De cuong on tap he khoi 10

8 941 3
De cuong on tap he khoi 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cng ụn tp hố lp 10 Bài tập1 (Đề thi Đại học, Cao đẳng năm 2003 - Khối B) 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z= 20), Fe (Z = 26) Cu (Z=29), Zn (Z = 30). Bài tập 2: (Trờng CĐSP Bến Tre, Năm 2004) Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định R và vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài tập 3: (Trờng CĐ Giao thông vận tải III- Năm 2004) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A. Xác định vị trí (chu kỳ, phân nhóm) của nguyên tố A trong hệ thống tuần hoàn. Bài tập 4 (Trờng CĐSP - Năm 2003 - Khối A). b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố hoá học A là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số khối, viết cấu hình electron của A. Hãy cho biết vị trí (chu kỳ và nhóm) của A trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài tập 5: ( Trờng CĐSP Bến tre năm 2002 - Khối A+B) 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản ( p,n,e) là 82, trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. Viết cấu hình electron của nguyên tử X và cac ion tạo thành từ nguyên tử X. Bài tập 6 Tổng số hạt trong nguyên tử M và nguyên tử X bằng 86. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong nguyên tử X lớn hơn M là 18 hạt. Xác định M và X. Viết cấu hình e của nguyên tử M và X. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) của M và X trong HTTH. Bài tập 7: Phân tử MX 3 có tổng số hạt p, n, e là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Xác định M, X và hợp chất MX 3 . Bài tập 8 Một nguyên tố tạo đợc ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích có tổng số hạt trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định tên nguyên tố đó. Bài tập 9 Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X - . Tổng số hạt (p, n, e) trong X - bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào sau đây ? A. 34 Se B. 32 Ge C. 33 As D. 35 Br Bài tập 10 Phân tử MX 3 có tổng số hạt p, n, e là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Công thức hoá học của MX 3 là A. FeCl 3 B. AlBr 3 C. AlCl 3 D. CrBr 3 Bài tập 11 Hợp chất M 2 X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lợng nguyên tử của X lớn hơn khối lợng nguyên tử của M là 9. Tổng số hạt (p ,n, e) trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17 hạt. Số khối của M và X lần lợt là giá trị nào sau đây ? A. 21 và 31 B. 23 và 32 C. 23 và 34 D. 40 và 33 Bài tập 12 Hợp chất A có CTPT là MX 2 , trong đó M chiếm 46,67 % về khối lợng. Hạt nhân của M có n - p = 4 ; còn hạt nhân của X có n' = p'. Biết tổng số proton trong MX 2 là 58. Số khối của M là Bi tp xỏc nh khi lng riờng, bỏn kớnh Câu 1 Tính khối lợng riêng của nguyên tử kẽm. Biết bknt của kẽm là 1,35.10 -8 cm, 1mol kẽm nặng 65 g. Coi nguyên tử kẽm có dạng hình cầu. Đ/s : d = 10,47 (g/cm 3 ) Câu 2 a) Tính bán kính gần đúng của Fe ở 20 0 C, biết ở nhiệt độ này klr của Fe là 7,87 g/cm 3 . Cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 u. Đ/s : r = 1,4.10 -8 cm b) Thực hiện trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Hãy tính bán kính nguyên tử Fe. Đ/s : r = 1,29.10 -8 cm. Câu 3 Tính bán kính gần đúng của Au ở 20 0 C. Biết rằng ở nhiệt độ đó D Au = 19,32 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể. Biết nguyên tử khối của Au là 196,97. Đ/s : r = 1,75. 10 -8 cm Câu 4 Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10 -15 m, còn khối lợng của 1 hạt nơtron bằng 1,675.10 - 27 kg. Tính khối lợng riêng của nơtron A. 118.10 9 g/cm 3 B. 118.10 9 kg/cm 3 C. 120.10 8 g/cm 3 D. 123.10 6 kg/cm 3 Câu 5 Bán kính gần đúng của nguyên tử H xấp xỉ bằng 0,053 nm. Còn bán kính gần đúng của proton bằng 1,5.10 -15 m. Cho rằng cả nguyên tử và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tỉ lệ V nguyên tử với V hạt nhân là tỉ lệ nào sau đây ? A. 12. 10 10 lần B. 12. 10 12 lần C. 44. 10 12 lần D. 40. 10 13 lần Câu 6 Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca có dạng hình cầu sắp xếp đặc khít nhau, thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74 % so với toàn khối tinh thể. Hãy tính bán kính nguyên tử Ca theo đơn vị A 0 , biết khối lợng riêng ở đktc của Ca ở thể rắn là 1,55 g/cm 3 . Cho nguyên tử khối của Ca là 40,08. A. 1,28A 0 B. 1,97A 0 C. 1,43A 0 D. 1,5A 0 Câu 7 b) Ngtử khối trung bình của Bo là 10,81. Mỗi khi có 73 ngtử 10 5 B thì có bao nhiêu ngtử 11 5 B A. 285 B. 300 C. 302 D. 311 Câu 8 a)Mg có 2 đồng vị X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X 1 nơtron. Số ngtử của X và Y có tỉ lệ là 963 : 642. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b) Cứ 12,046.10 21 nguyên tử Mg có khối lợng là m (gam). Tính giá trị m. c) Tính thành phần % theo khối lợng của đvị Mg có số khối lớn hơn trong hợp chất MgCl 2 . Cho NTKTB của Cl = 35,5. Câu 9 a)Một ngtử Brom có 2 đồng vị mà số ngtử đvị I : đvị II là 27: 23. Hạt nhân thứ nhất có 35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị II hơn đồng vị I là 2 nơtron.Tính NTKTB của ngtố Brom. b) Cứ 301,15.10 20 nguyên tử X có khối lợng là m (gam). Tính giá trị m. c) Tính số nguyên tử đvị I có trong 9,992 gam CaBr 2 . Cho NTK của Ca = 40. Câu 10 Nguyên tử khối TB của Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị 10 B và 11 B. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 11 B có trong 12,362 gam axit boric H 3 BO 3 ? Biết NTKTB của H là 1, của O là 16. A.62,35.10 22 B.12,34.10 20 C.44,32.10 22 D.97,5726.10 20 Câu 11 Một nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z. Biết tổng số các loại hạt của 3 đồng vị bằng 75. Số nơtron của đồng vị Z hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị X có số n = p. a) Xác định số đvđthn và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z. b) Biết 1204,6.10 19 phân tử hợp chất MgR có khối lợng m gam. Tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị tơng ứng nh sau : X : Y = 99757 : 39 ; Y : X = 78 : 408. Hãy xác định NTKTB của R và tính giá trị m. Biết nguyên tử khối của Mg = 24 Câu 12 a) Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu với tỉ lệ số nguyên tử 63 Cu : 65 Cu = 146 : 54 Tính NTKTB của Cu. b) Cứ 903,45.10 20 nguyên tử Cu có khối lợng là m (gam). Tính giá trị m. c) Có bao nhiêu nguyên tử 63 Cu trong 1,5908 gam CuO. Cho NTKTB của oxi là 16. Câu 13 một nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z. Biết tổng số các loại hạt của 3 đồng vị bằng 129. Số nơtron của đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số n = p. a) Xác định số đvđthn và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z. b) Biết 752,875.10 20 nguyên tử R có khối lợng m gam. Tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị tơng ứng nh sau : Z : Y = 2769 : 141 ; Y : X = 611 : 390. Hãy xác định NTKTB của R và tính giá trị m. Đ/s : A X = 30 ; A Y = 29 ; A Z = 28. A R = 28,107 ; m = 3,513375 g Bi tp cu hỡnh, v trớ Bài 1 Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố trong các trờng hợp sau: a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng các hạt mang điện là34. b) Nguyên tử của nguyên tố B có 33 hạt p trong hạt nhân. c) Nguyên tử của nguyên tố D có 24 hạt e ngoài lớp vỏ. d) Nguyên tử của nguyên tố E thuộc ô thứ 29 trong bảng HTTH. e) Nguyên tử của nguyên tố Z có số đơn vị điện tích hạt nhân là 54 f) Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 56. Dựa vào cấu hình e trên hạy cho biết: - Nguyên tử nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? vì sao? - Xác định vị trí của từng nguyên tố trong bảng HTTH và giải thích rõ. Bài 2 Số thứ tự của nguyên tố S, Cu, Fe, Al lần lợt là 16, 29, 26 và 13. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử của các nguyên tố trên và của các ion sau: S 2- , Fe 2+ , Fe 3+ , Cu + , Cu 2+ , Al 3+ Bài 3 Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố trong các trờng hợp sau: a) Tổng số e trên các phân lớp p là 8 b) Tổng số e trên các phân lớp p là 6 c) Tổng số e trên các phân lớp s là 6 d) Tổng số e trên các phân lớp s là 5 Bài 4 Một nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p. Hãy cho biết nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? vì sao? Bài 5 Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố A dạng 4s x , còn cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố B dạng 3p y . Biết x + y = 5. Hãy viết cấu hình e của nguyên tố A và B. Bài 6 Cation M 3+ và anion X - đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Xác định vị trí ( chu kì, nhóm, ô ) của M và X trong bảng HTTH, giải thích. Bài 7 A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Biết Z A + Z B = 24 ( Z là số hiệu nguyên tử ). Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH. Bài 8 A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Biết Z A + Z B = 32 ( Z là số hiệu nguyên tử ). Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH. Bài 9 A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Biết tổng các hạt mang điện của A và B là 188. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH. Câu 10 Nguyên tử của nguyên tố R có tổng các hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Vị trí của R trong bảng HTTH. Câu 11 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt mang điện là 52. Vị trí của R trong bảng HTTH. Câu 12 Câu hình e phân lớp ngoài cùng của ion M 2+ dạng 3d 9 . Vị trí của M trong HTTH Câu 13 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt ( p,n,e ) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Cấu hình e của nguyên tử X là Câu 14 Hợp chất M 2 X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lợng nguyên tử của X lớn hơn khối lợng nguyên tử của M là 9. Tổng số hạt (p ,n, e) trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17 hạt. Số khối của M và X lần lợt là giá trị nào sau đây ? A. 21 và 31 B. 23 và 32 C. 23 và 34 D. 40 và 33 Viết cầu hình e và xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. Giải thích. Câu 15 Hợp chất A có CTPT là MX 2 , trong đó M chiếm 46,67 % về khối lợng. Hạt nhân của M có n - p = 4 ; còn hạt nhân của X có n' = p'. Biết tổng số proton trong MX 2 là 58. Số khối của M là A. 40 B. 24 C. 65 D. 56 Viết cầu hình e và xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. Giải thích. Câu 16 Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và anion X - . Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21. Tổng số hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 27. Số khối của X là A. 19 B. 35 C. 80 D. 32 Viết cầu hình e và xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. Giải thích. Bi tp nhúm halogen - nhúm oxi - tc d phn ng 1. Thc hin nhng bin i húa hc sau bng cỏch vit nhng PTHH (ghi rừ iu kin phn ng nu cú): SO 3 H 2 SO 4 .nSO 3 FeS 2 SO 2 H 2 SO 4 2. Hon thnh phng trỡnh phn ng: a. Na 2 S CuS SO 2 H 2 SO 4 Na 2 SO 4 NaCl HCl Cl 2 . b. FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 CuSO 4 CuCl 2 c) FeS H 2 S FeS Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe 2 SO 4 FeCl 3 3. Thc hin chui phn ng sau (ghi rừ iu kin phn ng nu cú): a. Zn ZnS H 2 S S SO 2 BaSO 3 BaCl 2 . b. SO 2 S FeS H 2 S Na 2 S PbS c. FeS 2 SO 2 S H 2 S H 2 SO 4 HCl Cl 2 KClO 3 O 2 d. H 2 H 2 S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 HCl Cl 2 e. FeS 2 SO 2 HBr NaBr Br 2 I 2 SO 3 H 2 SO 4 KHSO 4 K 2 SO 4 KCl KNO 3 FeSO 4 Fe(OH) 2 FeS Fe 2 O 3 Fe Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(OH) 3 g) S SO 2 SO 3 NaHSO 4 K 2 SO 4 BaSO 4 4. Hóa chất và điều kiện thí nghiệm xem như đầy đủ. Viết 4 PTHH điều chế khí sunfurơ 5. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn sau: Lưu huỳnh đioxit, oxi và ozon. 6. Phân biệt các lọ mất nhãn sau: a. NaOH, H 2 SO 4 , HCl, BaCl 2 . b. H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Na 2 SO 4 . c. KCl, Na 2 CO 3 , NaI, CuSO 4 , BaCl 2 . d. Ca(NO 3 ) 2, K 2 SO 4; K 2 CO 3 , NaBr. e. NaCl, NaNO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 . f. Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, MgSO 4 , NaNO 3 . g. I 2 , Na 2 SO 4 , KCl, KI, Na 2 S. 7. Phân biệt các khí mất nhãn sau: a. O 2 , SO 2 , Cl 2 , CO 2 . b. Cl 2 , SO 2 , CO 2 , O 2 , O 3 . c. O 2 , O 3 , H 2 S, SO 2 8. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 9. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 . 10. Chỉ dùng thêm một thuốc thử (không dùng chất chỉ thị màu), hãy nhận biết các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, natri cacbonat, axit clohiđric. 11. Bằng pp hóa học hãy phân biệt các dd sau: a) KCl, K 2 CO 3 , MgSO 4 , Mg(NO 3 ) 2. b) Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl. c) Na 2 SO 3 , Na 2 S, NaCl, NaNO 3 . d) HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . e) AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, K 2 SO 4 . f) HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , K 2 CO 3 . g) HCl, HNO 3 , KCl, KNO 3 h) HCl, Na 2 SO 4 , NaCl, Ba(OH) 2 . 12. Muối ăn bị lẫn tạp chất là: Na 2 SO 4 , MgCl 2 , BaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bài phương pháp hoá học để loại bỏ tạp chất, thu được NaCl tinh khiết.Viết phương trình hoá học. 13. Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI. a. Làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất NaI. b. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết. 14. Viết pt chứng minh SO 2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 15. Viết 2 pt chứng minh S là một chất oxi hóa, 2 pt chứng minh S là chất khử. 16. Viết phương trình phản ứng khi H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na 2 CO 3 . Từ các phản ứng trên rút ra kết luận gì với axit sunfuric. 17. Trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl. 18. Từ muối ăn, nước, H 2 SO 4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi đk phản ứng nếu có) điều chế: Khí Cl 2 , H 2 S, SO 2 , nước Javen, Na 2 SO 4 19. Từ quặng pirit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 SO 4 , nước Javen, Na 2 SO 3 , Fe(OH) 3 , Natri, Natriclorat, NaHSO 4 , NaHSO 3 . 20. Cho 78,3 gam mangan đioxit tác dụng với HCl đặc. Lượng clo thu được dẫn qua 500ml dung dịch NaOH 4M (ở điều kiện thường) được dung dịch A. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A (coi V dd không thay đổi). 21. Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H 2 SO 4 10% (D = 1,176g/ml) thu được khí H 2 và dung dịch A. a. Tính thể tích khí H 2 (đkc) thu được. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A. 22. Hấp thụ hoàn toàn 3,36lít khí hidrosunfua (ở đktc) vào 90ml dung dịch NaOH 2M (D =1,221g/ml) a. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra. b. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch thu được. (Na=23, S =32, O=16, H = 1) 23. Cho 5,12g kim loại R có hóa trị II không đổi tác dụng vừa đủ với 16g dung dịch H 2 SO 4 98% thấy thoát ra khí SO 2 . a. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra. b. Tìm kim loại R. (Fe = 56, Zn = 64,Mg = 24,Cu=64,Ni=59,Pb= 207) 24. Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2. - Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48lít khí H 2 (đkc). - Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO 2 (đkc). a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b. Xác định kim loại M. 25. Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu trong dd H 2 SO 4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A. Sau khi cô cạn dd A thu được 132 g muối khan. 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc). a. Viết phương trình phản ứng b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X. 26. Cho 5,6 lit khí SO 2 (đkc) vào: a. 400 ml dung dịch KOH 1,5 M. b. 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M.c. 200 ml dung dịch KOH 2 M. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được . 27. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g S. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,28 g/ml). Tìm C M, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. 28. Hoà tan 4,8 g một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 g dung dịch H 2 SO 4 10%. Xác định M. 29. Cho 40 g hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại? 30. Cho 36 g hỗn hợp X chứa Fe 2 O 3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 20% thu được 80 g hỗn hợp muối. a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. 31. Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đ, nóng.Tính V SO2 (đkc)? 32. Cho 35,2 g hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 g dd H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) và dd A. a) Tính % khối lượng mỗi chất trong X. b) Tính C% dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. c) Tính khối lượng các muối trong dung dịch A. 33. Cho 40 g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 98% nóng thu được 15,68 lit SO 2 (đkc). a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 đã dùng? 34. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra. 35. Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO 2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. 36. Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (đkc). - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO 2 (đkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 37. Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe và 3,2 g bột lưu huỳnh. Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B ( H pư = 100%). a. Tìm % thể tích của hỗn hợp A. b. Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm C M của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. 38. Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được khí SO 2 (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Tính V SO2 ( 27 0 C; 5 atm). c. Cho toàn bộ khí SO 2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính C M các chất trong dung dịch thu được. 39. Cho h 2 (X) gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư, thu được 7,84 lít hỗn hợp khí (đkc). Cho hỗn hợp này qua dd Pb(NO) 3 thu được 47,8 g kết tủa màu đen. a. Viết phưong trình hoá học.b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu? c. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X. 40. Cho 32 g hỗn hợp Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) và dung dịch B. Cho hỗn hợp khí A đi qua dd Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 71,7 g kết tủa màu đen. a. Viết phưong trình hoá học. b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính V ? c. Tính khối lượng các chất trong hh ban đầu. d. Tính V dd HCl đã dùng. e. Khối lượng các chất trong dd B. 41. Cho 300 ml dd H 2 SO 4 98% (D = 1,84 g/cm 3 ). Vậy muốn pha loãng thể tích H 2 SO 4 trên thành dd H 2 SO 4 15%. a. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng. b. Khi pha loãng phải tiến hành như thế nào? 42. Cho pt hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k)  →← 0 52 ,tOV 2SO 3 (k) 0 <∆ H Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi: a. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? b. Tăng áp suất chung của hỗn hợp? c. Tăng nồng độ khí oxi? d. Giảm nồng độ khí sunfurơ? 43. Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa tên phản ứng hh: CaCO 3 (r) →← 0 t CaO (r) + CO 2 (k) 0 >∆ H Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nưng vôi? Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu xuất của quá trình nung vôi? 44. Người ta đung nóng một lượng PCl 5 trong một bình kín thể tích 12 lít ở 250 0 C. PCl 5 (k) ⇔ PCl 3 (k) + Cl 2 (k) Lúc cân bằng có 0,21 mol PCl 5 ; 0,32 mol PCl 3 ; 0,32 mol Cl 2 . Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng. 45. Cho phản ứng sau: H 2 O (k) + CO (k) ⇔ H 2 (k) + CO 2 (k). Ở 700 0 C hằng số cân bằng K C = 1.873. Biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm: 0,300 mol H 2 O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700 0 C. HẾT . 1,75. 10 -8 cm Câu 4 Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5 .10 -15 m, còn khối lợng của 1 hạt nơtron bằng 1,675 .10 - 27 kg. Tính khối lợng riêng của nơtron A. 118 .10 9 g/cm 3 B. 118 .10 9 . nguyên tố A trong hệ thống tuần hoàn. Bài tập 4 (Trờng CĐSP - Năm 2003 - Khối A). b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố hoá học A là 60, trong đó số hạt. cng ụn tp hố lp 10 Bài tập1 (Đề thi Đại học, Cao đẳng năm 2003 - Khối B) 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan