Họ tên : ……………………………………… Đề thi thử giữa kì II Lớp 4E Mơn : Tốn I. Phần trắc nghiệm : 1. Phân số nào dưới đây bằng 8 3 : A. 18 12 B. 24 9 C. 12 6 D. 16 9 2- Rút gọn phân số 24 18 ta được phân số tối giản: A. 12 9 B. 8 6 C. 4 3 D. 3 2 3. Kết quả của phép cộng 10 5 5 2 + là : A. 50 10 B. 50 7 C. 20 19 D. 10 9 4. Hiệu của 5 và 4 1 là : A. 4 21 B. 4 19 C. 20 7 D. 16 9 5. Thương của 3 2 và 5 1 là : A. 10 3 B. 3 10 C. 15 2 D. 8 3 6. Kết quả của phép nhân 7 4 5 4 × là : A. 7 5 B. 5 7 C. 35 16 D. 12 8 7. Một hình chữ nhật có chiều dài 20 cm.Chiều rộng bằng 5 2 chiều dài .Tính diện tích hình chữ nhật ? A. 100 cm 2 B.160 cm 2 C.180 cm 2 D.200 cm 2 8. Số nào chia hết cho cả 2 , 3 , 5 và 9 ? A . 57234 B . 64620 C . 5270 D . 77285 9. 2 giờ 15 phútt = ……………phút A . 115 B 135 C . 125 D .75 10. Qng đường từ nhà đến trạm xe bt dài 75 m. Bạn An đã đi được 3 2 qng đường. Hỏi An phải đi bao nhiêu mét nữa mới đến trạm xe bt? A. 15 m B. 35 m C. 25 m D. 50 m 11. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 2 3 ; 5 2 ; 4 1 A. 20 30 ; 20 2 ; 20 5 B. 20 30 ; 20 8 ; 20 1 C. 20 3 ; 20 8 ; 20 5 D. 20 30 ; 20 8 ; 20 5 12. Cho hình bình hành có diện tích là 312 m 2 , đáy là 24 m. chiều cao hình bình hành đó là: A. 17m B. 30m C. 37m D. 13m II. Tự luận 1. Tính 12 7 + 4 3 x 9 2 = 9 8 - 15 4 : 5 2 = 7 25 - 2 + 2 3 = 6 1 4 3 + : 3 = 2. Tìm y : a) 7 13 x y = 4 - 13 1 b) y : 4 5 = 3 : 2 5 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120 m,chiều rộng bằng 3 2 chiều dài. Người ta cấy lúa ở đó,tính ra cứ 50 m 2 thu hoạch 100 kg thóc. a)Tính diện tích thửa ruộng? b) Hỏi đã thu hoạch ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc? Bài giải 4. Tìm số tự nhiên a và b với a < b < 10 và : a) a 3 + b 3 = 40 39 b) a 4 - b 5 = 45 11 Họ tên : ……………………………………… Đề thi thử giữa kì II Lớp 4E Mơn : Tốn I. Phần trắc nghiệm 1. Đặc điểm của hình bình hành là : A. Hình bình hành có hai cặp cạnh song song và bằng nhau. B. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau và có 4 góc vng. C. Hình bình hành có 4 góc vng. D. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 2. Các phân số 6 7 ; 15 15 ; 16 15 ; 6 8 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : A. 6 7 ; 15 15 ; 6 15 ; 6 8 B. 16 15 ; 15 15 ; 6 7 ; 6 8 C. 6 8 ; 6 7 ; 16 15 ; 15 15 D. 6 8 ; 15 15 ; 16 15 ; 6 7 3. Một lớp học có 36 học sinh trong đó 9 5 số học sinh được xếp loại khá. Tính số học sinh được xếp loại khá. A. 9 học sinh khá. B. 14 học sinh khá. C. 5 học sinh khá. D. 20 học sinh khá. 4. Số thích hợp điền vào chỗ chấm. a) 6 km 2 = ……. m 2 A. 6000 B. 6000000 C. 60000 D. 6000000 m 2 b) 32 m 2 25 dm 2 = ……… dm 2 A. 32025 B. 320025 C. 3225 D. 32250 dm 2 c) 408 cm 2 = ……… ………… A. 40dm 2 8cm 2 B. 4 dm 2 8 cm 2 C. 4dm 2 80cm 2 D. 4 dm 2 800 cm 2 d) 4700 cm 2 = ……… dm 2 . A. 470000 dm 2 B. 47 dm 2 C. 470 dm 2 D. 47 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống: a) 6 35 2 5 3 7 =× c) 20 142 3 4 2 3 5 6 4 9 =×−× . b) 9 16 3 2 3 4 9 8 = −× d) +× 5 2 5 8 2 1 = 1 6. Trong các phân số: 999 999 ; 1000 999 ; 4 5 ; 4 7 phân số nào là phân số bé nhất ? A. 999 999 B. 1000 999 C. 4 5 D. 4 7 7. Một hình chữ nhật có chiều dài 20 cm.Chiều rộng bằng 5 2 chiều dài .Tính diện tích hình chữ nhật ? A. 100 cm 2 B.160 cm 2 C.180 cm 2 D.200 cm 2 8. Trong các phân số 6 3 ; 24 18 ; 4 3 ; 3 2 phân số nào bằng 12 9 : ( 0,5 đ) A. 6 3 B. 24 18 C. 4 3 D. 3 2 II. Tự luận 1. Tính bằng 2 cách 5 2 x 6 3 - 7 2 x 6 3 9 8 : 4 3 - 8 1 : 4 3 2. Một hình chữ nhật có chu vi 2 5 m. Chiều dài hơn chiều rộng 4 1 m. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ? Bài giải 3. Một bể đang cạn nước. Nếu 2 vòi cùng chảy thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6 giờ thì đầy bể. Hỏi nếu riêng vòi thứ 2 chảy thì sau mấy giờ thì đầy bể nước ? Bài giải H tờn : Tự kiểm tra - Đề 2 Lp 4E Đọc hiểu Luyện từ và câu (20 phút) Đề bài : Sầu riêng Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam. Hơng vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hơng đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hơng vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đa hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi tỏa khắp khu vờn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống nh tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng t, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lợn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tởng nh lá héo. Vậy mà khi trái chín, hơng tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. Mai Văn Tạo ọc thầm bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh trũn vào ch cỏi trớc câu trả lời đúng nhất. 2.1 Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? a) Miền Nam. b) Miền Bắc. c) Miền Trung. 2.2 Theo em quyến rũ có nghĩa là gì ? a) quyến rũ nghĩa là vì cái gì đó b) quyến rũ nghĩa là không cho ngời khác mê mẩn. c) quyến rũ nghĩa là làm cho ngời khác mê mẩn vì cái gì đó. 2.3 Trong câu văn Hơng vị quyến rũ đến kì lạ , em có thể tìm từ nào thay thế từ quyến rũ a) hấp dẫn, lôi cuốn b) trái rộ c) đặc biệt 2.4 Trong câu văn Hơng vị quyến rũ đến kì lạ , từ nào dùng hay nhất? Vì sao? a) Trong câu văn trên từ đến dùng hay vì nó đợc đến xem. b) Trong câu văn trên từ quyễn rũ dùng hay nhất vì nó nói rõ đợc ý mời mọc, gợi cảm đến với hơng vị của trái sầu riêng. c) Trong câu văn trên từ kì lạ dùng hay vì nó kì lạ lắm. 2.5 Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng a) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. b) Mỗi cuống hoa là một trái. c) Hơng vị quyến rũ đến kì lạ. 2.6 Chủ ngữ trong câu Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam là những từ nào? a) Miền Nam b) Sầu riêng c) Trái quý 2.7 Vị ngữ trong câu Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này là cụm từ nào? a) đứng ngắm cây sầu riêng. b) cứ nghĩ mãi về dáng cây c) cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. 2.8 Xỏc nh DT, TT, T cú trong cõu vn sau : Vậy mà khi trái chín, h ơng tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. 2.9 Liệt kê các từ láy có trong bài : ……………………………………………………………… Họ tên : ………………………… Tù kiĨm tra - §Ị 3 Lớp 4E §äc hiĨu Lun tõ vµ c©u (20 phót) ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng có giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? - Thật mà ! cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. - Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. - Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bòa chuyện . - Tôi không bòa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến. Theo Trần Hồi Dương 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói vơí nhau? a) Chim sâu và bông hoa b) Chim sâu và chiếc lá c) Chim sâu, bông hoa và chiếc lá 2. Vì sao bông hoa biết ơn lá a) Vì lá suốt đời chỉ là một chiếc lá bình thường b) Vì lá đem lại sự sống cho cây c) Vì lá có lúc biến thành mặt trời 3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a) Hãy biết quý trọng những người bình thường b) Vật bình thường mới đáng quý. c ) Lá đóng vai trò rất quan trọng đối với cây. 4. Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào được nhân hoá? a) Chỉ có chiếc lá được nhân hoá. b) Chỉ có chim sâu được nhân hoá c) Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hoá. 5. Có thể thay từ “Nhỏ nhoi” trong câu “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường” bằng từ nào dưới đây? a) Nhỏ nhắn b) Nhỏ xinh c) Nhỏ bé 6. Đánh dấu x vào trước câu kể Ai thế nào? Tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường Cuộc đời tôi rất bình thường Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng 7. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là: a) Tôi b) Cuộc đời tôi c) Rất bình thường 8. Liệt kê các từ láy có trong bài : …………………………………………………………………………………………………………………… 9. Xác định DT, TT, ĐT, trong câu văn sau : Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. 10. Tìm trong bài 1 câu kể rồi dùng dấu gạch chéo phân tách bộ phận Cn và VN . a) Ai là gì ? : ………………………………………………………………………………………………………… b) Ai thế nào ? ……………………………………………………………………………………………………… Họ tên : ………………………… Tù kiÓm tra - §Ò 4 Lớp 4E §äc hiÓu LuyÖn tõ vµ c©u (20 phót) Vườn quả cù lao sông. Từ bến sông của huyện lị Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường là sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh tốt um tùm ngót hai chục cây số chiều dài. Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt. Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Có những vườn cây mới trồng nhưng bạt ngàn là những vườn cây quả cổ thụ. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượng, xoài cát…mọc chen nhau. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách… Những vườn quả lớn mênh mông này ngày ngày trút sản vật xuống những chiếc thuyền để tỏa đi các thành phố khắp miền Nam, ra cả Hà Nội, Hải Phòng xa xôi nữa… VŨ ĐÌNH MINH Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau: Câu 1. Các cù lao trên sông Tiền chạy dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét ? (bao nhiêu cây số) A. Hai mươi cây số B. Mười cây số C. Mười lăm cây số D. Năm cây số Câu 2. Đất trên cù lao sông Tiền như thế nào ? A. Khi bồi khi lỡ B. Rất màu mỡ C. Đã bạc màu D. Ổn định qua nhiều năm Câu 3. Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao giờ ? A. Đang được đổi mới B. Mới được thành lập C. Có từ bao đời nay không hề biến động. D. Mới được thành lập và đang được đổi mới. Câu 4. Những người chủ vườn ở cù lao sông Tiền có đức tính gì ? A. Tốt bụng, hào phóng B. Tốt bụng, thích thú C. Hào phóng, hiếu khách D. Hiếu khách, tốt bụng Câu 5. Trên các cù lao sông Tiền có những loại cây ăn quả nào ? ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6. Bài văn gợi cho em những suy nghĩ gì về sản vật, con người ở vùng cù lao sông Tiền ? ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7. Tách CN và VN trong câu “Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động.” Câu 8. Ghi lại các danh từ riêng có trong bài văn. ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9. Liệt kê các từ láy có trong bài ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10. Xác định DT, ĐT, TT trong câu văn sau Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách… Câu 11. Tìm trong bài 1 câu kể rồi dùng dấu gạch chéo phân tách bộ phận CN và VN. a) Ai làm gì ? …………………………………………………………………………………………………………. b) Ai thế nào ? ………………………………………………………………………………………………………… Họ tên : ………………………… Tù kiÓm tra - §Ò 5 Lớp 4E §äc hiÓu LuyÖn tõ vµ c©u (20 phót) Mùa hoa dẻ Cứ mỗi độ hè về, con đường làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ. Từ đầu hè đã lác đác vài chùm hoa chín. Hoa dẻ màu vàng ruộm, cái sắc vàng rất tươi, rất trong trẻo. Từng chùm hoa nom giống như những chiếc đèn lồng xinh xinh, các cánh hoa buông dài mềm mại. Hương hoa dẻ có mùi thơm rất dễ chịu. Thú vị nhất là được thưởng thức hương hoa dẻ từ xa, trên con đường mát rượi bóng cây, khi đang đi, bất chợt ta thấy thoang thoảng một mùi thơm ngan ngát mát dịu. Có thể ta chưa nghĩ ra đó là hương thơm của hoa dẻ và sẽ ngước mắt lên vòm lá tìm kiếm và chợt nhận ra những chùm hoa dẻ đầu tiên đã chín vàng treo lủng lẳng ẩn hiện trong vòm lá xanh biếc. Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. Dẫu đã xa tuổi học trò, nhưng cứ mỗi độ hè về, tôi lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ. ĐỌC THẦM BÀI “MÙA HOA DẺ” RỒI KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT. 1- Hoa dẻ chín vào thời gian nào ? a/ Mùa đông b/ Mùa đông xuân c/ Mùa hè 2- Hương hoa dẻ có mùi thơm như thế nào? a/ Mùi thơm dễ chịu. b/ Mùi thơm ngan ngát mát dịu c/ Cả hai ý trên 3- Có thể thay từ bình dị trong câu “Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ.” bằng từ nào dưới đây? a/ Đơn giản b/ Bình thường c/ Giản dị 4- Vì sao cứ mỗi độ hè về, tác giả lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ? a/ Vì tác giả yêu vẻ đẹp và hương thơm của hoa dẻ. b/ Vì hoa dẻ chín vào mùa hè, gắn với kỉ niệm tuổi học trò của tác giả. c/ Cả hai ý trên. 5- Chủ ngữ trong câu “ Cứ mỗi độ hè về, con đường làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ.” là: a/ con đường làng b/ con đường làng quê tôi c/ cứ mỗi độ hè về 6- Liệt kê các từ láy có trong bài đọc : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7- Xác định DT, TT, ĐT trong câu văn sau Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. 8- Tìm trong bài 1 câu kể rồi dùng dấu gạch chéo phân tách bộ phận CN và VN. a) Ai làm gì ? ……………………………………………………………………………………… b) Ai thế nào ? ……………………………………………………………………………………………………… Họ tên : ………………………… Tù kiÓm tra - §Ò 6 Lớp 4E §äc hiÓu LuyÖn tõ vµ c©u (20 phót) Hoa giấy Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết… Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bỗng, tưởng chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây bông giấy trĩu trịt hoa sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữa bầu trời… Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng mảnh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất. Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên; đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng, run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa. Dường như chúng không muốn mọi người phải buồn rầu vì chứng kiến cảnh héo tàn. Chúng muốn mọi người lưu giữ mãi những ấn tượng đẹp đẽ mà chúng đã đem lại trong suốt cả một mùa hè: những vòng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc giống hệt những áng mây ngũ sắc chỉ đôi lần xuất hiện trong những giấc mơ thuở nhỏ… Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1 . Mỗi cánh hoa giấy khác một chiếc lá ở điểm nào? a – Chỉ khác ở chỗ mỏng mảnh hơn. b – Chỉ khác ở chỗ rực rỡ sắc màu. c – Vừa mỏng mảnh hơn vừa rực rỡ sắc màu. 2 . Vì sao chỉ cần một làn gió thoảng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân tản mát bay đi mất? a – Vì cánh hoa giấy mỏng tang. b – Vì hoa bồng lên rực rỡ khi hè đến. c – Vì gió thoảng có sức hút rất mạnh. 3 . Đặc điểm nổi bật khiến hoa giấy khác nhiều loài hoa là gì? a – Hoa giấy đẹp một cách giản dị. b – Hoa giấy rời cành vẫn đẹp, rụng xuống vẫn tươi nguyên. c – Trời càng nắng, hoa càng nở rực rỡ. 4 . Đoạn 3 của bài văn có mấy hình ảnh so sánh? a – Một hình ảnh b – Hai hình ảnh c – Ba hình ảnh 5 . Có thể thay từ giản dị trong câu “Hoa giấy đẹp một cách giản dị”, bằng từ nào dưới đây? a – Chất phác b - Đơn giản c – Bình dị 6 . Liệt kê những từ láy có trong bài : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7 . Dùng dấu gạch chéo phân tách bộ phận CN và VN trong các câu dưới đây a – Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. b – Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng mảnh hơn và có màu sắc rực rỡ. c - Đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng, run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa. 8- Xác định DT, ĐT, TT trong câu văn sau : Những vòng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc giống hệt những áng mây ngũ sắc chỉ đôi lần xuất hiện trong những giấc mơ thuở nhỏ…