeeseeeeeeeenececeeseeeeeseeceseeseeseeneeasenss 9 1.3.3.Sửa đổi một dự án trong danh sách - -.c2scsscccccerrree 9 sốc cm 10

1.3.5.Thêm một biểu tượng chương trình -7+cc+xscscccxcrcrr 10 1.3.6.Thay đổi biểu tượng chương trình wl 1.3.7.Xóa biểu tượng chương trình - 2252 222222222E22222222 sec 12 1.3.8.Thực thi các chương trình của ResSim cv 12 1.3.9.Thay đổi dạng view

1.3.10.Cất các thay đổi và thoát Chương II: Xây dựng chương frình đọc, kiểm tra dữ liệu đâu vào 15

I3 4 15

11.2.Phân loại các dữ liệu sử dụng trong chương trình RESSIM 16

II.3.Xây dựng và mô tả cấu trúc các dòng dif ligu Va0 we eee 17 II.3.1.Quy cách các dòng (recor4) trong file đữ liệu - 17

II.3.2.Các thành phần của một dòng dữ liệu (field) 18

TI.3.3.Các câu lệnh đã xây dựng trong RESSIM 20

H.4.Xây dựng các môdul đọc, phân tích và kiểm tra đữ liệu 24

Trang 8

1I.4.2.Phân tích, kiểm tra và đưa đữ liệu vào chương trình mô phỏng 27 Chương III: Thiết kế chương trình biểu diễn tham số giếng, tham số r8 0008 007 28 III.1 Thiết kế chương trình biểu diễn tham số giếng theo thời gian 28 in mon a 28 HII.1.2 Thiết kế chương trình Results Graph eee eee enero 28 TH.1.2.1.Cửa sổ Mainform ccc c2 r2 29 I0 2e in 30

Hi.1.2.3.Cửa số Add đeÏTOT 2 12.121 1221222511 3I

IH.1.2.4.Cửa số ProperiyfOrm -cccctsvssrseeererrerrrre 31

IH.1.2.5.Cửa sổ Repeatform - 72-2 Hee 32

HI.1.2.6.Sơ đồ khối liên kết giữa các Form trong Results Graph 34 TH.1.3 Lầm việc với Results Graph -. . Sex 34

HI.1.3.1.Khởi động Results Graph che 34

TH.1.3.2 Thêm file dữ liệu 3

[H.1.3.3.Thêm đường cong c2 0 12s cay 36 IH.1.3.4.Thay đổi ! đường cong cccccc+c+cccrrsrsrerrrkerrrx 37

TH.1.3.5.Xóa I đường cong 38

im uc on 39

IIRSxe‹ son 39

1I1.1.3.8.Thay đổi sự hiện diện của trang 39 III.1.3.9.Tạo và sửa đổi tiêu đề, phi cbú trên trang 40 II.1.3.10.Thay đổi sự hiện điện của Plot -5-c55552525-55- 4I IHI.1.3.11.Thay đổi sự hiện diện của legend 42 IH.1.3.12.Thay đổi sự hiện điện của các trục 5-2- 43 III.1.3.13.Thay đổi sự hiện diện của đường cong -.-.- 44 III.L.3.14.Lặp lại đồ thị s2s HH0 re 45

TEL.1.3.15 Tin na .Ô 47

HI.1.3.16.Xuất trang hiện hành ra file ảnh .c -c+- 47

TH.1.3.17.Xuất trang hiện hành lên Clipboard 48

IH.1.3.18.Sử dụng một số tiện ích trong Results Graph 48

IIL2.Thiết kế chương trình biểu diễn tham số via theo

0108550310 .A 50

TL.2.1 Cé&c chife ning Chink cceessssssssssssssssssesssssesessessesseessssssssssseeess 50

II.2.2 Thiết kế xây dựng chương trình Results 3D 51

Trang 9

II.2.2.2.Modul hiển thị 2 chiều và 3 chiều - GridData 52

II.2.2.3.Modul định nghĩa bảng màu - CTabiype 33 III.2.2.4.Sơ đồ khối chương trình Results 3D 23 II.2.3 Lầm việc với Results 3D HH HH re 54

1.2.3.1 Khoi dong Results 3D oe 54 111.2.3.2.Lua chon thong sO hién thi eeeeeeeeeeeeeeeeeereseeeeeenees 56 IH.2.3.3.Lựa chọn dạng hiển thị các series $6 0 Xa 8n 56 II.2.3.5.Hiển thị động (animation) - cccccctsrexscxrkerercxeee 58 II Xc 6g nh 60 Chương IV: Mở rộng chức năng của chương trình để tính toán với các I1 Ễ 0 0 0011557575 IV.1.Mở đầu

IV.2.Hẹ phương trình cơ bẩn

Nano 0 i00 0a

IV.4.Cập nhật các chức năng :

[V.4.1 si ae 65

IV.4.2 Các mơdul tính tốn hệ số của các phương trình 65 1V.4.3 Các môdul khác liên quan c2 Ặ 222cc S2ssnreere 66

IV.5.Ví dụ áp dụng với tính toán cho mỏ Bạch hổ -ccccecccee 67

IV.5.1 Đặc tính thấm chứa của môi trường tầng móng mỏ Bạch hổ 67

IV.5.2 Dac tinh chat 1 oo 70

IV.5.3 Dữ liệu độ thấm tương đối và áp suất mao dẫn 71 IV.6.Kết luận 222222222222122121111111112121111122111112 re khe 76 Chương V: Tính toán đồng chảy nhiều chiều hỗn hợp dầu-nước-khí

trong vía nứt nẻ tự nhiên . <-<s5<csessesesezseserseeeesezezsrsessesrse 2ø

V.2.3.Các mối quan hệ khép kín -2222222E22E2222222222222112eEEee 80

V.2.4 Trao đổi lưu lượng giữa matrix/nứt nẻ: -c-cee 80

V.2.5 Độ thấm tương đối các pha cee teee enters reteeneeetees 81

Š“"“ n 'ồ".ỀỀ®®ồỄ'^ễễ.Ã7®"ễ.”^ễ£ 81

Trang 10

V.4.1 Thu nhận phương trình sai phân áp suất dầu chứa độ bão hòa ở h8 1 V.4.1.1.Hệ nứt nẻ V.4.1.2.Hé thống matrix V.4.2 Biểu diễn trao đổi matrix/nứt nẻ theo áp suất dầu trong nứt nẻ: 88 œ in V.4.3 Xử lý số hạng nguồn q„ q„„ q; V.4.4 Tính áp suất đầu trong nỨt nẺ - SG 2k nen V.4.5 Tính các độ bão hòa pha trong matrix và nứt nẻ (S', $1, S2, ` 93 om > “wn * ont V.4.6 Cấu tạo chutong trim wo ee eee ee ceeeee eens ceaeeestensteeeeaeenetins V.5.Chuan bi sé liéu ddu vao cho chuong trink oe ceeeeeeeeeeeneenee “na

V.5.2 Các tệp số liệu đầu vào c2: S222 xe V.6.Một số ví dụ tính toán kiểm tra chương trình -ccccrerce Xăyc c —

Chương VỊ: Xây dựng mgdule xử lý giếng sessesesscsssssssssesessssseesssnssesece VI.1.Dong chảy một pha đối xứng trục và áp dung của nó VI.2.Mô hình hoá giếng trong vỉa một pha cà eee eeeeeeteees VI.3.Mô hình hoá hoạt động giếng trong mô phỏng vỉa

VI.4.Mô hình giếng trong vỉa nhiều pha ccc se sihrhererre VI.5.Mô hình giếng nghiêng - LH HH 211 VI.6.Mô hình giếng ngang Sách n TH HH TH 11k tre VỊ.7 Thuật toán, chương trình và kết quả mô phỏng - ~ S- ME ê 4 d4 ÔỎ Chương VII: Áp dụng tính toán với thực tế mỏ của Việt Nam 129

VIL1 Đặc điểm khai thác tầng móng mỏ Bạch hổ - 129

VI.2 Cau tric dia chat và địa vat lý tầng móng Bạch hổ 129

VIL3 Đặc tính thấm chứa tầng móng mỏ Bạch hổ 131

VIL4 Mô hình số, tính phục hồi lịch sử khai thác 131 VILS Kết quả và nhận Xét Ặ- TH H2 re 136 Sản phẩm cụ thể của để tài -. -<-<-sccee setsnecsnscenseeseasseses 140

Các hoạt động khoa hoc khác liên quan 5-5 «s<<<e<<eesees 140

I1 01 A ƠỎ

Tài liệu tham khảo

Trang 11

ĐỂ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

1 Tên đề tài (nhánh): Xây dựng bộ phần mềm mô phỏng quá trình thấm nhiều pha trong môi trường chứa dâu phục vụ khai thác đâu khí các mỏ của Việt Nam

2 Mã số:

3

H2

AN

Thời gian thực hiện: 1/2002 đến tháng 10/2003 Cap Quan lý: Nhà nước

Kinh phí: 140.000.000 đồng (một trăm bốn mươi triệu đồng chân) 6 Thuộc chương trình: Chương trình Nhà nước về Điện tử - Tin học —

Viễn thông KC - OI

7 Chủ nhiệm đề tài (nhánh)

Hẹ và tên: Dương Ngọc Hai Học hàm/học vị: GS TSKH

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp

Điện thoai: 8 329706 Fax: 8 333039

Email: dnhal@ImÔ].ac.vn /

Địa chỉ cơ quan: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

8 Co quan chủ trì:

Vién Co hoc, Trung tam KHTN va CNQG 9 Mục tiêu của đề tài

Bổ sung nâng cấp Version 1.0 bộ phần mềm mô phỏng quá trình thấm nhiều pha trong môi trường chứa đầu, phục vụ khai thác dầu khí

6 cdc mỏ của Việt Nam 10 Nội dung công việc

Đồng bộ và nâng cao chức năng vào/ra, giao diện người máy

Xây dựng phần mềm kiểm tra, chuẩn hoá đữ liệu đầu vào của mô

hình

Nghiên cứu thiết kế chương trình biểu diễn các tham số theo đối của giếng theo thời gian (áp suất, lưu lượng, tỷ số khí/dầu, ), phân bố áp suất, độ bão hoà theo không gian và biến thiên theo thời gian

Thiết kế chương trình tính đến sự phụ thuộc vào cấu trúc địa chất,

nhiệt độ với mô hình 1 độ rỗng

Nghiên cứu thiết kế các chương trình tính toán dòng chảy nhiều pha có tính đến sự thốt khí trong mơi trường 2 độ rỗng

Trang 12

- Áp dụng các tính toán với thực tế mỏ Việt nam (số liệu đến năm 2003) 11.Kinh phí thực hiện để tài phân theo các khoản chi

| Muc Noi dung chi | Tổng tiên

101 Thuê nhân công J6 tr

| 110 Văn phòng phẩm | 4,5 tư

ne Thông tin liên lạc mm —

112 Hội thảo, hội nghị 14tr |

| 119 | Chi phí nghiệp vụ chuyên môn | 100 tr — |

145 Nguyên vật liệu, thiết bị máy _ 14 tr |

moc

Trang 13

MỞ ĐẦU

Tiếp thu các kết quả nghiên cứu khoa học - công nghệ tiên tiến trên thế giới trong lĩnh vực công nghệ mô phỏng vỉa, tập thể cán bộ khoa học Viện Cơ học và các cán bộ khoa học, kỹ sư khai thác Xí nghiệp liên doanh đầu khí Vietvsopetro đã xây đựng phiên bản phần mềm mô phỏng vỉa đầu tiên ResSim 1.0 trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu các phương pháp và phân mêm mô phỏng quá trình thấm nhiều pha trong môi trường chứa dầu ở các mỏ của Việt nam”, mã số KHCN-01.09.03 Bộ

phần mềm đã được kiểm chứng với các kết quả nghiên cứu đã công bố trên

thế giới, các kết quả chạy trên phần mềm mô phỏng cùng loại hiện hành và các đữ liệu đo đạc thực tế mỏ Rồng- Việt nam (số liệu đến năm 2000)

Nhằm mục đích cải thiện tính năng tính toán và sử dụng, từng bước phát triển phần mềm thành một phần mềm chuyên dụng có tính khoa học và

thực tiễn cao, trong khuôn khổ 2 năm thực hiện đề tài nhánh (2002-2003) thuộc Đề tài KC 01.07: "Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ mô phỏng trong kinh tế - xã hội và an nình quốc phòng”, một số tính năng tính

toán, hiển thị tiếp tục được phát triển Các nội dung nghiên cứu bổ sung mới

các mục 2, 4-7 và hoàn thiện các mục l1, 3 đã đăng ký gồm:

1 Đồng bộ và nâng cao chức năng vào/¡a, giao diện người máy

2 Xây dựng phần mềm kiểm tra, chuẩn hoá dữ liệu đầu vào của mô hình

3 Nghiên cứu thiết kế chương trình biểu diễn các tham số theo đõi của

giếng theo thời gian (áp suất, lưu lượng, tỷ số khí/dầu, ), phân bố áp

suất, độ bão hòa theo không gian và biến thiên theo thời gian

4 Thiết kế chương trình tính đến sự phụ thuộc vào cấu trúc địa chất, nhiệt độ với mô hình 1 độ rỗng

5 Nghiên cứu thiết kế các chương trình tính toán dòng chảy nhiều pha

có tính đến sự thoát khí trong môi trường 2 độ rỗng

6 Nghiên cứu thiết kế các chương trình xử lý giếng lệch, giếng ngang 7 Áp dụng các tính toán với thực tế mỏ Việt nam (mỏ Bạch hồ, đến

Trang 14

CHƯƠNG I

ĐỒNG BỘ NÂNG CAO CHỨC NĂNG VÀO/RA,

GIAO DIỆN NGƯỜI MÁY

L1 Cấu trúc bộ phản mềm ResSim 1.0

Phần mềm ResSim I.0 được thiết trên hệ điều hành Windows và các

chương trình con của phần mềm cũng được thiết kế có khả năng hoạt động

độc lập với nhau Dựa theo các chức năng của từng chương trình mà phần mềm được xem xét theo 3 khối chức năng chính sau:

we P hone Dữ liệu đầu ra

Dữ liệu đầu rỗng ˆ -_ Hiên thị tham số

vào Mô phỏng giếng

- Kiểm tra đữ via 2 độ - Hién thi tham số

liệu rỗng via

Hình L1 Các khối chức năng chính của phân mễm ResSim

Toàn bộ chương trình là một quan hệ hữu cơ giữa 3 khối chức năng này Hệ thống giao diện chính của phần mềm đảm nhận vai trò kết nối giữa

các chương trình riêng biệt Từ giao diện chính của phần mềm có thể đồng

thời thi hành các khối chức năng chính: nhập đữ liệu, tính tốn, mơ phỏng Trong phiên bản ResSim 1.0, bộ các chương trình tính toán, mô phóng gồm: - _ Chương trình nhập dữ liệu ~_ Chương trình đọc và kiểm tra dữ liệu đầu vào - Chuong trình mô phỏng 1 độ rỗng - - Chương trình mô phỏng 2 độ rỗng

- _ Chương trình hiển thị tham số giếng - _ Chương trình hiển thị tham số vỉa

Sơ đồ khối liên kết các chương trình con được biểu thị trên Hình L2 Các file dữ liệu của chương trình được quy định sử dụng dudi dang các file

văn bản mà các đòng có format theo quy định của các chương trình tính

toán Modul quản lý, nhập đữ liệu của ResSim 1.0 được đơn giản hoá bằng

việc kết hợp với một hệ soạn thảo rất gọn, đầy đủ chức năng cần thiết và tương thích cao của Windows hiện nay là WordPad, Winword, Excel,

Trang 15

I2 Xây dựng giao diện chính bộ phần mềm ResSim 1.0 - Launcher

1.21 Các chức năng

Trong giai đoạn trước 1999-2000 giao điện chính thiết kế khá đơn giản Để chạy một phương án tính toán người sử dụng phải thực hiện rất

nhiều thao tác, cụ thể là phải chuyển đổi giữa một số chương trình ứng dụng của Windows như các chương trình soạn thảo Notepad, Winword, Excel,

Windows Explorer Ngoài ra khi muốn làm việc với cùng một phương án, người sử dụng phải lặp lại các thao tác trên Đôi khi các thao tác này trở nên rất đơn điệu, gây ra sự khó chịu cho người sử dụng Để khắc phục nhược điểm trên, một tư tưởng thiết kế giao diện mới đã được đặt ra Các chức năng chính của chương trình mới gồm:

-_ Cho phép duyệt cây thư mục, ổ đĩa Tự động duyệt một thư mục do người dùng chỉ định mỗi khi chương trình khởi động

-_ Cho phép thêm, xóa và thay đổi các dự án đang làm việc

-_ Cho phép thêm, xóa và thay đổi biểu tượng chương trình; xoá file

trong thư mục hiện hành

-_ Cho phép khởi động các chương trình ứng dụng của Ressim bằng

cách click đúp biểu tượng hay kéo-nhả file đữ liệu

- Hỗ trợ nhiều dạng View khác nhau 1.2.2 Xáy dựng chương trình Launcher

Chương trình Launcher được xây dựng trên ngôn ngữ lập trình Delphi 5.0 Toàn bộ chương trình chính được thiết kế gồm 4 cửa số: cửa sổ chính

của Launcher, cửa số thêm/hiệu chỉnh biểu tượng, cửa sổ thêm/hiệu chỉnh dự án và cửa số about

12.2.1 Cửa sổ chính của Launcher

Cửa số chính của Laucher được xem như trung tâm điều khiển các cửa số khác Cửa sổ chính được chia ra làm 5 thành phần nhỏ: trình đơn,

thanh Toolbar, TreeView, FilelistView, IconlistView va thanh trạng thái

Trang 16

† Giao diện chính và j chương trình Chọn lựa No No Nhập dữ Mô liệu phỏng Yes Yes Gọi modul Gọi chương nhập dữ liệu trình hiển thị, Nhập dữ liệu - wẽ, mô phỏng vào file Đọc, kiểm tra dữ liệu No

Goi file đữ liệu, Goi file dữ liệu, Gọi chương trình

Trang 17

Trinh don chia ra lam nhiều mục chọn với các chức năng khác nhau

như: thay đổi dạng view, thêm/bớt/sửa đổi dự án, thêm/bớt/sửa đổi biểu tượng chương trình, sửa đổi cấu hình

Toolbar là nơi chứa các nút nhấn tắt thay thế các mục chọn trên trình đơn, nơi chứa hộp thoại CoinboBox lưu trữ các dự án đang làm việc

TreeView thuộc lớp đối tượng Ttreevicw, là cửa sổ con hiển thị danh sách các thư mục được biểu điễn theo hình cây Treeview được sử dụng để bung ra hay thu gọn một nhánh thông tin nào đó Mỗi nút của cây sồm nhãn thể hiện tên của thư mục và hình ảnh minh họa bên trái Một nút có

thể chứa nhiều nút con khác với độ sâu tùy ý Bằng cách trỏ chuột vào mỗi

thư mục có thể bung ra hoặc thu gọn các thư mục con lại

Filelistview thuộc lớp đối tượng Tlistview và được sử dụng để hiển

thị danh sách các file chứa trong thư mục hiện hành Phương thức hiển thị có thể được thiết lập dạng danh sách (Ljst), biểu tượng (Icon) hay chỉ tiết (Column report)

Iconlistriew thuộc lớp đối tượng Tlistview Được sử dụng để hiển thị

đanh sách các chương trình của Ressim và các chương trình khác do người dùng thiết lập Khi khởi động chương trình, Launcher sẽ tải file cấu hình và hiển thị các nội dung trên ƒeonljstriew tương ứng với file cấu hình này Ví dụ nội dung một file cấu hình của Launcher như trên Hình I.5 Nếu file cấu hình không tén tal, Iconlistview sé tải cấu hình mặc định của Launcher

Thanh trạng thái hiển thị tổng số file trong thư mục hiện thời, ghi

chú về dự án hiện hành, thời gian và ngày tháng a) cũ b) mới - — ——=—= — Hình L3: Cửa sổ chính của chương trình Launcher L2.2.2 Cửa sổ thêmhiệu chỉnh dự án

Trang 18

Nút nhấn Browse có tác dụng hiển thị hộp thoại cho phép người dùng:chỉ định thư mục sử dụng thư viện Shell của Windows

1.2.2.3 Cửa sổ thêmhiệu chỉnh biểu tượng chương trình

Tương tự như cửa số /hêm/hiệu chỉnh dự án cửa số thên/hiệu chỉnh

biểu tượng chương trình gồm các Editl, Edi2 Edit3 thuộc lớp đối tượng

Tedit để nhập đường dẫn và nhãn cho biểu tượng chương trình, 2 nút nhấn

Browse cho phép chỉ định thư mục và đường dẫn tới file ứng dụng Ngoài ra cửa sổ này chứa biểu tượng Image lưu trữ biểu tượng chương trình ứng dụng Trình đơi Treeview! + lnagelist PopupMenu Tlistview Ttreeview Tsplitter — ‘ Filelistview Iconlistview Tlistview + Thanh trang thai <q—

Hình L4: Cửa sổ thiết kế form của chương trình Launcher

‘Notepad’ C:\TINDOWS\Notepad.exe IconkxX= Nil `

“Microsoft Word' C:\Program Files\Microsoft Office\Otfice\excel.exe IconXxK= Nil ‘Microsoft Excel’ C:\Program Files\Microsoft Office\Offtice\Winvord.exe IconOX= Mil ‘Single Porosity Simulation’ D:\KH-OL.07\Ressim\2002Z.10\Exe\simZ01_6.exe TeonXxx= Nil ‘Dual Porosity Simulation’ D:\KH-OL.07\Ressim\2002.10\Exe\MZpp exe IconXxx= Mil Resules Graph 2002.10' D:\KH-O1 07\Br\2002.10\Exe\results exe Icons Nil ‘Results 3D 2002.10' D:\KH-O1 O7\Br\2002 1O\Exe\results exe IconXxs Nil ‘ModelBuilder

2002.10" D: \KH-01.07\Br\200Z.10\Exe\ModelBuiider.exe Icomxxx= Wil ‘Tecplot’ C:\TECPLOT?\bin\Tecplot.exe IconkkX= ¢:\Iem\Iconl ice

Trang 19

: Tedit Tbutton Hình I6: Các đối tượng của cửa sổ thêm/hiệu chính đự án Tedit Tbutton Timage [Ton [Tinaee Topendialog Hình I7: Các đối tượng của cửa số thêm(hiệu chỉnh biểu tượng chương trình 1.2.2.4 Ctta sé about

Hiển thị các thông tin về cơ quan xây dựng phần mềm Các đối tượng của của cửa sổ này chỉ gồm các Tlabel và Timage Timage

Hình I8: Các đối tượng của cửa sổ aboul 1.2.2.5 So d6 khéi kết nối các cửa sổ trong chương trình

Tlabel

Trang 20

13 Làm việc với Ressim 1.0 - Launcher 1.3.1 Khởi động Launcher

Khởi động Lauaeher

Doe fite cau hình

Thiết lập nội đung của cửa số chính ‘Treeview, ComboBox, Filelistvies, ———==<~< ` Thêng tín về phản niềm Them mai dự Sửa đổi Them bidu tượng chường Sửa đổi biểu tượng chương Xi biểu tượng chương trình án dự án trình tình wy Ỳ 3 v y

Thiet lap lại nợi dung của cửa số chính {Treview, ComiboBox, Filelistview, Icoaiistviewl Thoát

Hình L9: Sơ đồ khối liên kết các modHl rong chương trình

Them dyin Hiệu chỉnh biển List view tương chương rrình Large view - Xóa dư án [ ĩ 7 ỉ Chọnthơ| — Hiệu chính Xóa dự án Details ! hiểu thị theo Tùy chọn { mục dư án phần mở i rằng { Hiển thị Thêm biểu tượng Small icon ya file 4 Thư mục cbương trình cha aw SE EM

Notepad Microsoft Microsoft Single Porosity [ual Porosity Results Graph Results 30

Trang 21

Từ Windows Explorer di chuyển tới thư mục cài đặt Launcber, click

đúp biểu tượng Ressimexe chứa trong thư mục con

\Launcher\2002.10\Exe\ Ressim.exe Lan dau tiên chương trinh Launcher

được khởi động, cửa số chính của chương trình xuất hiện như trên Hình 1.10, Treeview sẽ đi chuyển tới thư mục hiện thời

1.3.2 Thêm mới một dự án

Đôi khi người sử đụng cần làm việc nhiều lần với cùng một dự án Để

thuận tiện và tránh phải thực hiện nhiều thao tác, Launcher cung cấp chức năng tạo dự án và lưu cấu hình trong hộp thoai ComboBox trên thanh Toolbar Mỗi lần cần làm việc với một dự án nào đó chỉ cần chỉ định dự án trong hộp thoại Current Project, Treeview sẽ tự động di chuyển đến thư

mục chứa dự án và hiển thị các file trong Fielisriew Để thêm một dự án,

thực hiện các bước sau:

- Trên trình đơn chọn Project, Add project hoặc click biểu tượng

Add a new project trên thanh Toolbar Một hộp thoai ResSim 1.0 - Launcher: Add a New Project sẽ xuất hiện như trên Hình 9

- Click Browse để chọn đường dẫn tới dự án (Hình 10) Hothao20Q2 KhrD1 07 amples for Dual Porosity Simulatoy Hình 1.11: Cita sé thém méi mot die dn Hinh 1.12: H6p thoai chi dinh thư mục chứa dự án

1.3.3 Sửa đối một dự án trong danh sách /

Người sử dụng có thể hiệu chỉnh tiêu để, đường dẫn tới thư mục lưu

trữ dự án theo cách sau:

- _ Chọn dự án cần sửa đổi trong hộp thoại CornboBox

- Trén trinh don chon Project, Modify project hoac click phim tat Modify Project trén thanh Toolbar Mot hộp thoại ResSim 1.0 - Launcher: Modify Project sé xuat hién nhu trén Hinh 1.13

- Click Browse dé sia d6i dudng dan và sửa tiêu để cho dự án trong

Trang 22

[Samples for Dual Porasity Simulatod Hình L13: Của sổ thay đổi dự án 1.3.4 Xóa dự án

Khi không muốn làm việc với dự án nào đó, có thể xóa chúng trong

đanh sách CornboBox Từ hộp ComboBox chon dự án muốn xóa Trên

trình đơn chon Praject, Remove project hoặc click phím tắt Remove Project trên thanh Toolbar Một hộp thoại sẽ xuất hiện như trên Hình I.14

Bam Yes dé x6a hay No dé bd qua

Hình L14: Hộp thoại xác dinh lai lua chọn xóa du adn

1.3.5 Thêm một biểu tượng chương trình

Tương tự như màn hình Desktop của Windows, người sử dụng có thể

tạo shortcut cho các chương trình ứng dụng khác Để làm việc này trong

Launcher, có thể thực hiện theo cách sau:

-_ Click chuột phải vào cửa số con Iconlistview, một PopupMenu đổ

sẽ xuất hiện, chọn Ađđ icon (có thể thực hiện trên Trinh don hay

phím tắt trên thanh Toolbar cho mục đích này)

~- Trong cửa số ResSim 1.0 - Launcher: Add a New Icon, click vao

nit Browse dé chon đường dẫn tới thư mục chương trình ứng

dựng Nhập nhãn cho chương trình ứng dụng trong hộp thoại Icon

Label néu không muốn sử dụng tên mặc định của chương trình

Nếu không muốn sử dụng biểu tượng mặc định của chương trình,

click vào nút Browse bên dưới để chọn biểu tượng mong muốn trên ổ đĩa

- Click Ók để hoàn tất Cả nhãn và biểu tượng của chương trình sẽ được hiển thị trong cửa sổ con Iconlistview

Trang 23

Hình 1.15 Cita sé thém mới một biểu tượng chương trình

1.3.6 Thay đổi biểu tượng chương trình

Có thể thay đổi tiêu để, đường dẫn hay biểu tượng của bất kỳ chương trình nào trong danh sách ƒconistview Để thay đổi một biểu tượng chương

trình thực hiện theo cách sau:

-_ Trong cửa sổ con ïconiistriew, click chuột phải vào biểu tượng chương trình muốn thay đổi (có thể thực hiện trên Trình đơn hay phim tat trén thanh Toolbar cho muc đích này) Một cửa sổ sẽ xuất hiện (Hình Ï.16) Các công việc tiếp theo tiến hành tương tự như bước 2 mục Thêm một biểu nrợng chương trình

Trang 24

1.3.7 Xóa biểu tượng chương trình

Trong cửa số con Jconiistview, click chuột phải vào biểu tượng

chương trình muốn xóa, chọn #emmove Ico Một hộp thoại thông báo sẽ xuất

hiện Chọn Yes để xóa hoặc No bỏ qua

1.3.8 Thực thí các chương trình của ResSim

Có thể gọi bất kỳ một chương trình ứng dụng nào của phần mềm Ressim bằng cách click đúp biểu tượng của chương trình trong cửa số con

Iconlistview C6 thé tao méi đữ liệu cho các chương trình mô phỏng sử

dụng các phần mềm soạn thảo Notepad, Winword, Excel hay duyệt thư

mục trên đĩa sử dụng các phím tắt trên thanh Toolbar Để thực thi các file

đữ liệu lưu trữ trên ổ đĩa, thực hiện theo các bước sau:

- Click vao biểu tượng duyệt cây thư mục trên thanh Toolbar và chọn đường dẫn tới file lưu dữ liệu

- _ Từ cửa sổ con Eilelistview kéo dê file đữ liệu hay file kết quả chạy

và nhả vào biểu tượng của các chương trình thực thi tương ứng trong cita s6 con Iconlistview

Luu ý: trong trường hợp phần mở rộng của file dữ liệu không đúng với qui định của file đầu vào chương trình, một thông báo sẽ xuất hiện, bấm Yes để chấp nhận và No để bỏ qua =) K-01 07 5 BSKAZ.D 458 573/00 237 4/3/00 107456 10/24/00 22? 5/10/00 29803 10/24/00 S9632 4/3/00 4388 10/24/00 1345 11224200 4140132 1724/00 2 5/27/00 4 4/3/00 74 3/7/38 3ð 10/24/00 230 4/2/00 148970 10/24/00 236 4/3/00 243 4/3/00 359 5/2/00 1024 3/27/00 23978 6/27/00 23978 6/27/00 we SRE BAIN :

Notepad Microsoft Microsoft Sagi ME Results Graph Resuie3O - ModeBuider

Wod Excel Swnulator 200210 2002 12 2062.10

Hình 1.17; Khoi déng các chương trình của ResSim (kéo dê và thả)

Trang 25

as

Netepad Microsoft Microsoft Single Porasty Dual Porosity ResutsGiaph ResuRs20 MadeBulder Word Excel Simulator Simulator 2002.10 2002.10 2002.10

Hình 1.18: Chuong trinh mé phong 2 độ rỗng thực hiện

1.3.9 Thay đổi dạng view

Launcher cung cấp 4 dạng view khác nhau: Large icons, Small icons, list và Details Tùy thuộc vào các mong muốn hiển thị ñile khác nhan, trên Trình đơn mục View hay trên các phím tất của thanh Toolbar có thể chọn dang view tương ứng BASED MASKATO NASSAR ASSL m mm mm m3 mo

GUCD 085D OBWMD DẠCZU 0890409 09994810 09996.40 CMSA

| 2 a 2 a a ew Rang 29 UIT 2WEUM H9 MA adele ioe A9ELMMD wie nt Sp wELSGLID yoo Ginette

Trang 26

c) List d) Details

Hinh 1.19: Cac dang hién thị file khác nhau

1.3.10.Cát các thay đổi và thoát

Một khi đã có các thay đổi trong cấu hình Launcher như: thêm/xóa/hiệu chỉnh biểu tượng chương trình hay Project, thì khi thoát khỏi Launcher sẽ có một thông báo xuất hiện, Click Ok để lưu cấu hình hay No

để bỏ qua Ngoài ra cũng có thể lưu cấu hình bằng cách chọn mục File ->

Save trên trình đơn

Trang 27

CHƯƠNG II

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỌC, KIỂM TRA

DU LIEU BAU VAO

H.1 Đặt vấn đề

Trong các phần mềm mơ phỏng vỉa, ngồi những môdul chính để

tính tốn, mơ phỏng địng chảy trong vỉa bằng cách giải số các phương trình

cơ bán của hệ dòng chảy nhiều pha, cần phải có thêm các môdul chương trình hỗ trợ, một trong những chương trình đó là chương trình sử lý số liệu

Các bài tốn mơ phỏng vỉa thường rất phức tạp về mặt đữ liệu, các

filkk đữ liệu vào cho chương trình thường rất lớn (file cho mỏ Bạch hổ hoặc

mỏ Rồng dài khoảng hơn 20000 dòng), khó kiểm soát và để bị lỗi Vì vậy

một vấn để đặt ra là trước khi chương trình đọc được các đữ liệu này để

tính toán thì các file dữ liệu này cần được tổ chức theo một phương thức dễ kiểm soát đối với ngường sử dụng, đọc vào chương trình dễ dàng và phải

được kiểm tra trước để xác định và thông báo tối đa những sai sót có thể có

Để có được mục đích đó, đữ liệu được chọn cách tổ chức đưới dạng

file đữ liệu ở dạng mã ASCI, có cấu trúc theo từng câu lệnh Mỗi câu lệnh có cấu trúc theo dạng ngôn ngữ sử dụng từ khố để mơ tả một loại dữ liệu nhất định Các mô tả trong từng câu lệnh phải đủ thông tin để xác định các

giá trị dữ liệu để đưa vào chương trình Ngoài ra, các đữ liệu đầu vào và các

tính toán trong các chương trình tính thường có những tham số điều chỉnh bởi người sử dụng, vì vậy bên cạnh các dữ liệu, các câu lệnh còn phải chứa

các thông tín tuỳ chọn-bởi người sử dụng

Trong các ñle dữ liệu cũng phải cho phép chứa các thông tin chú

thích tuỳ ý, giúp cho người sử dụng dễ dàng đọc, hiểu và kiểm soát được dữ

liệu Các file dữ liệu được soạn thảo trên các chương trình soạn thảo đạng

text ,

Các file đữ liệu này sẽ được đọc và kiểm tra bởi một chương trình đọc và phân tích dữ liệu trước khi đọc vào chương trình tính Môdul chương

trình này đã được xây dựng và sẽ hoàn thiện dần để có thể đạt được các khả

năng như một số chương trình trong các phần mềm thương mại hiện nay

Cơ sở thuật toán và xây dựng chương trình được đề cập trong phần này Tập hợp các lệnh dùng để mô tâ dữ liệu đã xây dựng, định dạng và cấu trúc cụ thể của từng câu lệnh được mô tả trong phần hướng dẫn sử

Trang 28

1-2 Phân loại các dữ liệu sử dụng trong chương trình RESSIM

Căn cứ vào mục đích và chức năng dự định của phần mềm RESSIM,

các dữ liệu cần thiết có thể phải sử dựng để đưa vào mô phỏng được trình

bày theo nhóm như trong Hình II Số liệu địa vật lý vỉa x Môi trường xốp v ————Y_——— Các đặc tính nứt nẻ ¥ Ỷ Ỷ Ỷ Số liệu hình hoc

Số liệu thuy luc Các tính chất

nhiệt Các tính chất truyền tải Ỷ Số liệu các |, Y¥ Ỷ Ỷ RESSIM -£@£———¬ y Số liệu tính phương pháp số chất chất lỏng =—————_Ì

Các tính toán Các tính toán Các tính toán

dòng chảy |] truyền nhiệt |*] truên chất - |

Quá trình thuỷ lực Ƒ | Quá trình truyền tải | | Quá trình truyện tải +®>

Các tương tác pha L | Quá trình dẫn nhiệt †*| | Sự khuyếch tán

Các số liệu nguồn + | Sự phân tán, F* | Sự phân tán +> Nguồn/tiêu tán +»! | Nguén/tiéu tan +

Biến đổi hoásinh '†P

Trang 29

H3 Xây dựng và mô tả cấu trúc các dòng dữ liệu vào

Các dữ liệu khi đưa vào mô hình tính sẽ được đưa theo nhóm như đã trình bày ở trên, tong đó mỗi nhóm tương ứng sẽ có một số đại lượng cần

xác định khi sử dụng RESSIM để mô phỏng một bài toán nào đó Để thể

hiện các dữ liệu này trong các file dữ liệu ở dạng dễ đọc đối với người sử

dụng, đễ sử lý đối với các chương trình, mềm dẻo khi thay đổi các tham số mô phỏng để thực hiện mô phỏng cho nhiều bài tốn khác nhau

Mơdul chương trình sử lý số liệu sẽ xác định các dữ liệu vào từ việc đọc và phân tích từng câu lệnh trong file dữ liệu vào Các dòng đữ liệu này được sử lý theo một nguyên tác nhất định được mô tả trước, các quy tắc này được xây dựng ở dạng cú pháp mềm dẻo, hướng ngôn ngữ tự nhiên (tiếng anh), dam bảo tính dễ hiểu cho người sử dụng khi soạn thảo các dòng dữ liệu vào, tính đầy đủ và chặt chẽ khi sử lý bằng chương trình, tính mềm dẻo

khi thay đổi các tham số

Kiểu của các file dữ liệu được chọn là các file dạng TEXT Mỗi đại

lượng sẽ được đưa vào bằng một câu lệnh có từ khoá xác định Mỗi câu

lệnh có thể chứa nhiều dòng (record), mdi dong dai khong quá 256 ký tự, các dòng này sẽ chứa các thơng tin như: Từ khố, giá trị dữ liệu, các chỉ định lựa chọn và các chú giải Các thành phần (field) trong từng dòng phải

phân cách nhau bằng một dấu phân cách

Cấu trúc của các dòng dữ liệu vào được xây dựng theo nguyên tắc cú pháp như sau:

H.3.1 Quy cách các dong (record) trong file dit liéu

Trong file dữ liệu, mỗi dòng đữ liệu được dọc vào đều thuộc 1 trong 3 loại : dòng từ khóa, dòng tiếp tục hoặc dòng chú thích

a Dong tir khoa

- Chức năng: Xác định ý nghĩa cho các đữ liệu chỉ ra tiếp theo sau nó - Cấu trúc:

+ Dòng phải bất đầu bằng một từ khoá qui định trước (mô tả trong hướng dẫn sử dụng) ,

+ Mỗi dòng từ khoá chỉ có một từ khoá

Trang 30

- Chức năng: Chỉ định các đữ liệu tiếp theo là thuộc nhóm dữ liệu của

từ khoá đã xác định trước đó

- Cấu trúc:

+ Dòng tiếp tục phải bat đầu bằng số, không được bắt đầu bằng chữ + Các dòng tiếp tục của cùng một nhóm dữ liệu phải được tiếp theo

ngay sau đòng từ khoá của nhóm đữ liệu đó

+ Các dữ liệu và mô tả phải phân cách nhau bởi dầu phân cách

+ Một đòng từ khoá có thể tiếp tục bởi một số bất kỳ các đòng tiếp

tục

+ Các dữ liệu nằm sau chú thích đầu tiên của một dòng tiếp tục cũng

bị bỏ qua

c Dòng chú thích

- Chức năng: Để ghi các chú thích trong file dữ liệu, làm cho các dữ liệu vào được rõ ràng và dé theo đõi đối với người sử dụng

- Cấu trúc: ,

+ Dòng chú thích phải bất đầu bằng I ký tự chú thích, với môdun xây

dựng ở đây, cho phép sử dụng một trong các ký tự sau: /, * hoặc $

+ Dòng này sẽ được bỏ qua mà không sử lý bất kỳ dữ liệu nào trong

đó

+ Dòng chú thích không được kéo dài bởi các dòng tiếp tục

+ Dòng này có thể có mặt bất cứ đâu trong file đữ liệu 11.3.2 Cac thanh phan cia mét dong dit liéu (field)

a Từ khoá

- Chức năng: Xác định tập hợp đữ liệu tiếp theo là loại đữ liệu nào, cho tính chất gì trong mô hình

- Cấu trúc:

+ Từ khoá có thể chứa bất kỳ ký tự nào ngoài các ký tự phân cách, chú thích Tuy nhiên phải bát đầu bằng chữ Khái niệm của một tù khoá

cũng giống như khái niệm một tên trong ngôn ngữ FORTRAN Các từ khoá đã xây dựng trong RESSIM như trong bảng Ì

+ Từ khố có thể ở dạng in hoa hoạc in thường + Từ khoá phải bất đầu ngay cột đầu tiên

+ Từ khoá có thể chứa từ 1 đến 80 ký tự Tuy nhiên chỉ 4 ký tự đầu tiên được sử dụng để phân biết các từ khoá khác nhau

Trang 31

b Các thông tin mô tả các lựa chon c Các trường số

Bất kỳ ký tự số nào nằm trong dòng từ khoá hoặc dòng tiếp tục mà không phải là thành phần của từ khoá hoặc các thông tin thay đổi đều được sử lý như các trường số - Chức năng: Một trường số chứa đựng dữ liệu số cho các biến - Cấu trúc: Một trường số là một dãy liên tục các ký tự, mà phải bắt đầu bằng một ký tự SỐ

+ Dãy ký tự của một trường số chỉ được phép chứa các ký tự mô tả số gồm: Các ký tự số (0-9), dấu thập phân (.), đấu cộng (+), dấu trừ (-), đấu sao (*), v và ký tự e đang chữ in hoa hoặc ¡n thường

+ Các ký tự + và - nếu có phải đứng trước ngay I ky tu sd, khong được

xen kế vào các ký tự nào khác ‘

+ Các ký tự * và e nếu có phải nằm ngay sau một giá trị số, không được xen kẽ vào ký tự nào khác

+ Trường số phải được phân cách với từ khố hoặc thơng tin tuỳ chọn bởi các dấu phân cách + Trường số có mặt bất kỳ vị trí nào trong các dòng từ khoá và dòng tiếp tục + Các giá trị số được viết ở các dạng: số nguyên (56) Số thực (0.056)

hoặc dạng khoa hoc (5.67E-2)

+ Những giá trị số lặp lại có thể chỉ định bằng dấu sao (*) Như vậy, để đưa vào 3 số 30.0 30.0 30.0 có thể chỉ cần việt 3*30.0

d Trường phân cách

- Chức năng: Trường phân cách dùng để phân cách các trường như : từ khố, các thơng tin chỉ định, và các trường số với nhau

- Cấu trúc : Bất kỳ một dãy ký tự liên tục nào có chứa trong dòng đữ liệu mà chứa một trong các ký tự phân cách như dâú (.), dấu cách ( ), dấu bang (=), dấu hai chấm (:), đấu chấm phẩy (;), dấu trích dẫn (“), dấu ngoặc mở “(“ và dấu ngoặc đóng “3”

e Dấu hiêu kết thúc môi dòng

Trang 32

- Chức năng:

Dấu hiệu này chỉ ra sự kết thúc của một đòng từ khoá, dòng tiếp tục Các thông tin trong các dòng từ khoá, dòng tiếp tục nằm sau dấu hiệu này đều

bị bỏ qua Vì vậy dấu hiệu này cũng có thể sử dụng để đưa vào các chú

thích cho dòng đó - Cấu trúc:

+ Dấu $ được sử dụng để đánh dấu kết thúc thông tin cho một đồng

+ Dấu kết thúc đặt kết thúc cho chính dòng từ khoá hoặc đòng tiếp tục mà nó xuất hiện; các dòng tiếp theo của một dòng từ khoá vẫn được tiếp tục

+ Dấu kết thúc có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trong 1 dòng

+ Bất kỳ ký tự nào nằm sau dấu hiệu kết thúc trên cùng dòng đều không

được sử lý và xem như là chú thích £, Trường chú thích

- Chức năng :

Trường chú thích để người sử dụng đưa vào các chú giải trong file dữ liệu ở bất kỳ đòng nào, làm cho các dữ liệu trở nên rõ ràng, và dé theo dõi - Cấu trúc :

+ Một đoạn chú thích có thể xuất hiện trong file dữ liệu như là một trường trong dòng từ khoá hay dòng tiếp tục, hoặc là một dòng chú thích riêng

+ Một trường chú thích nằm trong một đòng từ khóa hay dòng tiếp tục được bắt đầu bởi một trong các ký tự gạch chéo /, ký tự hoa thị *, hạy ký tự $ Nếu sử dụng ký tự / hay * thì chỉ có trường đó bị bỏ qua, các

trường còn lại của dòng đó vẫn được tiếp tục sử lý Nếu dùng ký tự kết thúc $ thì tất cả các ký tự còn lại trong đòng đó đều bị bỏ qua

lỊ.3.3 Các câu lệnh đã xây dựng trong RESSIM

Với khả năng hiện tại của chương trình, các câu lệnh mô tả đữ liệu tương ứng với yêu cầu của chương trình đã được xây dựng Các từ khoá tương ứng cho các câu lệnh này mô tả trong bảng 1 Chỉ tiết đánh giá, giải

thích xem trọng phần hướng dẫn sử dụng Cấu trúc cụ thể các câu lệnh có thể xem ví dụ ở bảng 2

Trang 33

Bảng ILL Từ khoá của các lệnh trong RESSIM và chức năng của nó Số TT | Từ khoá Chức năng |

I TITLe Xác định tên của bài tốn đang mơ phỏng |

2 GRID Xác định số ô lưới theo mỗi trục

3 KDIR Hướng của trục Z trong phương thẳng đứng

4 |DATUm Độ cao quy chuẩn gốc toa độ

5 COOrdinate Kích thước (toạ độ) các ô lưới theo mỗi trục 6 DTOP Xác định toạ độ đỉnh của mỗi ô lưới

7 NULL Xác định chỉ số hoạt động của từng ô lưới

8 TRAN Hệ số liên thông của các ô lưới

9 PORO Độ thấm cho mỗi ô lưới

10 PERM Độ thấm cho từng ô lưới

11 MULT Xác định bài toán 1, 2 hay 3 pha

12 PVT Xác định bảng dữ liệu PV'Ts cho dầu và khí

13 FTYP Xác định chỉ số các miền cho tính chất chất lỏng

14 DENS Mật độ chất lỏng

15 CVO Hệ số thay đổi của độ nhớt dầu khơng bão hồ 16 WFVE Hệ số thay đối thể tích của nước

17 WVIS Hệ số thay đổi độ nhớt của nước

18 RPER Độ thấm tương đối

19 RTYP Chỉ số miền độ thấm tương đối và áp suất mao dẫn

20 GRAV Phương của gia tốc so với các trục

21 INIT Điều kiện ban đầu

22 BOUN Điều kiên biên -

23 ISOL Tên các biến và thời điểm in ra phân không gian

24 |RATE Thời điểm in ra thông số giếng

25 MATR Phương pháp số để giải phương trình đại số

26 SOLV Các tham số bước thời gian

27 SOUR Xác định các tham số giếng

28 DATE Xác định các giai đoạn hạot động của mỏ

29 QUIT Kết thúc mô phỏng

| 30 DILA Nhiệt dung riêng

Trang 34

3l |TCOE Hệ số truyền nhiệt a

32 TDIF Hệ số khuyếch tán nhiệt |

£ “ ~ ` ^ + ` Ị

33 PBPI Áp suất bão hoà ban đầu của đầu |

Bang H 2 Vi du một đoạn các lệnh vào đĩữ liệu trong một file dữ liệu

TITLE Test of comparative SPE1

GRID x=10 y=l0 Z=3

KDIR UP

DATUM at 2575.6 ‹

$Toa do x la tam diem luoi

COORDINATE for X axis DX=304,8 COORDINATE for Y axis DY=304.8

COORDINATE for Z axis KVAR DZ1=15.2 DZ2=3.1 DZ3=6.0

DTOP KVAR 2560.4 2551.3 2545.3

NULL 300*1 /

TRANSIT for X axis ALL CONT 1.0 TRANSI for Y axis EQUAL to above TRANSI for Z axis EQUAL to above

/

POROsity ZONE 0.3;CM=4.41E-05 ;PRPOR=1.034 FROM (1,1,1) TO (10,10,3)

/

PERMeability for X KVAR FACT=8.4729456E-3 200 50 500

PERMeability for Y EQUA

Trang 35

0.82 0.0 0.0 0.0 RPER 5 LG 1 SET=15 $ s1 krg krog pcog 9.12 1.0 0.0 0.0 9.15 0.98 9.0 0.0 0.30 0.94 0.0 0.0 0.40 0.87 0.0001 0.90 0.50 0.72 0.001 0.0 0.55 0.60 0.01 0.0 0.60 9.41 0.021 0.0 Q.70 0,190 0.99 0.0 0.75 0.125 0.2 0.0 9.80 9,975 0.35 0.0 G,88 9.025 0.7 9.0 0.95 0.005 0.98 0.0 6,98 0,0 0.997 0.9 9.999 0.0 1.0 0.0 1.90 0.0 1.0 * 0.0 § RTYPE (1 1 1) (10 10 3) 1

RESTdual FOR SOIL=0.05 SWATER=0.12 SGAS=0.0

DILA BETAoi1=0.0001 BETAwater=0 BETAgas=0.005 $ 2.13E-9 ~3.3649E-09 GRAVITY 0, 0 9.81 TCOE FLUI CTPO=40.;CTFW=40;CTFG=1 TCOE cTS=40 FROM (1,1,1) TO (20, 10,3) TDIF SOLID KX=10.;KY=10.;KZ=10 FROM (!,1,1) TO (10,10,3) TDIF OIL K=0.7 TDIF WATER K=0.7 TDIF GAS K=0.02

ZONE for P =334.8686147 frem (1,1,3) to (10,10,3)

ZONE for P =335.5828545 from (1,1,2) to (10,10,2)

ZONE for P =336.7230196 froin (2,1,1) to (10,10,1) ZONE for T =366.3 from (1,1,1) to (10,10,3) ZONE for SO=0.88 from (1,1,1) to (10,109,3) ZONE for SW=0.12 from (1,1,1) to (10,10,3) ZONE for SG=0.0 from (1;i,1l) to (10,10,3)

BOUN FOR P NEUM N=~1 QF=0 HF=0! FROM (1,1,1) TO (1,10,3)

BOUN FOR P NEUM N=1 QF=0 HF=0 FROM (10,1,1) TO (10,10,3 Sbien vuong goc voi truc y

BOUN FOR P NEUM'N=-2 OF=0 HF=C FROM (1,1,1) TO (10,1,3)

BOUN FOR P NEUM N=2 QF=0 HF=0 FROM (1,10,1) To (10,10,3

Sbien vuong goc voi truc z

BOUN FOR P NEUM N=-3 QF=0 HF=0 FROM (1,1,1) TO {10,10,1) BOUN FOR P NEUM N= QF=0 HF=0 PROM (1,1,3) TO (10,10,3)

SX

BOUN FOR T NEUM N=-1 QF=0 HF=0 FROM (1,1,1) TO (1,19,3)

BOUN FOR T NEUM N=1 OF=0 HF=0 FROM (10,1,1) TO (10,10,3)

$y

BOUN FOR T NEUM BOUN FOR T NEUM

$z

BOUN FOR T NEUM N=-3 OF=0 HF=0, FROM (1,1,1) TO (10,10,1

BOUN FOR’ T NEUM N= 3 QE=0 HF=O FROM (1,1,3) TO (10,10,3)

INGRapher 4 area;in every 5'time step} along DIAG=4; SAT Y=11;2=2

SINGRapher 4 area;in every 1 time step; along LINE X=1; AT X=2;Y=2

GRAP FOR P ;MOD=0;atPOS=1;colo=4;Pmin=1.7E7 ;Pmax=5.1E7

GRAF FOR SO :MOD=9;atPOS=3;colo=4;Smin=0 ;Smax=1

GRAP FOR T zMOD= O;atPOS=2;colo=4;Tmin=293 ;Tmax=450

=-2 QF=0 HF=0 FROM (1,1,1) TO (10,1,3) =2 QF=0 HF=0 FROM (1,10,1) TO (10,10,3)

Trang 36

GRAP FOR SW ;MOD=0;atPOS=4;colo=4;Smin=0 ;Smax=1 GRAP FOR SG ;MOD=0;atPOS=4;colo=4;Smin=0 ;Smax=1

ISOLine for P in every MONTH

MOVE FOR SCIL=0.2 IN EVERY 15 TIMESTEP MOVE FOR SGAS=0.8 IN EVERY 15 TIMESTEP

RATE IN EVERY MONTH

/

MATR SIP EPXILON=3 NMAX=50 ; ovr=0.9

SOLVE DT=1l incre 1.0 DTMAX=i0 DMAXP=5 DMAXS=0.2

$bifile well location

SOUR CRPIN 1 RW=0,.076 GEOFAC=1 NERAC=1 i, 1, 3, HFRAC=1 3QUR DEFIN 2 RW=0.076 GEOFAC=1 WFRAC=1 10,10, 1, HFRAC=1 § DATE i990 11 SOUR 1 OP=4 PWF=650 RMA=2831791.847 RMIN=0 SKIN=0 WCUT=0.95;MGOR=28317910.847;RMO=1.0

SOUR 2 OP=1 PWF=70 RMA=3179.8 RMIN=0.00184 SKTN=0 ;WCUT=0 95;MGOR=2831791,847; RMO=1.0

DATE 2000 1 1

QUIT - END OF SIMULATION

TỊ.4 Xây dựng các môdul đọc, phân tích và kiểm tra dữ liệu

Sau khi xây dựng được cấu trúc phù hợp để mô tả dữ liệu đầu vào,

các môdul chương trình được xây dựng để đọc và phân tích các dữ liệu từ filé đữ liệu đầu vào này Có hai môdul chính: Một là môdul đọc và phân tích các dòng dữ liệu, tìm ra các từ khố, các thơng tin tuỳ chọn và các trường số bằng việc phân tích cú pháp các đòng đữ liệu theo các quy định ở trên cho từng câu lệnh (mô tả các câu lệnh được mô tả trong phần hướng dẫn sử dụng) Hai là môdul phân tích, kểm tra các dữ liệu vừa đọc được,

kiểm tra và đưa ra các thông báo lỗi và gợi ý khắc phục nếu có lỗi, sau đó gán các giá trị này cho các biến tương ứng của phần tính tốn mơ phỏng

Hai môdul này được sử dụng trong chương trình đọc và kiểm tra dữ liệu cùng với một số mô dưn phụ trợ như mô môdul đưa ra các thông báo lỗi,

cảnh báo Sơ đồ khối của môdul; chương trình chính trình bày trong Hình

11.2

Trang 37

Xác lập các thông ban đầu Mở file Ỷ Kiểm có file yD (oi médul doc, phan tich cau lénh Ỷ

¡ mô ân tí Thông báo

Gọi môdul phân tích không Đà HỆ đỡ liệu -4- iém tra hét file hoa lệnh STOP

Hinh 11.2 So d6 kh6i médul chuong trinh doc va kiém tra dữ liệu

11.4.1 Médul doc va phan tich cdéc dong dit liéu

Để đọc và lấy được các dữ liệu đã được bố trí trong các file ở dạng các dòng lệnh, môđun này cần có khả năng: Đọc từng dòng lệnh trong file đữ liệu, phân tích để tìm từ khố, các thơng tin định dạng và dữ liệu có trong dong lệnh, sau đó truyền các biến này cho phần môdul phân tích,

kiểm tra dữ liệu Các dòng lệnh có thể được in ra 1 file để kiểm tra Thuật

tốn xây dựng cho mơdul này thể hiện thành sơ đồ khối như Hình II.3

Trang 38

Bat dau 7 nh _ Phân tích thành trường ký tự và số Y ‹ Š _— Kim tra đồng từ khoá Từ khoá Phân tích từ khoá, xác định loại đữ liệu ý Lấy dữ liệu, gán ew biến tương ứng

Lấy dữ liệu, gán cho

Trang 39

-11.4.2 Phan tích, kiểm tra và đựa dữ liệu vào chương trình mô phông Sau khi phần tiền sử lý đã phân tích được các thành phần của một câu lệnh, các tham số này sẽ được đưa vào phân sử lý dữ liệu để phân tích, xác

định giá trị cho các biến và đưa vào chương trình tính Trước khi đưa vào

chương trình tính các giá trị được kiểm tra về số lượng và giá trị định tính,

nếu phát hiện sai sót sẽ đưa ra các thông báo và gợi ý sửa chữa Môdul đã được xây dựng theo sơ đồ thuật toán chung sau: Xác định từ khoá Xác định các thông tin tuỳ chọn Ỳ Kiểm tra các thông tin tuỳ chọn Ra thông báo lỗi và hướng khắc phục Ỷ ) Xác định các giá trị số Ra thông báo lỗi và hướng khắc phục Kiểm tra số lượng đại lượng số iém tra mién giá cả đại lượng số Ra thông báo lỗi và hướng khắc phục 4 »ị Gán các biến cho các giá trị Kết thúc môdul

Hình 11.4 Sơ đô khối môdul phân tích kiểm tra và tyển đữ liệu

Sau khi các đữ liệu trong file vào đã được kiểm tra, các chương trình

tính có thể sử dụng để chạy tính tốn mơ phỏng cho bài toán với các dữ liệu

đã xác định trong file này

Trang 40

CHUONG III

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN THAM SỐ GIẾNG, THAM SỐ VỈA THEO THỜI GIAN

HIL1 Thiết kế chương trình biểu diễn tham số giếng theo thời gian HHI.1.1 Giới thiệu

Công việc cuối cùng sau khi kết thúc một phương án chạy là đánh giá kết quả mô phỏng Điều này có thể thực hiện tốt bằng phương pháp xây

dung dé thi dé thi Do tính chất đặc thù của bài tốn mơ phỏng vỉa: số

lượng các tham số cần được hiển thị để đánh giá rất lớn Riêng đối với mỗi

giếng, các tham số cần hiển thị lên tới hàng chục tham số (tùy thuộc vào bài

tốn mơ phỏng) Đối với các phương án chạy cho những mỏ lớn như mỏ

Bạch hồ, số lượng giếng mô phỏng lên tới hơn 120 giếng Việc sử dụng các phần mềm vẽ đồ thị hiện nay nhu Techplot hay Suffer déu khong đáp ứng

được đầy đủ những yêu cầu do người sử dụng mong muốn

Xuất phát từ những lý do trên, chương trình hiển thị kết quả các tham số giếng Resul#s Graph đã được tổ chức thiết kế và xây dựng Các khả năng chính của chương trình được tóm tắt như sau:

- _ Vẽ nhiều đường cong trên cùng một đồ thị và trên các trục khác nhau

- Thay đổi sự hiện diện của các đường cong (màu, nết vẽ, loại đường, loại

điểm đánh dấu, tiêu đề )

- _ Thay đổi sự hiện diện đồ thi (truc, legend, tiêu đề )

- Vẽ nhiều đồ thị trên cùng một trang (cho phép hiển thị lớn nhất 25 đồ

thị) và trên một số lượng trang không giới hạn

- _ Thêm/bóthiệu chỉnh đường cong, đồ thị

-_ Mở đồng thời nhiều file đữ liệu

- Tự động lặp lại các tham số giếng cho một số hay tồn bộ giếng mơ

phơng ¬

- Export trang hién hanh ra file ảnh hay máy in, copy lén Clipboard

-_ Hỗ trợ một số đạng view và zoom khác nhau

III.1.2 Thiết kế chương trình Results Graph

Chương trình Results Graph được thiết kế gồm 7 Form: Mainform, Plotform, Add_delcurveform, Repeatform, Propertyform, Customlineform, Aboutform

Ngày đăng: 27/02/2013, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w