1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van 12 - HK2

113 3,7K 104
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Giao an mon ngu van co ban

Trang 1

TUẦN:TIẾT :

NGÀY SOẠN :

TÔ HOÀI

A MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Kiến thức

- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn

phong kiến và thực dân Vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùnglên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực ; miêu tả tâm lý và phântích nhan vật sắc sảo và tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màusắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.

- Tư duy sáng tạo : phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh tảtình, cách kể chuyện tự nhiên, về vẻ đẹp của nhân vật Mị và A Phủ trong tác phẩm

3 Thái độ

Thấy được cuộc sống cực nhục, tăm tối và quá trình đồng bào các dân tộc vùngcao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp của bọn chúa đất thống trịcấu kết với thực dân

B PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn

 Anh/ chị hãy giới thiệu vàinét về nhà văn Tô Hoài

GV chốt lại những điểm cơ

I GIỚI THIỆU CHUNG1 Tác giả

- Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen- Là một trong những cây bút văn xuôihàng đầu của nền văn học Việt Namhiện đại Nghệ thuật văn xuôi của TôHoài khá đặc sắc thể hiện ở lối kểchuyện phong phú và đậm tính khẩungữ.

- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh

Trang 2

bản về tác giả, tác phẩm

GV hướng dẫn HS tự đọc vănbản ở nhà

HD 2: HƯỚNG DẪN ĐỌCHIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật Mỵ

 Mỵ xuất hiện ngay ởnhững dòng đầu tiên củatruyện anh/ chị hình dungvà cảm nhận điều gì về nhânvật trong đoạn mở đầu ?  Tâm trạng và hành độngcủa cho thấy, trong Mị cómột sức sống tiềm tàng vẫnluôn âm ỉ, đó là khát vọng tựdo, khát vọng hạnh phúc dẫucòn tự phát và bản năng.Khát vọng đó rất mãnh liệtvà khi có cơ hội sẽ bùngphát.

 Cảnh ngộ của A Mị,những đày đoạ tủi cực khi AMị bị bắt làm con dâu gạt nợcho nhà Thống Lí.

 Mị đã từng hồi hộp khi nghetiếng gõ cửa của người yêu Mịđã bước theo tiếng gọi của tìnhyêu nhưng không ngờ sớm rơivào cạm bẫy.

GV đặt vấn đề với HSG :

HS tóm tắt trước ởnhà

HS phát biểu theochủ ý.

HS cảm nhận vàđánh giá

HS nêu d/c:

“trai đến đứng nhẵncả chân vách đầubuồng Mỵ” Thổisáo hay đến mức“Có biết bao ngườimê ngày đêm thổisáo đi theo Mỵ”HS nêu d/c :

“Mỵ biết cuốc nươngngô” và sẵn sànglàm nương ngô giảnợ thay cho bo”áHSG trả lờiHS nêu d/c:

“Mỵ ở lâu trong cáikhổ nên đã quen khổrồi”

về văn học và nghệ thuật năm 1996.

- Tác phẩm chính : Dế mèn phiêu lưu

kí, Ổ chuột, Nhà nghèo, …

2 Tác phẩm

- Vợ chồng A Phủ là một trong batruyện ngắn trong tập Truyện TâyBắc.

- Thông qua cuộc đời hai nhân vật Mịvà A Phủ, tác phẩm là bức tranh hiệnthực phản ánh cuộc sống tăm tối củanhân dân lao động dưới ách thống trịtàn bạo của bọn “thổ ti lang đạo” núpbóng quan thầy Pháp.

- Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp, sức sốngtiềm tàng của người dân lao độngmiền núi cao Tây Bắc và khẳng địnhkhả năng đến với cách mạng của họ.- Tác phẩm thể hiện nét đặc sắc trongphong cách tự sự Tô Hoài, đó là sựhoà hợp giữa yếu tố cổ tích và yếu tốhiện đại.

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1 Số phận, tính cách của nhân

vật Mị :

a Cơ hội hạnh phúc

- Một cô gái trẻ đẹp và có tàithổi sáo

như đóa hoa rừng đầy sức sống

- Một cô gái chăm chỉ, cần cùlao động

- Khát vọng tình yêu tự do luônluôn mãnh liệt.

- Một cô gái hiếu thảo, sẵnsàng lao động để trả nợ cho cha mẹ. Mỵ là một hình tượng đẹp vừa tựnhiên vừa giản dị vừa phóng khoángHình ảnh ấy dự báo một cuộc đờikhông bằng phẳng, số phận nô lệ.

b Cảnh ngộ của nhân vật Mị:

 Mị là con dâu gạt nợ của nhàthống lí: cha mẹ nghèo, không trả được

Trang 3

Qua đoạn đời làm dâu gạtnợ, anh/chị phát hiện vềchiều sâu hiện thực và nhânđạo ra sao ?

 Từ những con người có lòngham sống đến mãnh liệt trởthành những người sống như đãchết, tẻ nhạt và vô thức Một sựhủy diệt ý thức sống của conngười thật đáng sợ.

 Tâm trạng và hànhđộng?

Bị bắt về nhà thống lí, Mịđịnh tự tử, tìm đến cái chết làcách phản kháng duy nhất củamột con người có sức sống tiềmtàng mà không thể làm kháctrong hoàn cảnh ấy “Mấytháng ròng đêm nào Mị cũngkhóc”, Mị trốn về nhà cầm theonắm lá ngón Chính khát vọngđược sống một cuộc sống đúngnghĩa của nó khiến Mị khôngmuốn chấp nhận cuộc sống bịchà đạp, cuộc sống lầm than,tủi cực, bị đối xử bất công nhưmột con vật.

 là tiền đề, là cơ sở cho sựtrỗi dậy của Mị sau này, nhữngtố chất này ở Mị khiến cho câuchuyện phát triển theo mộtlogic tự nhiên, hợp lí Chế độphong kiến nghiệt ngã cùngvới tư tưởng thần quyền có thểgiết chết mọi ước mơ, khátvọng, làm tê liệt cả ý thức lẫncảm xúc con người những từtrong sâu thẳm, cái bản chấtngười luôn tiềm ẩn sẽ thứcdậy, bùng lên.

HS nêu d/c:

“ Tết xong thì lênnúi hái thuốc phiện…tước thành sợi”HS nêu d/c:

‘Con trâu con ngựa …vùi vào làm việc cảđêm cả ngày »

HS nêu d/c vàphân tích :

Tô Hoài đã miêu tảtiếng sáo như ý đồnghệ thuật để laytỉnh tâm hồn Mị.Tiếng sáo một dụngý nghệ thuật, là biểutượng khát vọng tìnhyêu tự do, đã theosát diễn biến tâmtrạng của Mị, langọngió thổi bùng lênngọn lửa tưởngchừng đã tắt , tiếngsáo còn “lấp ló”,“lửng lơ” đầu núi,ngoài đường Sau đó,tiếng sáo đã thâmnhập vào thế giớinội tâm của Mị vàcuối cùng tiếng sáotrở thành lời mời gọitha thiết để rồi tâmhồn Mị bay theotiếng sáo

HS nêu d/c :

« Mị thấy phơi phớitrở lại lòng đột nhiênvui sướng… như trẻ

nợ (món nợ từ ngày cưới, lớn dần lênvì nặng lãi), Mị phải làm dâu gạt nợcho cha mẹ.

 Nhà thống lí quyền thế,giàu sang Mị bị cướp về và cúng trìnhma.

 Một quãng đời thê thảmtủi cực:

 Tê liệt cả lòng yêu đờilẫn tinh thần phản kháng, chỉ còn ýniệm sống kiếp trâu ngựa  Chỉ làcông cụ lao động

Thân phận không bằngcon trâu con ngựa

 Aâm thầm như một cáibóng “ cúi mặt” suốt ngày lấm lũi như“con rùa trong xó cửa”  Là một tùnhân của địa ngục trần gian

 Người dân lao động Tâây Bắc bị chàđạp tàn nhẫn về tinh thần đến tê liệt vềcảm giác , mất dần ý niệm cuộc đời.

c Sức sống tiềm tàng mãnh liệt

 Những tác động ngoại cảnh:  Khung cảnh mùa xuân tươivui

- “Những chiếc váy hoa đãđem phơi tên mõm đá … màu tím manmác”

- Đám trẻ đợi tết chơi quaycười ầm trên sân chơi trước nhà”.

 Tiếng ai thổi sáo rủ bạn đichơi, vọng vào tâm hồn Mị “ thiết thabổi hổi”

 Bữa cơm Tết cúng ma đónnăm mới rộn rã.

 Tiếng sáo có một vai trò đặcbiệt quan trọng, đánh thức sức sốngvẫn tiềm ẩn

 Diễn biến tâm trạng Mị trongđêm tình mùa xuân:

- Dấu hiệu đầu tiên là Mị

Trang 4

GV đặt vấn đề HSG : Có

điểm tương đồng với ChíPheò của Nam Cao Nhânvật Mỵ đã không hoàn toànmất đi bản chất tốt đẹp

GV chốt lại vấn đề 

GV mở rộng :

 Cắt dây trói cứu A Phủ và cùngA Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngàicủa Mị là hành động vùng dậy tựphát của người dân nô lệ miền núicao Tây Bắc, phản ứng lại với sựcai trị tàn bạo của bọn thống trị,nhằm mục đích tự giải phóng Vàđây là cơ sở để người dân Tây Bắctìm đến với cách mạng và khángchiến.

 Aán tượng của anh/ chị vềtính cách nhân vật A Phủ qua:

- hành động đánh nhau vớiA Sử

- tính cách của A Phủ- lúc bị xử kiện

lắm Mị vẫn còn trẻlắm Mị muốn đichơi”

HS nêu d/c :

Hắn đã trói đứng Mỵvào cột nhà, quấntóc Mỵ lên cột ,khiến Mỵ không cúikhông nghiêng đượcđầu ”

HS nêu d/c :

HS phân tích theoý tự do

HS nêu d/c :

nhớ lại quá khứ “ngồi nhẩm thầm bàihát”, cất lên lời thì thầm mùa xuân - “ Mị cũng uống rượu Mịlén lấy hũ rượu , cứ uống ừng ực từngbát” uống để quên đi những cayđắng.

- Giờ đây, “ nếu có nắm lángón trong tay, Mị ăn cho chếtngay” sự phản kháng của hoàn cảnhgiữa khát vọng sống và thực tại chánchường.

- Dẫn Mị tới hành động “lấyống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vàođĩa dầu” Mị muốn thắp lên ánh sángcho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối.Mị muốn thắp lên ánh sáng chotâmhồn tăm tối của mình.

- Tiếp theo Mị “quấn tóclại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phíatrong vách”.

- Mị quên hẳn sự có mặtcủa A Sử, quên hẳn mình đang bị trói,tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị “đi theonhững cuộc chơi, những đám chơi” Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mịvào tình huống bi kịch: mâu thuẫn giữakhát vọng sống mãnh liệt với hiện thựcphũ phàng, khiến cho sức sống ở Mịcàng thêm dữ dội.

d Tâm trạng và hành động của

Mị trong cảnh cởi trói cứu A Phủ vàchạy trốn theo A Phủ:

- Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầuMị hoàn toàn vô cảm: “Mị vẫn thảnnhiên thổi lửa hơ tay”, vì những cảnhtượng này đã diễn ra trong nhà thốnglí thường xuyên.

- Nhưng giọt nước mắt tuyệt vọng củaA Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhậnra mình, xót mình và thương ngườiđồng cảnh, khiến Mị hành động mạnh

Trang 5

- cảnh xử kiện

 Cảnh xử kiện quái đản, lạlùng và cảnh A Phủ bị đánh,bị trói vừa tố cáo sự tàn bạocủa bọn chúa đất vừa nóiđến tình cảnh khốn khổ củangười dân

 Nét độc đáo về việcquan sát và miêu tả nếp sinhhopạt, phong tục tập quánvới người dân miền núi.Nhận xét về nghệ thuậtmiêu tả thiên nhiên, nghệthuật kể chuyện, ngôn ngữtác phẩm?

HD 4 : Hướng dẫn tổng kết

 Qua bài học, anh/chị cảmnhận được điều gì về :

- giá trị hiện thực:

 miêu tả chân thật số phậnnô lệ người lao động nghèodưới ách thống trị của bọnphong kiến miền núi.

 phơi bày bản chất tàn bạocủa giai cấp PK

- giá trị nhân đạo :

 Lòng yêu thương, sự đồngcảm sâu sắcvới thân phận đaukhổ của người lao động nghèokhổ.

 Thái độ căm thù mãnh liệt  GV đặt vấn đề:

HS nêu d/c :

HS thảo luận nhóm

HS so sánh sau đóphát biểu

HS thảo luận nhóm

HS thảo luận theonhóm 4 người, cửđại diện trả lờiHS phát biểunhững ý kiến riêngHS phát hiện trongcuộc sống hiện tạinhững giá trị tácphẩm:

Truyện đặt ranhiều vần đề có ýnghĩa nhân sinh,nhân bản, vẫn cònnguyên tính thời sựcho đến ngày hôm

bạo cắt dây trói cho A Phủ.

- Hậu quả tất yếu là Mị phải chạy trốntheo A Phủ, vì Mị biết: “Ở đây thì chếtmất”.

 Đây là hệ quả tất yếu , là hành trìnhtìm lại chính mình và tự giải thoát khỏigông xiềng Khẳng định ý nghĩa cuộcsống và khát vọng tự do.

2 Nhân vật A Phủ

a Số phận, tính cách A Phủ

 A Phủ xuất hiện trong cuộcđối đầu với A Sử: “Một người to lớnchạy vụt qua … xé vai áo đánh tớitấp” tính cách mạnh mẽ, gan góc,một khát vọng tự do được bộc lộ quyếtliệt.

 Cuộc sống khổ cực : nhànghèo, cha mẹ chết trong trận dịchđậu mùa.

 Hun đúc ở A Phủ tính cáchham chuộng tự do, một sức sống mạnhmẽ, một tài năng lao động đáng quí:“biết đúc lưỡi cày, đục cuốc, cày giỏivà đi săn bò tót rất bạo”.

 A Phủ là đứa con của núi rừng tựdo, hồn nhiên, chất phác.

b Cảnh xử kiện

- Diễn ra trong khói thuốcphiện mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ nhưkhói bếp “Người thì đánh, người thì …hết đêm”

- A Phủ gan góc quì chịu đònchỉ im như tượng đá A Phủ trở thànhcon nợ đời đời kiếp kiếp cho nhàThống Lí

 Vừa tố cáo sự tàn bạo củabọn chúa đất vừa nói đến tình cảnhkhốn khổ của người dân

c Bút pháp của Tô Hoài khi miêutả Mị có những nét khác với A Phủ

- Tác giả dành cho Mị những

Trang 6

Vấn đề đặt ra từ câu chuyệnnày không chỉ là chuyện củahôm qua mà còn là chuyện củahôm nay Anh/chị nghĩ gì vềđiều này ?

HD 5 : Hướng dẫn sọanbài :

Nghị luận về một TP, mộtđoạn trích văn xuôi

- Gợi ý cho HS tiến hành cácbước dưa trên 2 đề trongSGK

nay trang văn buồn thương, đau xót.

- Còn với A Phủ, tác giả dùngnhững lời văn mạnh mẽ, rắn rỏi.

3 Nghệ thuật đặc sắc

-miêu tả phong tục tập quán củaTô Hoài rất đặc sắc với những nétriêng (cảnh xử kiện, không khí lễ hộimùa xuân, những trò chơi dân gian, tụccướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề, …)

- miêu tả thiên nhiên miền núi vớinhững chi tiết, hình ảnh thấm đượmchất thơ.

- kể chuyện tự nhiên, sinh động,hấp dẫn.

-ngôn ngữ tinh tế chọn lọc và sángtạo mang đậm màu sắc miền núi.Ý nghĩa văn bản :

Tố cáo tội ác của bọn thực dânphong kiến , thể hiện số phận đau khổcủa người dân lao động miền núi, phảnánh con đường giải phóng và ngợi cavẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệtcủa họ.

III TỔNG KẾT

( HS nhắc lại phần ghi nhớ )

- Con người cần được sống cho rasống, không thể sống mà như đã chết.Vấn đề tuy đơn giản nhưng thực tế vẫncòn nhiều người chưa được sống ýnghĩa, chưa hưởng thụ những giá trịtinh thần của con người.

- Hạnh phúc phải được xây dựngtrên tình yêu đích thực Sự áp đặt ,épbuộc đều có nguy cơ dẫn đến bi kịch - Cần đấu tranh với hủ tục lạc hậu

………

Trang 7

TUẦN:TIẾT :

NGÀY SOẠN:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Khái niệm nhân vật giao tiếp

- Vị thế giao tiếp của nhân vật giao tiếp - Quan hệ thân sơ của các nhân vật giao tiếp

- Chiến lược giao tiếp và sự lựa chọn chiến lược giao tiếp

- Sự chi phối của các đặc điểm của nhân vật giao tiếp đến ngôn ngữ của nhân vậtvà đến hoạt động giao tiếp

Biết ứng xử khi giao tiếp để đạt được mục đích phù hợp

1 Phương pháp : Phân tích tình huống - Thực hành - Thảo luận nhóm 2 Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng Bảng phụ :

C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HD 1: Kiểm tra

Quá trình hoạt động giao tiếp

diễn ra như thế nào ?

Ngữ cảnh bao gồm nhữngnhân tố nào ? Nhân tố nào làquan trong nhất ?

HD 2 : PHÂN TÍCH CÁC

NGỮ LIỆU

Hoạt động giao tiếp trên cónhững nhân vật giao tiếp nào?Những nhân vật đó có nhữngđặc điểm như thế nào về lứatuổi, giới tính, tầng lớp xã

HS thảo luậnnhóm

HS đọc ngữ liệu

1 (SGK) thựchiện các yêu cầutheo

 Hoạt động giao tiếp bao gồm quá trìnhtạo lập văn bản ( nói viết ) và quá trìnhlĩnh hội văn bản ( nghe đọc ).

 Ngữ cảnh bao gồm : nhân vật giao tiếp,bối cảnh rộng ( văn hóa ), bối cảnh hẹp( tình huống)

I Đọc dữ liệu 1 (SGK) và thực hiện cácyêu cầu sau

 Họat động giao tiếp trên có nhữngnhân vật giao tiếp là : Tràng, mấy cô gáivà “thị” Các nhân vật đó có đặc điểm :

- Về lứa tuổi : Họ đều là những người

Trang 8

Các nhân vật giao tiếp trêncó bình đẳng về vị thế xã hộikhông ?

Các nhân vật giao tiếp trêncó quan hệ xa lạ hay thân tìnhkhi bắt đầu cuộc giao tiếp ?

Những đặc điểm về vị thếxã hội, quan hệ thân-sơ lứatuổi, giới tính, nghề nghiệp…chi phối lời nói của nhân vậtnhư thế nào ?

GV nhận xét , khẳng địnhnhững ý kiến đúng và điềuchỉnh ý sai

Tiếp tục phân tích dữ liệu 2

GV chốt lại nội dung phân tích2 ngữ liệu bằng 3 ý trong phầnghi nhớ

Nhóm 1 thảoluận trình bày

Nhóm 2 cử đạidiện trả lời

Nhóm 3 cử đạidiện trả lời

Nhóm 4 cử đạidiện trả lời

HS đọc ngữ liệu

2 (SGK) thựchiện các yêu cầutheo

Nhóm 1 cử đạidiện trả lời

Nhóm 2 cử đạidiện trả lời

- Lúc đầu : Hắn (Tràng) là người nói,mấy cô gái là người nghe.

- Tiếp theo : Mấy cô gái là người nói,Tràng và “thị” là người nghe.

- Tiếp theo : Tràng là người nói, “thị”là người nghe.

- Cuối cùng : “thị” là người nói,Tràng là người nghe.

Lượt lời đầu tiên của “thị” hướng tớiTràng

 Các nhân vật giao tiếp trên bìnhđẳng về vị thế xã hội (họ đều là nhữngngừơi dân lao động cùng cảnh ngộ)

 Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhânvật giao tiếp trên có quan hệ hàon tòanxa lạ.

 Những đặc điểm về vị thế xã hội,quan hệ thân-sơ lứa tuổi, giới tính, nghềnghiệp…chi phối lời nói của nhân vật khigiao tiếp.

- Ban đầu chưa quen nên chỉ là trêuđùa thăm dò Dần dần, khi đã quen, họmạnh dạn hơn

-Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thếxã hội, nên các nhân vật giao tiếp tỏ rarất suồng sã.

2 Đọc dữ liệu 2 và trả lời câu hỏi

 Các nhân vật giao tiếp trong đọanvăn : Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dânlàng và Chí Phèo.

 Bá Kiến nói với một người nghetrong trường hợp quay sang nói với Chí

Trang 9

HD 3 : RÚT RA NHẬN XÉT GV hướng dẫn HS luyện tập

Phân tích mối quan

hệ giữa đặc điểm về vị thếxã hội, nghề nghiệp, giớitính, văn hóa,… của cácnhân vật giao tiếp với cácđặc điểm trong lời nói củatừng người ở đọan trích(SGK).

Đọan trích gồm cácnhân vật giao tiếp :

- Viên đội sếp Tây- Đám đông

- Quan tòan quyền PhápMối quan hệ giữa đặcđiểm về vị thế xã hội, nghềnghiệp, giới tính, văn hóa,…của các nhân vật giao tiếpvới các đặc điểm trong lờinói của từng người :

- Chú bé : trẻ con nên chú ýđến cái mũ, nón rất ngộnghĩnh.

-Chị con gái : phụ nữ nên chúý đến cách ăn mặc (cái áodài), khen với vẻ thích thú.- Anh sinh viên : đang họcnên chú ý đến việc diễnthuyết, nói như một dự đóanchắc chắn.

-Bác cu li xe : chú ý đôi ủg.- Nhà Nho : dân lao độngnnên chú ý đến tướng mạo,nói bằng câu thành ngữ

Nhóm 3 cử đạidiện trả lời

Nhóm 4 cử đạidiện trả lời

HS đđọc Ghi nhớ

Nhóm 1 cử đạidiện trả lời

Phèo Còn lại, nói với mấy bà vợ, vớidân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói chonhiều ngừơi nghe (trong đó có cả ChíPhèo).

Vị thế xã hội của Bá Kiến vớitừng người nghe :

- Với mấy bà vợ – Bá Kiến là chồng(chủ gia đình) nên “quát”.

- Với dân làng – Bá Kiến là “cụlớn”, thuộc tầng lớp trên, lời nói cóvẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưngthật chất là đuổi (về đi thôi chứ ! Cógì mà xúm lại thế này? )

- Với Chí Phèo – Bá Kiến vừa là ôngchủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèovào từ, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến“ăn vạ” Bá Kiến vừa thăm dò, vửadỗ dành, vừa có vẻ đề cao, coi trọng.- Với Lí Cường – Bá Kiến là cha, cụquát con nhưng thật chất cũng là đểxoa dịu Chí Phèo.

Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thựchiện nhiều chiến lược giao tiếp :

- Đuổi mọi người về để cô lập ChíPhèo.

- Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve,mơn trớn Chí.

- Nâng vị thế Chí Phèo lên nganghàng với mình để xoa dịu Chí.

Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệuquả giao tiếp Những người nghe trongcuộc hội thọai đều răm rắp nghe theo lờiBá Kiến Đến như Chí Phèo, hung hãn làthế mà cuối cùng cũng bị khuất phục.

II GHI NHỚ ( ghi vào tập )III LUYỆN TẬP

1 Phân tích sự chi phối của vị tế xãhội ở các nhân vật đối với lời nói củahọ trong đọan trích (mục 1- SGK)

Anh Mịch Oâng Lí

Vị thế xã Kẻ duới – Bề trên – thừa

Trang 10

thâm nho.

 Kết hợp với ngôn ngữ lànhững cử chỉ, điệu bộ, cáchnói Điểm chung là châmbiếm

HĐ 4 : HƯỚNG DẪN TỰHỌC

- Oân lại kiến thức về hoạtđộng giao tiếp ngôn ngữ ở lớp10, 11 để tích hợp kiến thức - Phân tích hoạt động giaotiếp của các nhân vật trongcác tác phẩm tự sự để củng cốkiến thức

TUẦN :TIẾT:NGÀY SOẠN : KIM LÂN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Tình cảnh sống thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp1945 vàniềm khát khao hanh phúc gia đình, niềmtin vào cuộc sống, tình thương yêu đùm bọcgiữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuậtmiêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.

2 Kỹ năng

- Củng cố nâng cao kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại

- Tự nhận thức về tấm lòng đồng cảm, trân trọng trước số phận con người của nhà văn,qua đó xác định các giá trị trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới.

Trang 11

- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh tảtình, cách kể chuyện tự nhiên, về vẻ đẹp của nhân vật trong tác phẩm

3 Thái độ :

Thể hiện sự đồng cảm với cuộc sống thê thảm của người dân trong nạn đói 1945 vàtrân trọng trước khát vọng hạnh phúc và sự vươn lên của họ.

B PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn

cảm,

2 Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng Bảng phụ C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ 1 :GIƠIÙ THIỆU BÀIMỚI

HĐ 2 TÌM HIỂU CHUNG

 Anh/ chị hãy giới thiệuvài nét về nhà văn KimLân Oâng thể hiện sâu sắc vềsố phận và tâm lý củanhững người nông dânnghèo – những con ngườilam lũ những nghĩa tình,lạc quan, gắn bó tha thiếtvới quê hương, cách mạng.GV chốt lại những điểm cơbản về tác giả, tác phẩmGV hướng dẫn HS tự đọcvăn bản

GV yêu cầu tóm tắt ngắngọn truyện Vợ nhặt

 Dựa vào mạch truyện,hãy cho biết có thể chiatác phẩm thành mấy đoạn?- Đoạn 1 : Từ đầu … với mìnhTràng cùng người đàn bà vềlàng, tâm trạng tự đắc củaTràng và sự ngạc nhiên củaxóm ngụ cư.

- Đoạn 2 : tiếp … xe bò về : Kểlại chuyện “nhặt” vợ củaTràng

HS đọc tóm tắt TP

HS chia tác phẩm

- Sáng tác chủ yếu ở thể loại truyện

ngắn Tác phẩm chính : Nên vợ nênchồng (1955), Con chó xấu xí (1962).

- Kim Lân để lại nhiều trang viết đặcsắc về đề tài nông thôn Oâng thểhiện sâu sắc về số phận và tâm lý củanhững người nông dân nghèo

viết Vợ Nhặt.

- Vợ Nhặt đã phản ánh bức tranh hiện

thực chân thực về tình cảnh bi thảmcủa người lao động trong nạn đói1945.

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1 Mạch truyện nằm trong nghịch

lý hài hước : -giữa ngày đói kém, mộtanh cu Tràng “quá lứa”, “dở hơi” đưamột người đàn bà “rẻ rúng” về làmvợ.

- Sự kiện này tất yếu gây ranhững lời bàn tán hài hước và xót xa,

Trang 12

- Đoạn 3 :tiếp mọi người :cảnh sống gia đình Tràng saukhi có vợ.

- Đoạn 4 : còn lại : cảnh thúcthuế trong làng và ý tưởng đitheo Việt Minh của Tràng

HD III: TÌM HIỂU VĂNBẢN

 Mạch truyện đã đượcdẫn dắt như thế nào?

 Vì sao người dân xómngụ cư lại thấy ngạc nhiênkhi thấy Tràng đi cùng mộtngười đàn bà lạ về nhà?  Người dân xóm ngụ cưvà các nhân vật khác trongtruyện như bà cụ Tứ và cảbản thân Tràng đều đãngạc nhiên vì Tràng đã cóvợ giữa cảnh nạn đói đangđe doạ.

GV nhận xét, bổ sung tổnghợp

 Sự ngạc nhiên của cácnhân vật trong truyện chothấy nhà văn đã sáng tạotình huống truyện như thếnào?

 Tình huống đó cónhững tác dụng gì đối vớinội dung, ý nghĩa củathiên truyện?

“ bốn bát bánh đúc thành lễcưới thật rồi – Xin từ điểnhãy thêm từ vợ nhặt – Ngòibút Kim Lân tưởng như đùa

HSG lý giải nguyênnhân trạng thái tâm lýngạc nhiên, sững sờ ởcác nhân vật

HSG trả lời tác dụngcủa tình huống

HS lí giải nguyênnhân của trạng tháitâm lý ngạc nhiên ,sững sờ

rồi màn bi hài kịch diễn ra trong nhàbà cụ Tứ

- Cuối cùng tác giả đã tìm đượclối thoát cho truyện : giữa những âmthanh của tiếng trống thúc thuế, dồnngười ta đến đường cùng, hình ảnh lácờ Việt Minh và đoàn người phá khothóc của Nhật trong câu chuyện xuấthiện và ám ảnh trong đầu óc củaTràng.

2 Tình huống truyện độc đáo

 Tràng là một người có ngoại

hình xấu, lời ăn tiếng nói cũng cộccằn, thô kệch

- Gia cảnh của Tràng nghèo khổ,lại là dân ngụ cư Nguy cơ “ế vợ” đãrõ.

- Gặp nạn đói khủng khiếp, cáichết đang đeo bám, mọi người đềunghĩ đến việc lấy gì ăn để sống quangày, đột nhiên Tràng lấy vợ

Trong cảnh đói, Tràng “nhặt”được vợ, là “nhặt” thêm một miệngăn, cũng đồng thời là nhặt thêm gánhnặng cho mình.

Vì vậy, việc Tràng có vợ là mộtnghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn,cười ra nước mắt.

 Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên,

cùng bàn tán, phán đoán :“biết

có nuôi nổi nhau sống qua cái thì nàykhông?”, cùng nín lặng.

 Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, lại càng

ngạc nhiên hơn, chẳng hiểu gì,“cúiđầu nín lặng” với nỗi lo riêng mà rấtchung: “Biết chúng có nuôi nổi nhauqua cơn đói khát này không?”

 Tràng cũng bất ngờ với hạnh

phúc của mình: “Nhìn thị ngồi ngaygiữa nhà đến bây giờ mà còn thấy ngờngợ” Thậm chí sáng hôm sau vẫn

Trang 13

như khóc – Đói quắt quaynhưng tha thiết con người”

- Nhan đề Vợ nhặt có

nghĩa là “nhặt được vợ” Dựa vào nội dungtruyện, hãy giải thích nhanđề Vợ nhặt.

 Qua tình huống trongtruyện, anh (chịo) hiểu gìvề tình cảnh và thân phậncủa người nông dân nghèotrong nạn đói 1945?

 Cảm nhận của anh(chị) về niềm khát khao tổấm gia đình của nhân vậtTràng

 Kim Lân đã có nhữngphát hiện tinh tế và sâusắc như thế nào khi thểhiện niềm khát khao đócủa nhân vật Tràng :

- lúc quyết định lấy vợ

- khi dẫn vợ về qua xómngụ cư

- buổi sáng đầu tiên khi cóvợ

GV khái quát rút ra nhậnxét cơ bản

HS giải thích nhan đềVợ nhặt

HS chia thành 3 nhómthảo luận

-Nhóm 1 cử đại diệnphát biểu

- Nhóm 2 trình bàysuy nghĩ về tâm trạngcủa Tràng

-Nhóm 3 cho biếtcảm giác của Tràng

HS phát biểu tự dotranh luận

chưa hết bàng hoàng.

Tình huống truyện độc đáo Kim

Lân xây dựng vừa bất ngờ, vừanghịch lí nhưng lại cũng vừa có lí.

Giá trị tác phẩm.

 hiện thực: Tố cáo tội ác của thực

dân, phát xít qua bức tranh xám xịt vềthảm cảnhï chết đói 1945

 nhân đạo: Tình nhân ái, cưu

mang, đùm bọc nhau, khát vọng hướngtới sự sống và hạnh phúc.

 nghệ thuật: Tình huống độc đáo,

làm nổi bật được những cảnh đời,những thân phận bất hạnh, nổi bậtchủ đề tư tưởng tác phẩm.

3 Ý nghĩa nhan đề

- Nhan đề phản ánh thân phận conngười bị rẻ rúng coi như rơm rác, cóthể nhặt ở bất kì đău, bất kì lúc nào - Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đâyTràng “nhặt được vợ” Thực chất là sựkhốn cùng của hoàn cảnh.

4 Niềm khát khao của Tràng

- Niềm khát khao tổ ấm gia đình,cũng là khát vọng hạnh phúc củanhân vật Tràng là khát vọng mãnhliệt dẫu rất thô sơ, chất phác, hồnnhiên

- Khát vọng đó đã vượt quanhững nỗi lo âu, sợ hãi và toan tínhtrước nạn đói và trước cái chết.

 Khi quyết định cho người phụnữ theo về, chàng đã liều lĩnh tặc lưỡi:

“Chặc, kệ!” vừa ngộ nghĩnh đơn sơ,vừa mang được tư tưởng: đó là thái độmạnh mẽ và dứt khoát rất bản năng vàhài hước của một người lao động khốnkhổ trước lựa chọn: hạnh phúc và nạnđói.

Trên đường về xóm ngụ cư,

Tràng không cúi xuống lầm lũi như

Trang 14

 Phân tích tâm trạngbuồn vui lẫn lộn của bà cụTứ qua đó anh (chị) hiểu gìvề tấm lòng của bà mẹnông dân này?

 Từ ngạc nhiên đến xótthương nhưng trên hết là tìnhyêu thương Cũng chính bà cụ làngười nói nhiều nhất về tươnglai, một tương lai rất cụ thể vàthiết thực với gà, lợn, ruộng,vườn,… một tương lai khiến cáccon bà tin tưởng bởi sự lo lắngtrước thực tế quá nghiệt ngã Bàmừng một nỗi mừng sâu xa.GV nhận xét và chốt ý cơbản

 Anh (chị) hãy nhận xétvề nghệ thuật viết truyệncủa Kim Lân

HD 4 : CỦNG CỐ: GV nhấn mạnh :

- Tình huống truyện

- Tân trạng Tràng, bà cụTứ

HD 5 : HƯỚNG DẪN TỰHỌC

-Tóm tắt và ý nghĩa nhanđề Vợ nhặt

-Phân tích diễn biến tâmtrạng bà cụ Tứ

-Soạn bài Nhân vật giaotiếp

-Thực hiện các bài tập theoyêu cầu

HS thảo luận , trả lờitheo gợi ý

HS thực hiện tổng kếtngắn gọn về giá trịnội dung

HS nhận xét về nghệthuật viết truyện củaKim Lân

mọi ngày mà “phớn phở”, “vênh vênhra điều” Trong phút chốc, Tràng quêntất cả tăm tối, “chỉ còn tình nghĩa vớingười đàn bà đi bên” và cảm giác êmdịu của một anh Tràng lần đầu tiên đicạnh cô vợ mới.

 Buổi sáng đầu tiên có vợ,

Tràng biến đổi hẳn: “Hắn thấy bâygiờ hắn mới nên người” Tràng thấytrách nhiệm và biết gắn bó với tổ ấmcủa mình.

 Sự sâu sắc của Kim Lân khi thể hiệnniềm khao khát hạnh phúc ở chỗ : người dânlao động nghèo, dẫu đứng trước cái chết vẫnluôn nghĩ tới cuộc sống và họ không ngừngtìm kiếm hạnh phúc Đó là giá trị nhân bảnsâu sắc nhất của thiên truyện

6 Tâm trạng bà cụ Tứ

- Bà mừng, vui, xót, tủi, “vừa aioán vừa xót thương cho số kiếp đứacon mình”.

- Đối với người đàn bà thì “lòngbà đầy xót thương” Nén vào lòng tấtcả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạlàm con dâu mình : “Ừ, thôi thì cáccon đã phải duyên, phải số với nhau, ucũng mừng lòng”

- Bữa cơm đầu tiên đón dâu mới,bà cụ Tứ đã nhen nhóm cho các conniềm tin, hi vọng : “Tao tính khi nàocó tiền mua lấy con gà về nuôi, chảmấy mà có đàn gà cho xem”.

 Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổcon người, nhìn cuộc hôn nhân éo lecủa con thông qua toàn bộ nỗi đau khổcủa cuộc đời bà Kim Lân đã khámphá ra một nét độc đáo khi để cho mộtbà cụ cập kề miệng lỗ nói nhiều vớiđôi trẻ về ngày mai.

7 Nghệ thuật viết truyện ngắn

- Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn,

Trang 15

RÚT KINH NGHIỆM

hấp dẫn

- Dựng cảnh chân thật, ấn tượng :cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngàyđói,…

- Miêu tả tâm lí nhân vật, tinh tế, tựnhiên, chân thật

- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với tínhcách và thực tế đời sống.

 Ý nghĩa văn bản :

Tố cáo tội ác của bọn thực dân,phát xít đãgây ra nạn đói khủng khiếp1945 và khẳng định : ngay trên bờvực của cái chết, con người vẫnhướng về sự sống, tin tưởng ở tươnglai, khát khao tổ ấm gia đình vàthương yêu đùm bọc lẫn nhau.

III TỔNG KẾT

( cho HS nhắc lại phần Ghi nhớ)

NGÀY SOẠN:

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố và nâng cao tri thức về nghị luận văn học

- Hiểu và biết cách làm về bài văn nghị luận về tác phẩm, một đoạn trích, vănxuôi

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: tìm hiểu

giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.

- Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:giớithiệu

khái quát về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi cần nghị luận ; bàn về những giá trịnội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đềbài; đánh giá chung về giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

Trang 16

Biết đánh giá đúng mức giá trị một tác phẩm

C PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễncảm,

2 Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng Bảng phụ D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV

Bước 1 : ( 5 phút )

GV yêu cầu HS sử dụng cáctư liệu , tài liệu có liên quanđến bài học , phân nhóm thảoluận

Bước 2: ( 15 phút )

 Đề 1:

Tình huống trong truyên

ngắn Vơ nhặt của Kim Lân

 Đề 2

So sánh hình tượng sông

Đà trong “Người lái đò sôngĐà” của Nguyễn Tuân vàsông Hương trong “Ai đã đặttên cho dòng sông?” củaHòang Phủ Ngọc Tường để lígiải những điểm tương đồngvà khác biệt của hai hìnhtượng nghệ thuật này.

GV hướng dẫn HS tìm hiểuđề, xác định yêu cầu của đềbài trên cơ sở những đề bài

HĐ của HS

HS phân nhóm lựa chọn đề

HS đã chuẩn bịtrước khi đến lớpHS nhận phiêuhọc tập , sau đótrả lời

Từng nhóm lầnlượt trình bày

HS nhóm 1, 3 cửđại diện trìnhbày

Yêu cầu cần đạtI TÌM HIỂU ĐỀ:

- Phân tích truyện ngắn : thao tácchính là phân tích.

- Muốn phân tích phải :  phải đọc tồn bộ truyện

 tách ra từng phương diện để khảosát, nhận xét

 chọn phương diện đặc sắc nhất đểtrình bày

 Đề 1: ( HS trả lời )

- Đề bài yêu cầu bàn luận vấn đề gì ?- Nêu vắn tắt những đặc điểm về tìnhhuống

 Bối cảnh xã hối 1945 nạn đóikhủng khiếp

 Giữa tình cảnh ấy, Tràng nhặt vợ  Tràng xấu trai, nghèo, lại là dânngụ cư  ế vợ

 Mọi người lo lắng.

- Để bàn luận vấn đề này cần sử dụngthao tác phân tích từng sự kiện kết hợp d/c

Trang 17

mà HS đã lựa chọn

GV yêu cầu các nhóm HStrình bày các phiếu hoc tập vàgiải đáp rõ

Bước 3 : ( 20 phút )

GV yêu cầu HS sử dụng kết

quả thực hành để lập dàn ý

GV yêu cầu các nhóm trìnhbày kết quả thực hành lập dàný

Bước 4 : ( 5 phút )

GV hướng dẫn HS khái quátcác nội dung :

- dạng đề thường gặp

- nội dung cơ bản của bàiNL về một đoạn trích, một TPvăn xuôi

GV Đọc các đề sau và thựchiện các yêu cầu bên dưới:(xem SGK)

HS làm bài tậptrắc nghiệm đểcủng cố kiếnthức

HS đọc các đềsau và thựchiện các yêu

về nghệ thuật và ý nghĩa của hình tượngsông Đà.

- Nêu vắn tắt những đặc điểm nổi

bật về nghệ thuật và ý nghĩa của hìnhtượng sông Hương.

- Điểm tương đồng cơ bản nhất củahình tượng sông Đà và sông Hương là gì ? - Nêu rõ những nét khác biệt

- Nguyên nhân dẫn đến nét khác biệtấy là gì ?

- Để bàn luận cần sử dụng thao táclập luận nào ?

II LẬP DÀN Ý :  Đề 1: ( HS trả lời )

1 Mở bài :

- Giới thiệu tác giả

- Giới thiệu hồn cảnh ra đời tác phẩm - Nêu luận đề : tình huống truyện độcđáo

 Mọi người lo lắng.

 tinh thần cưu mang đùm bọc

- Giới thiệu tác giả

- Giới thiệu hồn cảnh ra đời tác phẩm - Nêu luận đề : so sánh hai hình tượngsơng Đà và sơng Hương.

2 Thân bài

- Nêu vắn tắt những đặc điểm nổi bật về

nghệ thuật và ý nghĩa của hình tượng sôngĐà.

- Nêu vắn tắt những đặc điểm nổi bật về

nghệ thuật và ý nghĩa của hình tượng sôngHương.

- Điểm tương đồng cơ bản nhất của hình

Trang 18

châm biếm, đả hích trongtruyện ngắn Vi hành

- Các ý cần có :

 Mục đích, nội dungtrong truyện ngắn Vi hành

 Sáng tạo tình huống:nhầm lẫn

Tác dụng của tìnhhuống: táo tính trào lộng,miêu tả chân dung Khải Địnhkhông cần y xuất hiện, từ đómà làm rõ bản chất bù nhìncủa vị vua An Nam, đồng thờitố cáo cái gọi là “văn minh”,“khai hoá” của thực dânPháp.

Bước 6 : Hướng dẫn tự học

( 5 phút )

: Rừng Xà Nu- Tóm tắt tác phẩm

- Vài nét về phong cách tácgiả

- Soạn theo hệ thống câu hỏicủa SGK

cầu bên dưới:xem SGK)

tượng sông Đà và sông Hương là gì ?

3 Kết bài

Đánh giá bút pháp tài hoa của cả hainhà văn

III CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý:

1 Cần đặc biệt chú ý điều gì khi lựachọn đề tài nghị luận về tác phẩm đọan tríchvăn xuôi?

A. Lựa chọn vấn đề đã được bàn luậnnhiều

B. Lựa chọn vấn đề chưa được bàn luậnnhiều

C. Lựa chọn vấn đề thật sự có giá trị, cóý nghĩa, có vai trò quan trọng trong tácphẩm

D. Lựa chọn vấn đề mà mình cảm thấyhứng thú. (Đáp án C)

2 Cần tránh những lỗi thường gặp gìkhi nghị luận về một vấn đề của tác phẩmvăn xuôi?

A. Bình luận không đúng phạm vi đề tài:đi chệch hướng hoặc trình bày phạm viquá rộng, lan man.

B. Sa đà vào trần thuật, kể lể lan mannhững sự kiện, tình tiết trong tác phẩmmà không phân tích được gía trị, ý nghĩacủa các yếu tố này

C. Đề cập chung chung đến mọi khíacạnh của tác phẩm, không rõ trọng tâmvấn đề chủ yếu

D. Tất cả những lỗi nêu trong A, B, C

( Đáp án D)II LUYỆN TẬP

…………

……….………

Trang 19

TUẦN TIẾT

NGÀY SOẠN :

NGUYỄN TRUNG THÀNH

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện , bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹpngôn ngữ của tác phẩm

2 Kỹ năng

- Giao tiếp : trình bày, trao đổi về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm - Tư duy sáng tạo : phân tích, bình luận về ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm về cách thểhiện thông qua cốt truyện, hệ thống nhân vật, giọng điệu văn chương của Nguyên Ngọc - Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự.

3 Thái độ

Nhận thứùc được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chốngMĩ cứu nước cũng như trong thời đại ngày nay.

B PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễncảm,

2 Phương tiện: SGK, thiết kế bài giảng GA ứng dụng CNTT, bảng phụ C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ 1 : TÌM HIỂU TIỂUDẪN

 Anh / chị hãy giới thiệu vàinét về nhà văn Nguyễn TrungThành

GV chốt lại những điểm cơbản về tác giả, tác phẩm

 Cái Hùng là quan niệmthẩm mĩ chi phối toàn bộ sự

I GIỚI THIỆU CHUNG1.Tác giả

- Nguyễn Trung Thành (hay NguyênNgọc) tên thật là Nguyễn Văn Báu,sinh 1932, quê Quảng Nam

- Sáng tác chủ yếu ở lĩnh vực tiểu

thuyết và truyện kí Nổi bật là: ĐấtNước đứng lên (1954), Đất Quảng(1971 – 1974), và Mạch nước ngầm,

Trang 20

nghiệp sáng tác của NguyênNgọc – Nguyễn Trung Thành.GV hướng dẫn HS tự đọc vănbản

Nhà văn có thể đặt tên

cho tác phẩm của mình chẳnghạn: Làng Xô Man, Thú,Những con người bất khuất,…

HĐ2: HƯỚNG DẪN ĐỌCHIỂU VĂN BẢN

 Cây xà nu xuất hiện như thếnào trong truyện ngắn này ?  Tác giả muốn sáng tạo mộthình tượng mang tính sử thi nói vềngười Tây Nguyên kiên cường, bấtkhuất Bởi rừng xà nu rất gần gũivới người dân Tây Nguyên, đại diệncho đồng bào Tây Nguyên, cũng nhưngợi ca chất Tây Nguyên.

 Cảm nhận của anh (chị) vềý nghĩa nhan đề tác phẩm- Nhà văn đã sử dụng biện pháp ẩndụ, nhân hoá như một phép tu từchủ đạo Oâng luôn lấy nỗi đau vàvẻ đẹp của con người làm chuẩnmực để nói về xà nu, khiến xà nutrở thành một ẩn dụ cho con người,một biểu tượng của con người TâyNguyên bất khuấ, kiên cường. Sự tồn tại kỳ diệu qua nhữnghành động hủy diệt của kẻthù tượng trưng cho sức sốngbất diệt , kiên cường

GV mở rộng :

- Các thế hệ con người làng XôMan cũng tương ứng với các thế hệcây xà nu.

 Cụ Mết có bộ ngực “căng nhưmột cây xà nu lớn”, tay “sần sùi nhưvỏ cây xà nu” Cụ Mết chính là câyxà nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnhcủa rừng xà nu

HS tự tóm tắt TPở nhà

HS nêu d/c :

HS thảo luận vàlý giải

HS nêu d/c :

HS nêu d/c :

Rẻo cao, …

- Sáng tác mang đậm tính sử thi vàcảm hứng lãng mạn, thường đề cậpđến những vấn đề trọng đại của vậnmệnh dân tộc và nhân dân, xây dựngtính cách nhân vật anh hùng

2 Tác phẩm

Ra đời vào đầu năm 1965 ở khucăn cứ của quân giải phóng miềnTrung Trung Bộ.

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1.Hình tượng cây xà nu

 Đây là một hình tượng trung tâmchứa đựng ý nghĩa tư tưởng sâu xa:tiêu biểu cho Tây nguyên, tạo nênmột không gian nghệ thuật đậmhương vị sử thi.

 Gắn bó mật thiết với cuộc sốngcon người Tây nguyên :

 Có mặt trong đời sống hàngngày như tự ngàn đời qua : lửa xà nucháy giần giật trong mỗi bếp, trongđống lửa nhàưng, khói xà nu xôngbảng nứa cho Mai và Tnú học chữ…  Tham dự sự kiện trọng đạicủa làng Xô man : ngọn đuốc dẫnđường cho dân làng, giặc đốt bàn tayTnu,

 Rừng xà nu dưới tầm đại bác  Mở đầu tác phẩm, nhà văn tậptrung giới thiệu về rừng xà nu : “nằmtrong tầm đại bác của đồn giặc”, “hầuhết đạn đại bác đều rơi vào đồi Xà nucạnh con nước lớn”.

 Ông đã phát hiện ra: “cả rừngxà nu hàng vạn cây không cây nào làkhông bị thương” Tác giả đã chứngkiến nỗi đau của xà nu: “có những câybị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ àoào như một trận bão” “có những câynon vừa lớm … thì cây chết”.

Trang 21

 Tnú cường tráng như một cây xànu được tôi luyện trong đau thươngđã trưởng thành mà không đại bácnào giết nổi.

 Dít trưởng thành trong thử tháchvới bản lĩnh và nghị lực phi thườngcũng giống như xà nu phóng len rấtnhanh tiếp lấy ánh mặt trời

.Cậu bé Heng là mầm xà nu đangđược các thế hệ xà nu trao chonhững tố chất cần thiết để sẵn sàngthay thế trong cuộc chiến cam gocòn có thể kéo dài “năm năm, mườinăm hoặc lâu hơn nữa”.

 Người anh hùng được kểtrong đêm ấy có những phẩmchất đáng quí nào? So với APhủ, Núp, nhân vật Tnú có gìmới?

 GV đặt vấn đề với HSG Vì sao trong truyện bi trángvề cuộc đời Tnú của Mết 4 lầnnhắc tới ý: “Tnú không cứuđược vợ con” để rồi ghi tạcvào tâm trí người nghe câunói: “Chúng nó đã cầm súng,mình phải cầm giao”

 Để nhấn mạnh: khi chưa cầm vũkhí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thìngay cả những người thương yêunhất Tnú cũng không cứu được

Cạnh một cây xànu mới ngã gục đãcó bốn năm cây conmọc lên”

HS nêu d/c :

Cứ thế hai ba nămnay, rừng Xà nu ưỡntấm ngực lớn ra chechở cho làng”.

HS thảo luậntheo nhóm

HS cung cấpthêm d/c : “khônglội chỗ nước êmmà lựa chỗ thácmạnh mà bơingang”

HS nêu d/c :

“ Tnú nuốt lá thư

vào bụng Bị tratấn quyết khôngkhai chỉ tay vàobụng nói CS ởđây”

HS nêu d/c :

“ người CS không

thèm kêu van”“ Đảng còn núinước này còn”

HS phân tích vàphát biểu

.Tượng trưng cho số phận vàphẩm chất con người Tây nguyên  Bên cạnh còn phát hiện sứcsống mãnh liệt của cây xà nu: “trongrừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻnhư vậy”.

 Khả năng sinh sôi mãnh liệt  Đặc tính ham ánh sáng (d/c ) tượng trưng cho niềm khát khao tựdo, lòng tin vào lý tưởng CM

 Xà nu không những tự biếtbảo vệ mình mà còn bảo vệ sự sống,bảo vệ làng Xô Man.

 Sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhânhoá như một phép tu từ chủ đạo, lấynỗi đau và vẻ đẹp của con người làmchuẩn mực để nói về xà nu, trở thànhbiểu tượng của con người Tây Nguyênbất khuất, kiên cường.

 Aán tượng đọng lại trong kí ứcngười đọc mãi mãi chính là cái bátngát của cánh rừng xà nu kiêu dũng.Đó là chất sử thi, chất anh hùng ca vềtinh thần quật khởi của đồng bào TâyNguyên.

2 Hình tượng nhân vật Tnú

 Phẩm chất, tính cách của ngườianh hùng Tnú:

 Gan góc, tàn bạo, dũng cảm,trung trực “khi còn nhỏ cùng Mai vàorừng tiếp tế cho anh Quyết”

 Học chữ thua Mai, Tnu đậpvỡ bảng, lấy đá đập vào đầu chảy máu  Khi đi liên lạc, không điđường mòn “xé rừng mà đi”.

 Lòng trung thành với cáchmạng bộc lộ qua thử thách :bị giặc bắt,tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết daochém của kẻ thù nhưng anh vẫn gangóc, trung thành tuyệt đối.

Trang 22

Câu chuyện của Tnú và dânlàng Xô Man nói lên chân lílớn nào của dân tộc ta trongthời đại bấy giờ?

Vì sao cụ Mết muốn chân líđó phải được nhớ, được ghi đểtruyền cho con cháu?

 Chân lí cách mạng đi ra từ chínhthực tế máu xương; tính mạng củadân tộc, của những người thươngyêu, nên chân lí ấy phải ghi tạc vàoxương cốt, tâm khảm và truyền lạicho các thế hệ tiếp nối.

 GV đặt vấn đề với HSGTác giả vẫn coi “Rừng xà nulà truyện của một đời và đượckể trong một đêm” Hãy chobiết ý nghĩa đó ?

 Các hình tượng cụ Mết, Dít,Heng có đóng góp gì cho việckhắc hoạ nhân vật chính, làmnổi bật tư tưởng của tác phẩm? Dường như cuộc chiến khốcliệt này đòi hỏi mỗi người ViệtNam phải có sức trỗi dậy củamột Phù Đổng Thiên Vương.

GV định hướng , nhận xét vàđiều chỉnh nhấn mạnh ý cơbản

 Theo anh /chị hình ảnh cánhrừng xà nu và hình tượng nhânvật Tnú gắn kết hữu cơ với

HS nêu d/c : cầmphấn viết chữ anhQuyết dạy, cầmđá đập vào đầu….

HS nêu d/c:

“Anh không cảmthấy lửa ở mườiđầu ngón tay…cháy trong bụng”

HS phân tích vàphát biểu theonhóm:

Khi chưa cầm vũkhí, làng Xô Man rấtđau thương: bọn giặclùng sục như hùmbeo, tiếng cười“sằng sặc” củanhững thằng ác ôn,tiếng gậy sắt nện“hù hự” xuống thânngười, anh Xút bịtreo cổ, bà Nhan bịchặt đầu Mẹ conMai bị chết rất thảm.Tnú bị đốt mười đầungón tay …

HS thảo luậnnhóm đôi và phátbiểu về :

- cụ Mết- Mai, Dít- Bé Heng

 Một trái tim yêu thương và sục

sôi căm giận :

 Là một người sống rất nghĩatình

 Số phận đau thương : khôngcứu được vợ con, tay không xông racứu vợ con bản thân bị bắt khơinguồn từ trái tim cháy bỏng yêuthương

 Con người tình nghĩa vớibuôn làng : lớn lên trong sự đùm bọcyêu thương với dân làng

 Lòng căm thù đậm chất TâyNguyên : Bản thân, gia đình, buôn làng  Hình tượng đôi bàn tay mang

dấu ấn cuộc đời: - Khi lành lặn :bàn

tay trung thực, nghĩa tình.

- Khi bị thương :

 Câu chuyện Tnú với dân làngXô Man nói lên chân lí lớn của thờiđại: “Không có gì quí hơn độc lập, tựdo”, phải chống lại mỗi kẻ thù xâmlược, kể cả khi phải cầm vũ khí và hisinh tính mạng.

 Đó là sự nổi dậy đồng khởilàm rung chuyển núi rừng Câu chuyệnvề cuộc đời một con người trở thànhcâu chuyện một thời, một nước Nhưvậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đãmang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc.Nhân vật sử thi của Nguyễn TrungThành gánh trên vai sứ mệnh lịch sử tolớn.

 Vai trò của các nhân vật: cụ Mết,Mai, Dít, Heng đối với nhân vật trungtâm và chủ đề:

 Cụ Mết : “Quắc thước như mộtcây xà nu lớn” là hiện thân cho truyềnthống thiêng liêng, biểu tượng cho sứcmạnh tập hợp để nổi dậy đồng khởi Mai, Dít là thế hệ hiện tại Trong

Trang 23

nhau như thế nào?

 Cảm nhận về vẻ đẹp nghệthuật của tác phẩm

GV định hướng và gợi ý

 Khuynh hướng sử thi thể hiệnđậm nét ở tất cả các phương diện:đề tài, chủ đề, hình tượng, hệ thốngnhân vật, giọng điệu, …

 Cách thức trần thuật: kể theohồi tưởng của cụ Mết (già làng), kểbên bếp lửa gợi nhớ lối kể “khan”sử thi của các dân tộc Tây Nguyên  Cảm hứng lãng mạn : bộc lộtrong lời trần thuật, đề cao vẻ đẹpcủa thiên nhiên và con người trongsự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.

HD 3 : HƯỚNG DẪN TỔNGKẾT

GV : Trên cơ sở nội dung phântích , anh /chị phát biểu ýnghĩa văn bản

GV cho HS nhắc lại phần Ghinhớ ( sgk )

HD 4 : CỦNG CỐ

- Giải thích ý nghĩa nhan đề

truyện ngắn Rừng Xà Nu.- Phân tích nhân vật Tnú

HD 5: HƯỚNG DẪN TỰHỌC

- Tóm tắt truyện Rừng Xà nuvà giải thích ý nghĩa nhan đềcủa tác phẩm

Tiếp tục soạn bài đọc thêm

“ Bắt sấu rừng U Minh Hạ’’Ø

HS phát biểu ýcảm nhận riêngcủa cá nhân

HS nêu và phântích từng khíacạnh

HS phát biểu chủđề

HS nhắc lại phầnGhi nhớ

Dít có Mai của thời trước và có Dít củahôm nay Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp củasự kiên định, vững vàng trong bão tápchiến tranh.

 Bé Heng là thế hệ nối tiếp, kếtục cha anh để đưa cuộc chiến đếnthắng lợi cuối cùng.

 Là sự tiếp nối các thế hệ làmnổi bật tinh thần bất khuất của làng XôMan nói riêng của Tây Nguyên nóichung.

3 Quan hệ hữu cơ giữa hình ảnhcánh rừng xà nu với nhân vật Tnú

Trong truyện, hình ảnh cây xà nu,rừng xà nu, nhựa xà nu, khói xà nu, …gắn kết hữu cơ với nhân vật Tnú vàđồng bào Xô Man Dụng ý muốndùng h/ả xà nu cho biểu tượng gangóc, dũng cảm, dạn dày, bất khuất,trung kiên … của nhân vật Tnú và dânlàng Xô Man

4 Những vẻ đẹp của nghệ thuật tácphẩm:

-Không khí, màu sắc đậm chất TâyNguyên thể hiện ở bức tranh thiênnhiên; ở ngôn ngữ tâm lý hành độngcủa các nhân vật

-Xây dựng thành công các nhânvật vừa có cá tính sống động vừa mangnhững phẩm chất có tính khái quát -Khắc họa thành công hình tượng câyxà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắctạo nên màu sắc sử thi và sự lãng mạnbay bổng cho thiên truyện

Ý nghĩa văn bản

Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức

mạnh quật khởi của làng Xô Man nóiriêng và đất nước VN nói chung trongcuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vàkhẳng định chân lý của thời đại : đểgiữ gìn sự sống của đất nước và nhân

Trang 24

dân, không có cách nào khác là phảicùng nhau đứng lên cầm vũ khí chốnglại kẻ thù.

III TỔNG KẾT

ĐỌC THÊM TUẦN TIẾT:

- Ngôn ngữ văn xuôi đậm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, đậm chất huyền thoại.

2 Kỹ năng Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự.

3 Thái độ : Cảm nhận được vẻ đẹp của con người Nam bộ qua hình ảnh ông

Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm bắt cá sấu trừ họa và lòng ngưỡng mộ của mọi ngườiđối với ông

C PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễncảm,

2 Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng Bảng phụ ï D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1 : TÌM HIỂU TIỂU

DẪN HS giới thiệu vài I GIỚI THIỆU CHUNG1.Tác giả

Trang 25

 Anh/ chị hãy giới thiệu vàinét về nhà văn Sơn NamGV chốt lại những điểm cơbản về tác giả, tác phẩm

- Sơn Nam tên that là PhạmMinh Tài, sinh năm 1926,quê ở Kiên Giang Trước1954 công tác văn nghệ ởNam bộ, trong kháng chiếnchống Đế quốc Mĩ làm báoviết văn ở Sài Gòn.

GV hướng dẫn HS tự đọc vănbản

HD 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC

 Qua đoạn trích, anh (chị)nhận thấy thiên nhiên vàcon người vùng U Minh Hạcó những đặc điểm gì nổibật?

 tập trung ở hình ảnhông Năm Hên, một conngười sống phĩng khoánggiữa thiên nhiên bao la Tàinăng đặc biệt của ông là bắtsấu ấn con người đất rừngphương Nam Sự xuất hiệncủa ông Năm cùng một conxuồng, lọn nhang trần và mộthũ rượu, vừa bơi xuồng màhát: “Hồn ở đâu nay Hồn ơi!Hồn hỡi!” vừa huyền bí vừa

nét về nhà văn

HS nhóm 2 thảoluận và phát biểu

Nhóm 3 trình bàycụ thể về tài năng

- Tác phẩm: Hai cõi U Minh, Hươngrừng Cà mau, Vọc nước giỡng trăng, …

- Tập trung viết về miền đất cực Namcủa Tổ quốc Thấm đượm trên từngtrang viết là một tấm lòng yêu nướcthiết tha Ngôn ngữ đậm đà màu sắcNam bộ mà vẫn trong sáng.

2 Tác phẩm

- Bắt sấu rừng U Minh hạ là một trong18 truyện ngắn in trong tập Hương

rừng Cà mau (1962).truyện được in lần

đầu trong tuần báo Nhân loại (1957)

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1.Thiên nhiên và con người vùng UMinh Hạ  là một thế giới bao la, kì

“U Minh đỏ ngòm”, “Rừng tràm xanhbiếc”, “Sấu vội từng đàn”, “những aosấu”, “Miền rạch Giá, Cà Mau cónhững con lạch ngã ba mang tên ĐầuSấu, Lưng Sấu, Bàu Sấu” Đó là nhữngnơi có nhiều bí ẩn kì thú.

 Con người vùng U Minh Hạ: có

sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩavà tài ba, trí dũng, can trường ( tậptrung ở hình ảnh ông Năm Hên )

- Sống phóng khoáng giữathiên nhiên bao la Tài năng đặc biệtcủa là bắt sấu ấn tượng con người đấtrừng phương Nam Sự xuất hiện củaôngNăm cùng một con xuồng, lọnnhang trần và một hũ rượu, vừa bơixuồng mà há: “Hồn ở đâu nay Hồn ơi!Hồn hỡi!” vừa huyền bí vừa mang đậmdấu ấn.

2 Tài năng của ông Năm Hên

Tính cách, tài nghệ của ông NămHên tiêu biểu cho tính cách con ngườivùng U Minh Hạ:

- Một con người cởi mở và cũng bíẩn.

Trang 26

mang đậm dấu ấn.

 Phân tích tính cách, tàinghệ của nhân vật ông NămHên Bài hát của ông gợicho anh (chị) cảm nghĩ gì?

 Nghệ thuật kể chuyện,sử dụng ngôn ngữ của nhàvăn Sơn Nam có gì đáng chúý?

HD 3: HƯỚNG DẪN TỰHỌC

Qua câu chuyện anh (chị)có suy nghĩ gì về mảnh đấtcực Nam của Tổ quốc?(HS tự làm ở nhà)

- Phân tích nhân vật ôngNăm Hên

RÚT KINH NGHIỆM

của ông Năm Hên

HS tiếp tục trìnhbày những nétnghệ thuật tiêubiểu của nhà văn

- Llà thợ bắt sấu, “bắt sấu bằng haitay không”

- Có tài nghệ phi phàm, mưu kế kìdiệu, bắt sống 45 con sấu, “con nàybuộc nối đuôi con kia đen ngòm nhưmột khúc cây khô dài”.

- Bài hát của ông Năm Hên:

Hồn ở đâu nayHồn ơi! Hồn hỡi!…Ta thương ta tiếcLập đàn giải oan …

“Tiếng khóc lóc, nài nỉ phẫn nộ,bi ai”.

Tiếng hát ấy cùng hình ảnh “Ông đikhỏi mé rừng … trên tay” gợi nhữngđau thương mà con người phải trả giáđể sinh tồn trên mảnh đất hoang dại kìthú.

 Đồng thời hình ảnh ấy cũng thểhiện vẻ đẹp bi tráng của những conngười gan góc vượt lên khắc nghiệtcủa thiên nhiên để chế ngự và làmchủ nó

3 Đặc sắc nghệ thuật

- Nghệ thuật kể chuyện: dựng chuyệnli kì, nhiều chi tiết gợi cảm

- Nhân vật giàu chất sống

- Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phươngNB

 Ý nghĩa văn bản :

Truyệân giúp người đọc nhận thứctrước hiểm họa phải có lòng quả cảm,mưu trí để vượt qua Sức mạnh conngười xuất phát từ lòng yêu thươngcon người.

IV TỔNG KẾT

Trang 27

TUẦN:TIẾT

NGÀY SOẠN :

NGUYỄN THI

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình Việt nhất là Chiến và

-Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại

3 Thái độ Tự hào về nguồn gốc tạo nên sức mạnh to lớn và những chiến thắng

của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

B PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễncảm,

2 Phương tiện: : SGK,Thiết kế bài giảng Bảng phụ C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1 : TÌM HIỂU TIỂUDẪN

 Anh/ chị hãy giới thiệu vàinét về nhà văn Nguyễn Thi

- Sáng tác trên nhiều thể

loại: Khi mẹ vắng nhà,Những đứa con trong giađình… (truyện ngắn), Dòngkinh quê hương, Những sựtích ở đất thép (bút kí) …

GV chốt lại những điểm cơbản về tác giả, tác phẩm

GV hướng dẫn HS tự đọc văn

I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả

- Nguyễn Thi tên khai sinh là NguyễnHoàng Ca sinh năm 1928, quê ở NamĐịnh.

- Là nhà văn của nông dân Nam bộtrong cuộc kháng chiến chống Mĩ ácliệt.

- Ngòi bút Nguyễn Thi có biệt tàiphân tích tâm lí, thâm nhập sâu vàonội tâm nhân vật - Sáng tạo nênnhững trang viết vừa giàu chất trữ tìnhvừa giàu chất sống hiện thực, vớinhững hình tượng, những tính cách gânguốc, có cá tính mãnh liệt.

Trang 28

GV đặt vấn đề với HSG

Cách trần thuật này cótác dụng như thế nào đối vớikết cấu truyện và việc khắchoạ tính cách nhân vật? Nhà văn phải thành thạotâm lí và ngôn ngữ nhân vậtmới có thể trần thuật theophương thức này.

 Tác phẩm kể chuyện mộtgia đình nông dân Nam bộ,truyền thống nào đã gắn bónhững con người trong giađình với nhau?

- Truyền thống yêu nước mãnhliệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâmlược và tinh thần chiến đấu caogắn kết những con người tronggia đình với nhau Lời chú Năm“Chuyện gia đình nó … ghi vàođó” cho thấy: con là sự nối tiếpcủa cha mẹ nhưng không chỉ tiếpnối huyết thống mà còn là sự nốitiếp truyền thống Đồng thờimuốn hiểu về những đứa con phảihiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó,phải hiểu về truyền thống giađình đó.

 Phân tích và so sánh tínhcách các nhân vật Việt vàChiến để làm rõ sự nối tiếptruyền thống của những giađình của những người con.

 Hình ảnh người mẹ luôn

HS tóm tắt

HS thảo luận nêunhận xét về nghệthuật

HS trình bày tácdụng về mặt nghệthuật của lối trầnthuật này

HS muốn làm rõtruyền thống phảinói được mối quanhệ giữa chị emViệt với ba má vàchú năm

- chú Năm-má Việt

- ấn tượng sâu đậmvề má Việt

2 Tác phẩm

- Truyện ngắn Những đứa con tronggia đình được hoàn thành vào 2-1966,

trong những ngày chiến đấu ác liệt

khi nhà văn công tác ở ạtp chí Vănnghệ Quân giải phóng.

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1.Nghệ thuật trần thuật của tácphẩm

 Truyện Những đứa con tronggia đình chủ yếu được trần thuật dướigóc nhìn của Việt, khi anh bị thươngtrong trận đánh, lúc mê lúc tỉnh.

 Lối trần thuật này có hai tácdụng về mặt nghệ thuật:

 vừa được thuật, kể cùng mộtlúc nhưng tính cách nân vật cũng đượckhắc hoa

 Câu chuyện dù không có gìđặc sắc nhưng cũng trở nên mới mẻ,hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấmlòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệuriêng của nhân vật.

2 Truyền thống đánh giặc của giađình đã gắn bó những con ngườitrong dòng máu

Lời chú Năm “Chuyện gia đìnhnó … ghi vào đó” cho thấy: con là sựnối tiếp của cha mẹ nhưng không chỉtiếp nối huyết thống mà còn là sự nốitiếp truyền thống Đồng thời muốnhiểu về những đứa con phải hiểungọn nguồn đã sinh ra nó.

- Chú Năm : đại diện cho truyền

thống và lưu giữ truyền thống (trongcâu hò, cuốn sổ).

- Má Việt cũng là hiện thân của

truyền thống Đó là “một con ngườichắc, khoẻ, sực mùi lúa gạo và mồhôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cùsương nắng”

Trang 29

hiện về trong Chiến:

Hình người mẹ như bao bọclấy Chiến, từ cái lối nằm vớithằng út em trên giường ở trongbuồn nói với ra đến lối hứ một cái“cóc” rồi trở mình.đến nỗi chỉtrong một khoảng thời gian ngắnngủi tong đêm, Việt đã khôngdưới ba lần thấy chị giống in má,có khác là chỉ ở chỗ “không bẻ tayrồi đập vào bắp vế than mỏi” màthôi Chính Chiến cũng thấy trongđêm ấy mình hoà vào trong mẹ:“Tao cũng đã lựa ý … tính vậy”

GV chia nhóm HS thảo luậntheo câu hỏi

Anh/ chị thích nét nào nhấtở nhân vật Việt ? Tại sao ?

 Nét riêng ở Chiến :

 Tính cách “người lớn” củaChiến còn thể hiện ở sự nhườngnhịn Tuy có lúc gàinh nhau vớiem tranh công bắt each, đánh tàugiặc, đi tòng quân nhưng cuốicùng bao giờ cô cũng nhường emhết trừ việc đi tòng quân.

 Nét riêng ở Việt:

 sự vô tư không ngăn Việt trởnên một anh hùng (ngay từ bé,

Nhóm 3 thảo luậnvề hình ảnh ngườimẹ trong nhân vậtChiến

HS phân tích

Tuy còn nhỏ tuổi, chícăm thù đã thôi thúchai chị em cùng một ýnghĩ: phải trả thù choba má và có cùngnguyện vọng: đượccầm súng đánh giặc.HS nêu d/c

trong cái đêm chị emgiành nhau tòng quânvà sáng hôm sau trướckhi lên đường nhậpngũ cùng khiêng bànthờ má sang nhà chúNăm.

HS thảo luận vềnét riêng ở Chiến

Ân tượng sâu đậm về má Việtlà khả năng cắn răng ghìm nén đauthương để sống và duy trì sự sống,che chở cho đàn con và tranh đấu

3 Chiến, Việt - những đứa controng gia đình

Người mẹ ngã xuống nhưng dòngsông truyền thống vẫn chảy

 Hình ảnh người mẹ luôn hiện vềtrong Chiến:

 mang vóc dáng của má: “haibắp tay … chắc nịch” Đó là vẻ đẹpcủa những con người sinh ra để gánhvác, để chống chọi, để chịu đựng vàđể chiến thắng.

 đặc biệt giống má ở cái đêmsắp xa nhà đi bộ đội: biết lo liệu, toantính việc nhà y hệt má

 Nét tính cách chung của hai chịem:

 Cùng sinh ra trong một gia đìnhchịu nhiều mất mát đau thương

 Có chung một mối thù với bọnxâm lược Tuy còn nhỏ tuổi, chí cămthù đã thôi thúc hai chị em cùng một ýnghĩ: phải trả thù cho ba má và đượccầm súng đánh giặc.

Tình yêu thương là vẻ đẹp tâmhồn của hai chị sâu sắc và cảm độngnhất trong cái đêm chị em giành nhautòng quân và sáng hôm sau trước khilên đường nhập ngũ cùng khiêng bànthờ má sang nhà chú Năm.

 Đều là những chiến sĩ gangóc, dũng cảm Đánh giặc là niềm saymê lớn nhất của hai chị em Chiến,Việt, cũng là tuổi trẻ miền Nam trongnhững năm tháng ấy: “Hạnh phúc củatuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quânthù”.

 Đều có những nét rất ngây

Trang 30

Việt đã dám xông vào đá cáithằng đã giết cha mình Khi trởthành một chiến sĩ, mace dù chỉcòn một mình, với đôi mắt khôngcòn thấy gì, với hai bàn tay đaunoun, Việt vẫn quyết tâm ăn thuasống mái với quân thù)

Việt là một thành côngđáng kể trong cách xâydựng nhân vật của Nguyễnthi Tuy còn hồn nhiên vàcòn bé nhỏ trước chị nhưngtrước kẻ thù Việt lại vụt lớn,chững chạc trong tư thế mộtchiến sĩ.

 Phân tích những biểuhiện của khuynh hướng sửthi trong đoạn trích này?- Truyện của một gia đình dàinhư một dòng sông nối tiếp.“trăm dòng sông đổ vào một biển… cả nước ta …” Truyện kể vềmột dòng sông nhưng nhà vănmuốn ta nghĩ đến biển cả Truyệnvề một gia đình nhưng ta lại cảmnhận được cả một tổ quốc hàohùng chiến đấu bằng sức mạnhsinh ra từ những đau thương.- Mỗi nhân vật trong truyện đềutiêu biểu cho truyền thống, đềugánh vác trên vai trách nhiệm vớigia đình, với Tổ quốc trong cuộcchiến tranh vệ quốc vĩ đại.

 Anh/ chị hãy phân tích và

Nhóm 4 thảo luậnvề nét riêng ở Việt

HS nêu d/c :

HS thảo luận phântích khuynh hướngsử thi

HS phát biểu theocảm nhận riêng

HS phân tích tìnhhuống

thơ thậm chí có phần trẻ con  Nét riêng ở Chiến :

 Hơn Việt chừng một tuổi nhưngngười lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ănđể đánh vần cuốn sổ gia đình Chiếnkhông chỉ nói “in như má” mà còn họcđược cách nói “trọng trọng” của chúNăm…

 Tính cách “người lớn” củaChiến còn thể hiện ở sự nhường nhịn.Tuy có lúc gìanh nhau với em tranhcông nhưng cuối cùng cô cũng nhườngem hết trừ việc đi tòng quân.

 Nét riêng ở Việt:

 Ở Việt là sự lộc ngộc, vô tư củamột cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn.

 Việt lại hay tranh giành với chịbấy nhiêu.

 Việt lúc “lăn kềnh ra ván cườikhì khì”, lúc lại rình “chụp một conđom đóm úp trong lòng tay”.

Vào bộ đội, Việt lại đem theo mộtchiếc súng cao su.

 Nhưng sự vô tư không ngăn Việttrở nên một anh hùng

- “ngay từ bé, Việt đã dámxông vào đá cái thằng đã giết chamình.

- Khi trở thành một chiến sĩ,mặc dù chỉ còn một mình, với đôi mắtkhông còn thấy gì, với hai bàn tay đauđớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sốngmái với quân thù”

Việt là một thành công đáng kểtrong cách xây dựng nhân vật củaNguyễn Thi Tuy còn hồn nhiên và bénhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việtlại vụt lớn, chững chạc trong tư thếmột chiến sĩ.

Chiến và Việt là khúc sông sau nênđi xa hơn dòng sông truyền thống

Trang 31

nêu những nét đặc sắc nghệthuật của truyện

 Qua cốt truyện anh/ chịthấy

tác giả đã xây dựng tìnhhuống truyện như thế nào ?

HD 3 : HD TỔNG KẾT

GV nêu câu hỏi :

Câu chuyện về ChiếnViệt , về những đứa controng gia đình đã lý giải nhưthế nào với chúng ta về sứcmạnh tinh thần kỳ diệu củacon người VN thời chống Mỹ?

HD 4 : HƯỚNG DẪN TỰHỌC

So sánh hai nhân vật Việt vàChiến

4 Khuynh hướng sử thi trong đoạn

 Qua tính chất ngợi ca truyềnthống lớn của một dân tộc thể hiệntrong truyền thống một gia đình.

 Cuốn sổ là lịch sử gia đìnhø quađó thấy lịch sử của đất nước, dân tộctrong cuộc chiến chống Mĩ.

 Số phận của những đứa con,những thành viên trong gia đình cũnglà số phận của ND miền nam.

Thiên truyện là một bài ca, cangợi truyền thống đấu tranh bất khuấtcủa những người nông dân Nam bộ nóiriêng và dân tộc Việt nam nói chung.

5 Nghệ thuật

- Tình huống truyện :

Việt- một chiến sĩ quân giảiphóng-bị thương phải nằm lại chiếntrường Truyện kể theo dòng nội tâmcủa Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khigián đoạn(lúc ngất ) của người trongcuộc làm câu chuyện trở nên chân thậthơn; có thể thay đổi đối tượng, khônggian, thời gian, đan xen tự sự và trữtình

- Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thểvừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh ngộn ngữ bình dị, phong phú giàu giátrị tạo hình và đậm sắc thái Nam bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên,nhiều đoạn gây xúc động mạnh.

 Ý nghĩa văn bản :

Qua câu chuyện về những con ngườitrong một gia đình nông dân Nam Bộ cótruyền thống yêu nước căm thù giặc,thủychung với quê hương CM, nhà văn khẳngđịnh: sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình vàtình yêu nước, giữa truyền thống gia đình vàtruyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnhtinh thần to lớn của con người VN trong k/cchống Mỹ cứu nước.

III TỔNG KẾT

Trang 32

( HS nhắc lại phần Ghi nhớ )

 RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN TIẾT

NGÀY SOẠN :

NGUYỄN MINH CHÂU

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật : phải nhìn

nhận cuộc sống và con người một cách đa diện , nghệ thuật chân chính luôn gắn với cuộcđời, vì cuộc đời.

- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống Điểmnhìn nghệ thuật đa chiều Lời văn giản dị sâu sắc mà dư ba.

2 Kỹ năng

- Tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện hiện thức trong tác phẩm, về cảm hứngthế sự và tấm lòng đầy ưu tư trăn trở của nhà văn trước cuộc sống hiện tại, qua đó rút rabài học nhận thức về cuộc sống của mỗi cá nhân

- Tư duy sáng tạo phân tích bình luận về cá tính sắc nét, về cáh đặt vấn đề và giảiquyết vấn đề của nhà văn trong tác phẩm.

- Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại.

3 Thái độ :Hiểu được quan niệm của nhà văn về mối quan hệ giữa cuộc đời và

nghệ thuật, về cách nhìn đời và nhìn người trong cuộc sống

B PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễncảm,

2 Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng Bảng phụ

C TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 33

HĐ1 : TÌM HIỂU TIỂUDẪN

 Anh/ chị hãy giới thiệu vàinét về nhà văn Nguyễn MinhChâu

GV chốt lại những điểm cơbản về tác giả, tác phẩm

GV hướng dẫn HS tự đọc vănbản

HĐ 2 : TÌM HIỂU VĂNBẢN

 Phát hiện thứ nhất củangười nghệ sĩ nhiếp ảnh.Anh đã phát hiện như thếnào về vẻ đẹp của chiếcthuyền ngoài xa trên biểnsớm mờ sương?

GV dẫn dắt và nêu vấn đề :

Đây là một “cảnh đắt trờicho”Vì sao người nghệ sĩ lạigọi cái cảnh tượng ấy nhưvậy?

GV gợi mở : Cảm nhận của

người nghệ sĩ khi được chiêmngưỡng “bức ảnh nghệ thuậtcủa tạo hóa” là thế nào ? Vì sao trong lúc cảm nhậnvẻ đẹp, anh lại nghĩ đến lời

HS tóm tắt

HS thảo luận, cửđại diện trình bày HS cắt nghĩa vàchứng minh :

Là một cảnh tượngtuyệt đẹp, một bức họadiệu kì mà thiên nhiêncuộc sống ban tặng.Không dễ có thể chụpđược Mặt khác Phùngcảm nhận giống như “một bức tranh mực tàucủa một danh họa thờicổ”

HS nêu d/c :

“khám phá thấy chânlý của sự toànthiện ,khám phá thấycái khoảnh khắc trongngần của tâm hồn”HS phát hiện và lýgiải

I GIỚI THIỆU CHUNG1 Tác giả

- Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989),quê ở Nghệ An Ông “thuộc trongnhững nhà văn mở đường tinh anh vàtài năng nhất của văn học nước tahiện nay”.

- Trước thập kỉ 80, ông là ngòi bútsử thi có thiên hướng trữ tình lãngmạn

- Từ đầu 80, ông chuyển hẳn sangcảm hứng thế sự với những vấn đềđạo đức và triết lí nhân sinh Là nhàvăn tiên phong trong công cuộc đổimới văn học.

được Nguyễn Minh Châu sáng

tác tháng 8-1983 Là một trong nhữngsáng tác tiêu biểu của văn học Việtnam giai đoạn 1975 đến hết thế kỉXX

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1 Hai phát hiện của người nghệsĩ nhiếp ảnh

 Phát hiện của nghệ sĩ nhiếpảnh về vẻ đẹp của chiếc thuyềnngoài xa trên biển sớm mù sương làrất độc đáo và tinh tế Tuy nhiên,toàn bộ câu chuện cho ta thấy, naycũng chỉ là một phát hiện “cũ”

 Đôi mắt tinh tường, “nhànghề” của người nghệ sĩ đã phát hiệnvẻ đẹp “trời cho” trên mặt biển mờsương, vẻ đẹp mà cả đời bấm máyanh chỉ gặp một lần

 Người nghệ sĩ cảm thấy

Trang 34

đúc kết “ bản thân cái đẹpchính là đạo đức”?

GV đặt vấn đề HSG

Ngay khi tâm hồn đang baybổng trong những xúc cảmthẩm mĩ thì người nghệ sĩ đãkinh ngạc phát hiện ra điềugì tiếp theo ngay sau bứctranh?

Vì sao anh lại kinh ngạcđến như vậy ?

 Phát hiện thứ hai củangười nghệ sĩ nhiếp ảnhmang nay nghịch lí Anh đãchứng kiến và có thái độnhư thế nào trước những gìxảy ra ở gia đình thuyềnchài?

 Anh/ chị hãy tìm hiểu xemvì sao người đàn bà hàngchài lại xuất hiện ở tòa ánhuyện ?

Người đàn bà có làm theo lờiđề nghị ấy không ?

 Chị từ chối, đau đớn đánhđổi bằng mọi giá để khôngphải bỏ lão chồng vũ phu ( d/c ) Chị trở nên sắc sảo đếnbất ngờ nhưng vẫn đầy xótxa chị giải thích ( d/c ) Ngườiđàn bà ấy đã kể câu chuyệnvề cuộc đời và gián tiếp đưara lí do nhất quyết không từbỏ lão chồng vũ phu

 là chỗ dựa quan trọng trongcuộc đời (lúc biển động phong ba )  vì còn phải nuôi những đứacon

 cũng có lúc vợ chồng con cái

HS nêu d/c :

NS Phùng kinh ngạcđến thẫn thờ “trongmấy phút đâu tôi cứđứng há mồm ra mànhìn”

HS lí giải :

Người đàn bà xuấthiện ở tòa án theo lờimời của Chánh án Đẩu– người có ý địnhkhuyên , thậm chí đềnghị từ bỏ lão chồngvũ phu.

HS nêu d/c :

“Con lạy quý tòa…quítòa bắt tội con cũngđược, phạt tù con cũngđược Đừng bắt con bỏnó”

HS nêu d/c :

“Các chú, lam lũ khónhọc … đâu phải ngườilàm ăn các chú chưabao giờ biết như thếnào là nỗi vất vả củangười đàn bà trênchiếcthuyền không cóngười đàn ông”

HS thảo luận nhómđể tiếp tục đồngcảm, tri âm vớinhân vật, với chínhnhà văn

thảo luận nhómvàcử đại diện trả lời

hạnh phúc - đó là niềm hạnh phúccủa khám phá và sáng tạo, sự cảmnhận cái đẹp tuyệt diệu

Trong hình ảnh chiếcthuyền ngoài xa giữa biển trời mờsương, anh đã cảm nhận vẻ đẹp toànbích, hài hoà lãng mạn của cuộc đời,thấy tâm hồn mình được thanh lọc Tuy nhiên, đó cũng mới chỉ làsản phẩm của cái nhìn một chiều, cótính cổ điển.

 Người nghệ sĩ tận mắt chứngkiến:

 Từ chiếc thuyền ngư phủđẹp như trong mơ bước ra một ngườiđàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu  Một cảnh tượng tàn nhẫn: lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, độcác, coi việc đánh vợ như một phươngcách để giải toả những uất ức, khổđau, … Nó hiện ra bất ngờ, trớ trêunhư trò đùa quái ác của cuộc sống.

 Chứng kiến cảnh người

đàn ông đánh vợ một cách vô lí vàthô bạo, Phùng đã “kinh ngạc đếnmức, trong … chạy nhào tới”.

 NMC muốn người đọc nhậnthức về cuộc đời không đơn giảnxuôi chiều mà chứa đựng nhiềunghịch lí Cuộc sống tồn tại nhữngđối lập, những mâu thuẫn.

2 Câu chuyện của người đàn bàở Toà án huyện

 Câu chuyện của người đàn bàở Toà án huyện là câu chuyện về sựthật cuộc đời, nó giúp những ngườinhư Phùng, Đẩu hiểu rõ nguyên docủa những điều tưởng như vô lí.

 Nhìn bề ngoài, đó là ngườiđàn bà quá nhẫn nhục, cam chịu, bịđánh đập … mà vẫn nhất quyết gắn bó

Trang 35

vui vẻ

 Câu chuyện của ngườiđàn bà ở Toà án huyện nóilên điều gì?

GV dẫn dắt :

Trước khi nghe câuchuyện , Đẩu rất cươngquyết, nhưng sau đó Đẩucảm thấy thế nào ? 

 Nêu cảm nghĩ về cácnhân vật:

 người đàn bà vùngbiển

 lão đàn ông độc ác  Cách nhìn nhận về gãchồng của người đàn bà hàngchài có gì khác so với cáchnhìn và thái độ của Đẩu,Phùng và Phác ?

 chỉ thấy sự độc ác, tànnhẫn, ích kỉ.

Thái độ của họ kịch liệtphản đối, lên án đấu tranh chị em thằng Phác  người nghệ sĩ nhiếp ảnh.

GV liên hệ HSG : từ người

đàn ông hàng chài nghĩ đếncác nhân vật trong tác phẩmcủa Nam Cao ( Chí Phèo, Hộ) giúp anh / chị nhận ra điềugì về giá trị nhân đạo ?

 NMC xây dựng tình huốngtruyện độc đáo có ý nghĩakhám phá, phát hiện về đờisống, anh / chị hãy nói rõ

HS phát biểu : Trong con mắt củangười đàn bà, ngườichồng chỉ là nạn nhân.Điều đó chứng tỏ chịđã nhìn nhận chồngmình với thái độ thấuhiểu cảm thông chia sẻHS nêu d/c :

Thằng Phác thươngmẹ theo kiểu mộtcậu bé còn nhỏ.“Lặng lẽ … chằngchịt”, “nó tuyên bố …không bị đánh” HS lí giải :

 Các nhân vật đềucó điểm chung: hiềnlành lương thiện nhưngdo xô đẩy dữ dội củahoàn cảnh trở nên dữdội tàn nhẫn.

 NMC muốn nói đếncuộc chiến mới khôngkém phần khó khăngian khổ : cuộc chiếnbảo vệ nhân tính, thiênlương và vẻ đẹp tâmhồn con người Nhàvăn đã kế thừa xuấtsắc tư tưởng nhân văncủa Nam Cao.

HS phát biểu : Là vẻ đẹp toát ratừ tình yêu tha thiết đ/v con người Bao hàmcả khát vọng tìm kiếm,phát hiện tôn vinhnhững vẻ đẹp còn tiềmẩn khắc khoải lo âutrước cái xấu và cáiác.Đó là cốt cách nghệsĩ mẫn cảm đôn hậuchiêm nghiệm lẽ đời

về lão chồng vũ phu.

 Nhưng tất cả đều xuất phát từtình thương vô bờ bến đối với nhữngđứa con, trong đau khổ triền niên,người đàn bà ấy vẫn chắt lọc nhữngniềm hạnh phúc nhỏ nhoi…

Qua câu chuyện của người đànbà làng chài, tác giả giúp người đọchiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giảntrong việc nhìn nhận mọi sự việc,hiện tượng của đời sống.

3 Cảm nghĩ về các nhân vật :

 Về người đàn bà vùng biển:

 Tác giả gọi một cách phiếmđịnh “ngưới đàn bà”.Điều tác giả gâyấn tượng chính là số phận của chị  Ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ,xuất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”,gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọcnhằn, lam lũ, nhiều cay đắng  Bàthầm lặng chịu mọi đau đớn khi bịchồng đánh không kêu một tiếng,không chống trả, không trốn chạy  Thấp thoáng trong người đàn bàấy là bóng dáng bao người phụ nữViệt Nam nhân hậu, bao dung, giàulòng vị tha.

 Về người đàn ông độc ác:  Cuộc sống đói nghèo, lam

lũ đã biến “anh con trai” cục tínhnhưng hiền lành ngày xưa thành mộtngười chồng vũ phu

 Lão đàn ông “mái tóc tổquạ”, “chân chữ bát”, “hai con mắtnay vẻ độc dữ  Vừa lànạn người của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên bao đaukhổ cho người thân của mình.

 Chị em thằng Phác: bị đẩy

vào tình thế khó xử khi ở trong hoàncảnh ấy

Trang 36

điều này ?

 Tình huống là một nghệ sĩnhiếp ảnh đến vùng ven biểnmiền Trung để chụp một tấm ảnhvề cảnh buổi sớm có sương Tạiđây, anh đã phát hiện và chụpđược một cảnh trời cho - đó làcảnh chiếc thuyền ngoài xa.Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ ,anh chứng kiến cảnh gã chồng vũphu đánh vợ hết sức dã man vàvẫn tiếp diễn Anh không thể ngờđằng sau bức ảnh tuyệt diệu là baonghịch lí oan trái và phức tạp. Theo anh/ chị với góc nhìncủa người nhiếp ảnh, Phùngđã nhìn thấy điều gì ẩn trongbức tranh ?

Nêu ý nghĩa ?

 Nhận xét về những nét đặcsắc nghệ thuật

HĐ 3 : HD TỔNG KẾT

 Anh /chi hãy nêu cách đánhgiá tổng quát giá trị của tácphẩm

HĐ 4 : HƯỚNG DẪNTỰHỌC

Phân tích nhân vật ngườiđàn bà hàng chài trong tácphẩm

rút ra triết lí nhân sinhsâu sắc TP đặt ranhững vấn đề có ýnghĩa với mọi thời,mọi người.

HS nhắc lại phần

Ghi nhớ

Chị thằng Phác, một cô béyếu ớt can đảm, đã phải vật lộn đểtước con dao trên tay thằng em trai,ngăn em làm việc trái luân thườngđạo lí điểm tưa vững chắc của mẹ Thằng Phác thương mẹtheo kiểu một cậu bé còn nhỏ

 Người nghệ sĩ nhiếp ảnh:

vốn là người lính thường vào sinh ratử, Phùng căm ghét mọi sự bất công,áp bức, sẵn sàng làm tất cả vì điềuthiện, lẽ công bằng

4 Tấm ảnh được chọn trong “bộlịch năm ấy”: Mỗi lần nhìn kĩ vào

bức ảnh đen trắng người nghệ sĩ thấy“hiện lên cái màu hồng hồng của ánhsương mai”( đó là chất thơ, vẻ đẹplãng mạn của cuộc đời, cũng là biểutượng của nghệ thuật )

 Nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anhcũng thấy “người đàn bà đang bướcra khỏi tấm ảnh”: đó là hiện thân củanhững lam lũ, khốn khó, là sự thậtcuộc đời

 Ý nghĩa : nghệ thuật chân

chính không thể tách rời, thoát li cuộcsống Nghệ thuật chính là cuộc đời vàphải vì cuộc đời.

5 Những đặc sắc về nghệ thuật

của tác phẩm

 Cách xây dựng tình huống truyệnđộc đáo có ý nghĩa khám phá pháthiện về đời sống

 Ngôn ngữ người kể chuyện: thểhiện qua Phùng, sự hoá thân của tácgiả tạo một điểm nhìn trần thuậtsắc sảo, lời kể trở nên khách quan,chân thật, giàu sức thuyết phục.

Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp vớiđặc điểm tính cách của từng người

 Ý nghĩa văn bản

Thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc

Trang 37

của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời:nghệ thuật chân chính phải luôn gắn vớicuộc đờ, vì cuộc đời; người nghệ sĩ phải hìnnhận cuộc sống và con người một cách toàndiện, sâu sắc TP cũng rung lên hồi chuôngbáo động về tình trạng bạo lực gia đình vàhậu quả khôn lường của nó.

III TỔNG KẾT

HS ghi lại phần Ghi nhớ

 RÚT KINH NGHIỆM

NGÀY SOẠN:

A MỤCTIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Khái niệm hàm ý ( những nội dung ý nghĩa mà người nói cóy1 định tuyền báo đến ngườinghe nhưng không thể hiện trực tiếp mà nhờ cách nói gián tiếp để người nghe tự suy ra) sựkhác biệt giữa hàm ý và nghĩa tường minh

- Một số cách thức tạo hàm ý thông dụng : người nói chủ ý vi phạm những phương châmhội thoại như phương châm quan yếu, phương châm về lượng, về chất, về cách thức hoặcsử dụng các hành động nói gián tiếp.

- Một số tác dụng của cách nói có hàm ý :

 Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói tường minh

 Giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp và tính lịch sự trong giaotiếp.

 Làm cho lời nói, câu văn hàm súc, ý vị, hấp dẫn

 Tạo điều kiện cho người nói có thể tránh được trách nhiệm về hàm ý.

2 Kỹ năng

- Nhận diện hàm ý : phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh

- Phân tích hàm ý : cách thức tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý

- Sử dụng cách nói có hàm ý trong những ngữ cảnh thích hợp.

3 Thái độ

Trang 38

Cảm nhận và phân tích hàm ý trong ngữ cảnh giao tiếp thích hợp

B PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễncảm,

2 Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng Bảng phụ

C TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV

HD 1 : KIỂM TRA

Kiểm tra lý thuyết về Hàm ý

- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhàcủa HS

Bài tập1 :

Đọc đoạn trích (1) và phân

tích theo câu hỏi SGK

A Phủ đã cố ý vi phạm phươngchâm về lượng khi giao tiếpnhư thế nào ?

Khái niệm:

Hàm ý là những nội dung ,ý nghĩ mà người nói không nói ratrực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn cóý định truyền báo đến ngườinghe Còn người nghe phải dựavào ý nghĩ tường minh của câuvà tình huống giao tiếp để suy rathì mới hiểu đúng, hiểu hết ýngười nói.

Cách nói như thế có đảmbảo phương châm cách thứckhông?

Ơû lượt thứ nhất và thứ haicủa Bá Kiến có những câudạng câu hỏi Những câu đónhằm mục đích gì, thực hiệnhành động nói gì? Chúng cóhàm ý gì?

HĐ của HS

HS thực hànhtheo nhóm

HS thảo luận vàphát biểu tự do

HS thảo luậnnhĩm và cử đạidiện trình bày

HS thảo luận vàphát biểu

Yêu cầu cần đạt

A Phủ chủ ý vi phạm phương châm vềlượng để tạo ra hàm ý.

Bài tập 2:

a Câu nói của Bá Kiến có hàm ý:từ chối trước lời đề nghị xin tiền như mọikhi của Chí Phèo.

Cách nói vi phạm phương châm cáchthức: không rõ ràng, rành mạch.

b Câu “Chí Phèo nay hử?” khôngnhằm mục đích hỏi, không yêu cầu trả lờivì Chí Phèo đã đứng ngay trước mặt BáKiến Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏiđể thực hiện hành vi hô gọi, hướng lời nóicủa mình về đối tượng, báo hiệu cho đốitượng biết hay là hình thức chào trịchthượng của kẻ trên đối với người dưới.

Câu “Rồi làm mà ăn chứ cứ báongười ta mãi à?” Thực chất câu nàykhông nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục

Trang 39

Ơû lượt thứ nhất và thứ 2 củaChí Phèo đều không nói hết ý.Phần hàm ý còn lại đượctường minh hoá ở lượt lờinào?

 Cách nói ở hai lượt đầu củaChí Phèo không đảm bảophương châm hội thoại nào?

 Bài tập 4 :

Qua những phần trên, anh(chị) hãy xác định: để nói mộtcâu có hàm ý, người ta thườngdùng cách thức nói như thếnào? Chọn phương án trả lờithích hợp

HD 3 : HƯỚNG DẪN TỰHỌC

Chuẩn bị viết bài số ( 5 )

dựa trên hai tác phẩm :  Vợ nhặt ( Kim Lân )  Những đứa con trong giađình ( Nguyễn Thi )

HS thảo luận vàphát biểu

HS thảo luận vàphát biểu

đích thúc giục, ra lệnh.

c Ơû lượt thứ 2 và thứ nhất củamình, Chí Phèo không nói hết ý , chỉ bácbỏ hàm ý trong câu nói của bá Kiến.

Bài tập 3

a Lượt lời thứ nhất của bà đồ cóhình thức câu hỏi, nhưng không phải đểhỏi, mà để thực hiện hành động khuyênrất thực dụng: khuyên viết bằng giấy khổto để khi bỏ đi có thề dùng làm giấy góihàng được

Qua đó thấy 1 hàm ý khác của bà:không tin vào tài văn chương của ông,ông viết có thể bị loại bỏ vì làm vănkém, chứ không phải như điều đắc chícủa ông đồ.

b Bà không chọn cách nói thẳng màchọn cách như trong truyện vì còn nểtrọng ông, muốn giữ thể diện cho ông vàcũng muốn không phải chịu trách nhiệmvề hàm ý của mình.

Bài tập 4

Để một câu có hàm ý người tathường dùng cách nói chủ ý vi phạmphương châm hội thoại nào đó, sử dụnghành động nói gián tiếp: chủ ý vi phạmphương châm về lượng, phương châmquan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp;chủ ý vi phạm cách thức, nói mập mờ,vòng vo khôg rõ ràng, rành mạch.

 RÚT KINH NGHIỆM

………TUẦN :

TIẾT :

NGÀY SOẠN :

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Giúp HS trong

Trang 40

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học các văn bản đọc hiểu để viết bài vănnghị luận về một đoạn trích hay một tác phẩm văn tự sự.

- Vận dụng được khả năng nghị luận văn học để viết bài làm văn phù hợp với yêu cầu cụthể của đề bài.

GV hướng dẫn HS chuẩn bị ở

nhà: Đọc phần hướng dẫn chung vàthực hiện các yêu cầu ở phần nàyđể có cơ sở làm tốt bài văn.

- Sau đó đọc trước phần gợi ý cáchlàm bài + tư liệu tham khảo.

HĐ2 Giới thiệu đề văn

GV chép đề lên bảng

GV có thể lựa chọn một trong 4câu trong SGK hoặc ra một đềkhác phù hợp với HS

HĐ3 : Tổ chức cho HS làm bài

GV nhắc nhở HS cố gắng vận dụngtri thức và kỹ năng làm văn đã họckhi làm bài.

I Hướng dẫn chung

II Đề bài

Chọn 1 trong 2 đề:

III HS làm bài

Đề 1: Phân tích tình huống truyện chủ yếu

, nêu rõ ý nghĩa của tình huống ấy đối với việc thể hiện thân phận , tâm lý các nhân vật ( vợ Tràng, Tràng, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân

Đề 2: Truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi nêu quan niệm : Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đỗ về một biển , mà biển thì rộng lắm rộng bằng cả nước ta

Chứng minh rằng “Quả có một dòng sông truyền thg giána đình đã liên tục chảy từ những lớp người đi trước đến đời chi em Chiến Việt

Ngày đăng: 27/02/2013, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng GADT, Bảng phụ - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng GADT, Bảng phụ (Trang 1)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ (Trang 11)
- Đoạn 4: còn lạ i: cảnh thúc thuế   trong   làng   và   ý   tưởng   đi  - giao an ngu van 12 - HK2
o ạn 4: còn lạ i: cảnh thúc thuế trong làng và ý tưởng đi (Trang 12)
2. Phương tiện: SGK, Thiết kế bài giảng. Bảng phụ - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK, Thiết kế bài giảng. Bảng phụ (Trang 16)
2. Hình tượng nhân vật Tnú - giao an ngu van 12 - HK2
2. Hình tượng nhân vật Tnú (Trang 21)
3. Quan hệ hữu cơ giữa hình ảnh cánh rừng xà nu với nhân vật Tnú  - giao an ngu van 12 - HK2
3. Quan hệ hữu cơ giữa hình ảnh cánh rừng xà nu với nhân vật Tnú (Trang 23)
3. Thái độ : Cảm nhận được vẻ đẹp của con người Nam bộ qua hình ảnh ông Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm bắt cá sấu trừ họa và lòng ngưỡng mộ của mọi người  đối với ông - giao an ngu van 12 - HK2
3. Thái độ : Cảm nhận được vẻ đẹp của con người Nam bộ qua hình ảnh ông Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm bắt cá sấu trừ họa và lòng ngưỡng mộ của mọi người đối với ông (Trang 24)
2. Phương tiện: : SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ          C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: : SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 27)
những hình tượng, những tính cách gân guốc, có cá tính mãnh liệt. - giao an ngu van 12 - HK2
nh ững hình tượng, những tính cách gân guốc, có cá tính mãnh liệt (Trang 28)
⊥ Hình ảnh người mẹ luôn hiện về trong Chiến: - giao an ngu van 12 - HK2
nh ảnh người mẹ luôn hiện về trong Chiến: (Trang 29)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ        C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC         C - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C (Trang 38)
GV chép đề lên bảng - giao an ngu van 12 - HK2
ch ép đề lên bảng (Trang 41)
-Ý nghĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người. - giao an ngu van 12 - HK2
ngh ĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người (Trang 52)
? Con đường mòn là hình ảnh - giao an ngu van 12 - HK2
on đường mòn là hình ảnh (Trang 56)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ (Trang 58)
GV chép đề lên bảng - giao an ngu van 12 - HK2
ch ép đề lên bảng (Trang 64)
 Hình ảnh những vòng lượn con cá kiếm được nhắc  đi nhắc lại trong đoạn văn  gợi lên những đặc điểm gì  về cuộc đấu giữa ông lão  và   con   cá     (thời   điểm,  phong độ, tư thế, …)  - giao an ngu van 12 - HK2
nh ảnh những vòng lượn con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con cá (thời điểm, phong độ, tư thế, …) (Trang 70)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng ph - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng ph (Trang 70)
4. Hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm nó - giao an ngu van 12 - HK2
4. Hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm nó (Trang 72)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ (Trang 73)
HĐ4: HƯỚNG DẪ NỞ NHÀ - giao an ngu van 12 - HK2
4 HƯỚNG DẪ NỞ NHÀ (Trang 81)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ        C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC         C - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C (Trang 91)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ  C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 94)
NGÀY SOẠN A. - giao an ngu van 12 - HK2
NGÀY SOẠN A (Trang 96)
+ Văn học học hình thành trong con người một lý tưởng tiến bộ, giúp học có  thái đột và quan điểm đúng đắn về cuộc  sống - giao an ngu van 12 - HK2
n học học hình thành trong con người một lý tưởng tiến bộ, giúp học có thái đột và quan điểm đúng đắn về cuộc sống (Trang 98)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ        C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 102)
SGK; Thiết kế bài giảng; Bảng phụ. - giao an ngu van 12 - HK2
hi ết kế bài giảng; Bảng phụ (Trang 103)
C. PHƯƠNGTIỆ N: - giao an ngu van 12 - HK2
C. PHƯƠNGTIỆ N: (Trang 103)
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ        C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   - giao an ngu van 12 - HK2
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ C. TIẾN TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 108)
điểm loại hình & các phong cách ngôn ngữ - giao an ngu van 12 - HK2
i ểm loại hình & các phong cách ngôn ngữ (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w