1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hdgd 8 (thang 4-5)

5 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 02-04-2010 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ngày tổ chức: …………. Chủ điểm tháng 4: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ Tuần: ……; Tiết: ……… MỐI QUAN TÂM CỦA CHÚNG EM. THI TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC UNESCO. I. Mục tiêu: - Hiểu được một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm: ma tuý, môi trường, dân số đói nghèo. Hiểu được mục đích chức năng cơ cấu của tổ chức UNESCO. - Có kỹ năng thu thập thông tin về những vấn đề đó, biết thể hiện sự hiểu biết của mình về tổ chức UNESCO. - ủng hộ và quan tâm đến những việc làm, hoạt động vì sự phát triển của mỗi quốc gia. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm. - Mục đích hoạt động của tổ chức UNESCO. - Chức năng của tổ chức UNESCO. - Cơ cấu tổ chức của tổ chức UNESCO. 2. Hình thức hoạt động: Tìm hiểu một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm Tìm hiểu bằng hình thức hái hao dân chủ. III. Chuẩn bị: GV: Lên kế hoạch, câu hỏi, đáp an. HS: kiến thức. IV. Tiến trình giờ dạy: Người thực hiện Nội dung hình thức hoạt động thời gian PTVN DCT DCT 2 đội chơi * Khơỉ động: - Phụ trách văn nghệ cho lớp hát bài: “ Trái dất này là của chúng mình ”. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành phần BGK, thư ký và 2 đội thi. Hai đội chơi giới thiệu về mình * Phần thi hiểu biết: Thông báo luật chơi: thành viên các đội lần lượt thi hái hoa, trong mỗi bông hoa có một câu hỏi, đội bạn không trả lời được thì chuyển cho đội bạn (Mỗi câu trả lời đúng 10 điêm- 1’) Câu hỏi: 1. Bạn cho biết năm 2004- 2005 thế giới có sự kiện gì về thiên tai ( Sóng thần ) 2. Bạn cho biết ở nước ta đã tổ chức cho mọi người hiểu biết và tham gia luật giao thông bằng hình thức nào? ( Ti vi, biển báo, câu hỏi trả lới thông qua chương trình ) 3. Năm học 2004- 2005 liên đội ta đã làm gì để ủng hộ cho thiếu nhi thế giới ( ủng hộ sóng thần) 4. Bạn cho biết tổ chức UNESCO. Thành lập năm nào? 5. Ví sao có sự ra đời của tổ chức UNESCO? 6. Bạn cho biết mục đích hoạt động củatổ chức UNESCO là gì? 7. Bạn cho biiết cơ cấu tổ chức của tổ chức UNESCO? ( Đại hội đồng, hội đồng chấp hành và ban thư ký ) 8. Việt Nam được kết nạp vào tổ chức UNESCO năm nào? ( 20/9/1997) 9. tổ chức UNESCO có phải là một cơ quan của liên hợp quốc không? ( có ) 10. Hãy thể hiện bài hát về tình đoàn kết giữa các nước? 5’ 15’ BGK 2 đội chơi BGK GV BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) * Phần thi năng khiếu: Các đội chơi nêu tên các nước, thủ đô cac nước ASEAN thuộc tổ chức UNESCO theo lá cờ mà ban tổ chức đưa ra. BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) V. Kết thúc hoạt động: GV: nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị giờ sau. 10’ 5’ Tiết 16: HỘI VUI HỌC TẬP. SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 30-4 I. Mục tiêu: - Có ý thức học tập, củng cố kiến thức các môn nhằm đạt kết quả cao chào mừng ngày 30-4. - Có phương pháp học tập thích hợp, thái độ chăm chỉ học tập, có kỹ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể. _ Tự hào phấn khơỉ tích cưc tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày 30-4. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - kiến thức các môn học, một số diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn đến ngày giải phóng miền nam 30-4. 2. Hình thức hoạt động: Phát biểu cảm tưởng, nêu nhận thức về ngày 30-4. Văn nghệ chào mừng. III. Chuẩn bị: GV: Lên kế hoạch; câu hỏi, đáp án, tư liệu nói về ngày 30-4. HS: kiến thức, cảm nghĩ về ngày 30-4; Văn nghệ chào mừng 30-4. IV. Tiến trình giờ dạy: Người thực hiện Nội dung hình thức hoạt động thời gian PTVN DCT DCT 2 đội chơi * Khơỉ động: - Phụ trách văn nghệ cho lớp hát bài: “ Giải phóng miền nam ”. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành phần BGK, thư ký và 2 đội thi. Hai đội chơi giới thiệu về mình * Phần thi hiểu biết: Thông báo luật chơi: thành viên các đội lần lượt thi hái hoa, trong mỗi bông hoa có một câu hỏi, đội bạn không trả lời được thì chuyển cho đội bạn (Mỗi câu trả lời đúng 10 điêm- 1’) Câu hỏi: 1. Định lý Ta lét được ứng dụng ở môn học nào? (HH 8) 2. Cá gì ra quả kết buồn, cá gì cùng nghĩa là tờ biên lai?( Cá quả, cá chép ) 3. Sen bông nở giữa cánh đồng, Thuốc cao lãnh nơi đâu sánh bằng. Lúa vàng hạt trĩu bông oằn, có mộ phó bảng hỏi rằng tỉnh chi? ( Đồng Tháp) 5’ 15’ BGK GVCN 2 đội chơi 2 đội chơi BGK GV 4. Nơi nào ở chốn kinh đô, Thây giặc chết thành gò đống cao. ( Gò Đống Đa ) 5. Ghép các từ: Thiên, hoa tạo thành từ có nghĩa BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) * Phát biểu cảm tưởng: - DCT mời GVCN nêu vắn tắt ý nghĩa ngày 30-4. - Đại diện các đội nêu cảm nghĩ của mình về ngày 30-4. * Phần thi văn nghệ: Mỗi đội có các tiết mục văn nghệ với chủ đề về ngày 30-4. ( Có người dẫn chương trình linh hoạt, lời lẽ và phong cách phải toát lên khí thế hào hùng dân tộc - Mỗi tiết mục tối đa 10 điểm) BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) V. Kết thúc hoạt động: GV: nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị giờ sau. 12’ 10’ 3’ Thỏng 5: “BÁC HỒ KÍNH YấU”. Tiết 17: THI TèM HIỂU THEO CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI”. I. Mục tiêu: - Nhận thức được công lao to lớn của Bỏc Hồ với dõn tộc và những tỡnh cảm thõn thiết Bỏc dành cho thiếu nhi. Qua đó thấy được trỏch nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công ơn của Bác Hồ. - Có kỹ năng tỡm hiếu và nắm chắc chắc chủ đề. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Tỡm hiểu một số cụng lao to lớn của Bỏc Hồ. - Tỡnh cảm của Bỏc dành cho thiếu nhi. - Trỏch nhiệm của người học sinh phải làm gỡ để đền đáp công lao to lớn đó. 2. Hình thức hoạt động: - Tổ chức thi giữa cỏc tổ. - Viết cảm tưởng của em về Bỏc, văn nghệ chào mừng. III. Chuẩn bị: GV: Một số tài liệu núi về cụng lao to lớn của Bỏc Hồ. HS: kiến thức, viết cảm tưởng của em về Bỏc, văn nghệ chào mừng . IV. Tiến trình giờ dạy: Người Nội dung hình thức hoạt động thời gian thực hiện PTVN DCT DCT 2 đội chơi BGK GVCN 2 đội chơi 2 đội chơi BGK GV * Khơỉ động: - Phụ trách văn nghệ cho lớp hát bài: “ Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng ”. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành phần BGK, thư ký và 2 đội thi. Hai đội chơi giới thiệu về mình * Phần thi hiểu biết: Thông báo luật chơi: thành viên các đội lần lượt thi hái hoa, trong mỗi bông hoa có một câu hỏi, đội bạn không trả lời được thì chuyển cho đội bạn (Mỗi câu trả lời đúng 10 điêm- 1’) Câu hỏi: 1. Bác ra đi tỡm đường cứu nước năm nào? Tại đâu? ( 5/6/ 1911. tại Bến Nhà Rồng 8) 2. Bỏc căn dặn thiếu nhi như thế nào? Vào thời gian nào? ( 5 điều Bác Hồ dạy, ngáy 15/5/ 1961 ). 3. Bỏc sinh ngày thỏng năm nào, ở đâu? ( 19 / 5 / 1890, ở Kim Liờn - Lam Đàn - Nghệ An ) 4. Bạn hóy hỏt một bài hỏt núi về tỡnh cảm của thiếu nhi với Bỏc Hồ. ( Bài: ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng ) 5. Đội bạn hóy kể một cõu truyện núi về tỡnh cảm của Bỏc Hồ với thiếu nhi. BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) * Phát biểu cảm tưởng: - DCT mời GVCN đọc một số tư liệu nói về tỡnh cảm của Bỏc đối với thiếu nhi. - Đại diện các đội nêu cảm nghĩ của mình về Bỏc. * Phần thi văn nghệ: Mỗi đội có các tiết mục văn nghệ với chủ đề về Bỏc. ( Có người dẫn chương trình linh hoạt, lời lẽ và phong cách phải toát lên khí thế hào hùng dân tộc - Mỗi tiết mục tối đa 10 điểm) BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) V. Kết thúc hoạt động: GV: nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị giờ sau. 5’ 15’ 12’ 10’ 3’ Tiết 18: THẢO LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỘI VIấN TRONG VIỆC THỰC HIỆN 5 ĐIỀU BÁC DẠY. SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 19- 5. I. Mục tiêu: - Giỳp học sinh cú thờm hiểu biết về tỡnh cảm của Bỏc dành cho thiếu nhi. - Tỏ lũng kớnh yờu và tự hào về Bỏc Hồ vĩ đại. - Tỡnh cảm và sự quan tõm đặc biệt của Bác với thiếu nhi. - Rốn kỹ năng tham gia hoạt động. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Cỏc bài hỏt, bài thơ, cõu chuyện về Bỏc. - Tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức hoạt động: - Tổ chức thi giữa cỏc tổ. - Thảo luận về 5 điều Bác dạy, văn nghệ chào mừng. III. Chuẩn bị: GV: Lên kế hoạch: tư liệu nói về Bỏc cú liờn quan đến hoạt động. HS: Kiến thức, thảo luận về 5 điều Bỏc dạy; văn nghệ chào mừng . IV. Tiến trình giờ dạy: Người thực hiện Nội dung hình thức hoạt động thời gian PTVN DCT DCT 2 đội chơi BGK 2 đội chơi 2 đội chơi BGK GV * Khơỉ động: - Phụ trách văn nghệ cho lớp hát bài: “ Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng ”. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành phần BGK, thư ký và 2 đội thi. Hai đội chơi giới thiệu về mình * Phần thảo luận: Cỏc đội thảo luận 5 điều Bác Hồ dạy. Cỏc đội trỡnh bầy ý kiến của tổ mỡnh và thống nhất ý kiến. BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) * Kể truyện về Bỏc: các đội trao đổi tỡnh cảm của Bỏc qua cỏc cõu thơ, cỏc cõu truyện. * Phần thi văn nghệ: Mỗi đội có các tiết mục văn nghệ với chủ đề về ngày Bỏc. ( Có người dẫn chương trình linh hoạt, lời lẽ và phong cách phải toát lên khí thế hào hùng dân tộc - Mỗi tiết mục tối đa 10 điểm) BGK: công bố điểm của 2 đội chơi ( thư ký tổng hợp điểm) V. Kết thúc hoạt động: GV: nhận xét giờ học. Động viờn khuyến khớch học sinh tham gia tốt 5 điếu Bỏc dạy. 5’ 15’ 12’ 10’ 3’ . 1911. tại Bến Nhà Rồng 8) 2. Bỏc căn dặn thiếu nhi như thế nào? Vào thời gian nào? ( 5 điều Bác Hồ dạy, ngáy 15/5/ 1961 ). 3. Bỏc sinh ngày thỏng năm nào, ở đâu? ( 19 / 5 / 189 0, ở Kim Liờn - Lam. (Mỗi câu trả lời đúng 10 điêm- 1’) Câu hỏi: 1. Định lý Ta lét được ứng dụng ở môn học nào? (HH 8) 2. Cá gì ra quả kết buồn, cá gì cùng nghĩa là tờ biên lai?( Cá quả, cá chép ) 3. Sen bông nở. cho biiết cơ cấu tổ chức của tổ chức UNESCO? ( Đại hội đồng, hội đồng chấp hành và ban thư ký ) 8. Việt Nam được kết nạp vào tổ chức UNESCO năm nào? ( 20/9/1997) 9. tổ chức UNESCO có phải là một

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

Xem thêm: hdgd 8 (thang 4-5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w