Bài kiểm tra định kỳ lần ii - năm học 2009 - 2010 Môn : Khoa học - Lớp 4 Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên học sinh: Lớp 4 . Trờng Tiểu học: . Câu 1. Viết chữ Đ vào trớc câu đúng, chữ S vào trớc câu sai. Vai trò của chất bột đờng, chất đạm, chất béo đối với cơ thể : a. Chất bột đờng tạo ra những tế bào mới, làm cơ thể chóng lớn và thay thế tế bào già. b. Chất béo rất giàu năng lợng, giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K. c. Chất đạm tạo ra những tế bào mới, làm cho cơ thể lớn lên và thay thế tế bào già. d. Chất đạm rất giàu năng lợng, giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K. e. Chất bột đờng cung cấp năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. g. Chất béo cung cấp năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Câu 2. Cho trớc các từ : bay hơi ; đông đặc ; ngng tụ ; nóng chảy ; giọt nớc ; hơi n- ớc ; các đám mây. Hãy điền các từ đã cho vào chỗ . trong các câu dới đây cho phù hợp : a) b) Nớc ở sông, hồ, suối, biển thờng xuyên .(5) vào không khí (6) bay lên cao, gặp lạnh (7) thành những hạt nớc rất nhỏ, tạo nên .(8). Các (9) có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành ma. Câu 3. a) Nêu một ví dụ chứng tỏ không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. b) Nêu một ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta. Chữ kí giám khảo Điểm Câu 4. Những nguyên nhân nào làm nớc bị ô nhiễm ? . . . . . . . . Câu 5. Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? . . . . . . . . Câu 6. Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? . . . . . . . . hớng dẫn chấm Bài kiểm tra định kỳ lần ii - năm học 2009 - 2010 Môn : Khoa học - Lớp 4 Câu 1. (1 điểm). Viết đúng mỗi chữ cho 0,15 điểm. Viết sai hoặc không viết, không có điểm. Đáp án : a. S ; b. Đ ; c. Đ ; d. S ; e. Đ ; g. S Câu 2. (2 điểm). a) (1 điểm). Điền đúng mỗi từ cho 0,25 điểm. Điền sai hoặc không điền, không có điểm. b) (1 điểm). Điền đúng mỗi từ cho 0,2 điểm. Điền sai hoặc không điền, không có điểm. Câu 3. (1 điểm). a) (0,5 điểm). Ví dụ : Bơm xe. b) (0,5 điểm). Ví dụ : Quạt thấy mát. Câu 4. (2.5 điểm). Nêu đợc mỗi nguyên nhân sau cho 0,6 điểm. - Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi ; vỡ ống nớc, lũ lụt, . (0,6 điểm). - Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nớc thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng vào sông, hồ, . (0,6 điểm). - Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, .làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc ma. (0,6 điểm). - Vỡ đờng ống dẫn dầu, tràn dầu, .làm ô nhiễm nớc biển. (0,6 điểm). Câu 5. (2.5 điểm). Nêu đợc mỗi việc làm sau cho 0,6 điểm. - Chọn thức ăn tơi, sạch, có giá trị dinh dỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ. (0,6 điểm). - Dùng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn. (0,6 điểm). - Thức ăn đợc nấu chín. Nấu xong nên ăn ngay. (0,6 điểm). - Thức ăn cha dùng hết phải bảo quản đúng cách. (0,6 điểm). Câu 6. (1 điểm). Nêu đợc mỗi ý sau cho 0,5 điểm. - Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. (0,5 điểm). - Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. (0,5 điểm). L u ý : Học sinh có thể diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Bài kiểm tra định kỳ lần ii - năm học 2009 - 2010 Môn : Khoa học - Lớp 5 Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên học sinh: Lớp 5 . Trờng Tiểu học: . A. Phần trắc nghiệm Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho cả cao su và chất dẻo ? A. Dẫn nhiệt tốt. B. Cách điện. C. Cứng. D. Không bị biến đổi khi bị nung nóng. Câu 2. Điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho gạch, ngói và thuỷ tinh thờng ? A. Làm từ đất sét. B. Dễ vỡ. C. Dễ hút ẩm. D. Tất cả các ý trên. Câu 3. Viết chữ N vào trớc việc em nên làm, chữ K vào trớc việc em không nên làm. Để phòng tránh bị xâm hại, trẻ em cần : a. Không đi nhờ xe ngời lạ. b. Để ngời lạ vào nhà. c. Nhận quà hoặc sự giúp đỡ của ngời khác mà không rõ lý do. d. Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. Câu 4. Khi sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì ? a. Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. b. Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho loại bệnh nhiễm khuẩn nào. c. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tợng dị ứng thì phải dừng lại ngay. d. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tợng dị ứng thì vẫn phải dùng tiếp cho hết liều theo chỉ dẫn ban đầu của bác sĩ. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải là của thép ? A. Dẻo. B. Dẫn điện. C. Cách nhiệt. D. Cứng. B. Phần tự luận Câu 6. Hoàn thành bảng sau : Số thứ Tên vật Đặc điểm/Tính chất Công dụng Chữ kí giám khảo Điểm tự liệu 1 Đá vôi 2 Thuỷ tinh 3 Cao su 4 Chất dẻo hớng dẫn chấm Bài kiểm tra định kỳ lần ii- năm học 2009 - 2010 Môn : Khoa học - Lớp 5 A. Phần trắc nghiệm (4 điểm) TT Câu Đáp án Điểm 1 Câu1 B 0,75 điểm 2 Câu 2 B 0,75 điểm 3 Câu 3 a. N b. K c. K d. N 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 Câu 4 d 0,75 điểm 5 Câu 5 C 0,75 điểm B. Phần tự luận (6 điểm) TT Tên vật liệu Đặc điểm/Tính chất Điểm Công dụng Điểm 1 Đá vôi Không cứng lắm. Dới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt. 0,75 Lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc t- ợng, làm phấn viết. 0,75 2 Thuỷ tinh Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn. 0,75 Làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm. 0,75 3 Cao su Có tính đàn hồi tốt ; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh ; cách điện, cách nhiệt ; không tan trong nớc, tan trong một số chất lỏng khác. 0,75 Làm săm, lốp xe ; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. 0,75 4 Chất dẻo Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. 0,75 Dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại. 0,75 L u ý : Học sinh có thể diễn đạt theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. . 0, 75 điểm 3 Câu 3 a. N b. K c. K d. N 0, 25 điểm 0, 25 điểm 0, 25 điểm 0, 25 điểm 4 Câu 4 d 0, 75 điểm 5 Câu 5 C 0, 75 điểm B. Phần tự luận (6 điểm) TT Tên vật. định kỳ lần ii- năm học 2009 - 2010 Môn : Khoa học - Lớp 5 A. Phần trắc nghiệm (4 điểm) TT Câu Đáp án Điểm 1 Câu1 B 0, 75 điểm 2 Câu 2 B 0, 75 điểm 3 Câu