Cho nửa đờng tròn tâm O , đờng kính BC .Điểm A thuộc nửa đờng tròn đó D-ng hình vuôD-ng ABED thuộc nửa mặt phẳD-ng bờ AB, khôD-ng chứa đỉnh C.. Gọi F là giao điểm của AE và nửa đờng trò
Trang 1K
F E
D
C B
A
ÔN THI 10 Bài 1 Cho nửa đờng tròn tâm O , đờng kính BC Điểm A thuộc nửa đờng tròn đó
D-ng hình vuôD-ng ABED thuộc nửa mặt phẳD-ng bờ AB, khôD-ng chứa đỉnh C Gọi F là giao
điểm của AE và nửa đờng tròn (O) Gọi Klà giao điểm của CFvà ED
a chứng minh rằng 4 điểm E,B,F,K nằm trên một đờng tròn
b Tam giác BKC là tam giác gì ? Vì sao Giải
a Ta có ∠ KEB= 900
mặt khác ∠ BFC= 900( góc nội tiếp chắn nữa đờng tròn)
do CF kéo dài cắt ED tại D
=> ∠ BFK= 900 => E,F thuộc đờng tròn đờng kính BK
hay 4 điểm E,F,B,K thuộc đờng tròn đờng kính BK
b ∠ BCF= ∠BAF (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)
Mà ∠ BAF= ∠BAE=450( tính chất hình vuông)=> ∠BCF= 450
Ta có ∠BKF= ∠ BEF( hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)
Mà ∠BEF= ∠BEA=450(EA là đờng chéo của hình vuông ABED)
=> ∠BKF=450
Vì ∠BKC= ∠ BCK= 450=> tam giác BCK vuông cân tại B
Bài 2 : Cho tam giác có các góc nhọn ABC nội tiếp đờng tròn tâm O H là trực tâm
của tam giác D là một điểm trên cung BC không chứa điểm A
a, Xác định vị trí của điẻm D để tứ giác BHCD là hình bình hành
b, Gọi P và Q lần lợt là các điểm đối xứng của điểm D qua các đờng thẳng AB
và AC Chứng minh rằng 3 điểm P; H; Q thẳng hàng
c, Tìm vị trí của điểm D để PQ có độ dài lớn nhất
Giải
a Giả sử đã tìm đợc điểm D trên cung BC sao cho tứ giác BHCD là hình bình hành Khi đó: BD//HC; CD//HB vì H là trực tâm tam giác ABC nên
CH ⊥ AB và BH⊥ AC => BD⊥ AB và CD⊥ AC
Do đó: ∠ABD = 900 và ∠ACD = 900
Vậy AD là đờng kính của đờng tròn tâm O
Ngợc lại nếu D là đầu đờng kính AD
của đờng tròn tâm O thì
tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Vì P đối xứng với D qua AB nên ∠APB = ∠ADB
nhng ∠ADB =∠ACB nhng ∠ADB = ∠ACB
Do đó: ∠APB = ∠ACB Mặt khác:
∠AHB + ∠ACB = 1800 => ∠APB + ∠AHB = 1800
Tứ giác APBH nội tiếp đợc đờng tròn nên ∠PAB = ∠PHB
Mà ∠PAB = ∠DAB do đó: ∠PHB = ∠DAB
Chứng minh tơng tự ta có: ∠CHQ = ∠DAC
Vậy ∠PHQ = ∠PHB + ∠BHC +∠ CHQ = ∠BAC + ∠BHC = 1800
Ba điểm P; H; Q thẳng hàng
H
O
P
Q
D
C B
A
Trang 2K O
N
M
I
D
C
B A
c) Ta thấy ∆ APQ là tam giác cân đỉnh A
Có AP = AQ = AD và ∠PAQ = ∠2BAC không đổi nên cạnh đáy PQ
đạt giá trị lớn nhất AP và AQ là lớn nhất hay AD là lớn nhất
D là đầu đờng kính kẻ từ A của đờng tròn tâm O
Bài3: Cho đờng tròn tâm O đờng kính AB và CD vuông góc với nhau, lấy điểm I bất
kỳ trên đoan CD
a) Tìm điểm M trên tia AD, điểm N trên tia AC sao cho I là trung điểm của MN
b) Chứng minh tổng MA + NA không đổi
c) Chứng minh rằng đờng tròn ngoại tiếp tam giác AMN đi qua hai điểm cố
định
Giải
a) Dựng (I, IA) cắt AD tại M cắt tia AC tại N
b) Do MâN = 900 nên MN là đờng kính
Vậy I là trung điểm của MN
b) Kẻ MK // AC ta có : ΔINC = ΔIMK (g.c.g)
=> CN = MK = MD (vì ΔMKD vuông cân)
Vậy AM+AN=AM+CN+CA=AM+MD+CA
=> AM = AN = AD + AC không đổi
c) Ta có IA = IB = IM = IN
Vậy đờng tròn ngoại tiếp ΔAMN đi qua hai điểm A, B cố định
Bài 4 Cho đờng tròn (O;R) và một điểm A sao cho OA = R 2 Vẽ các tiếp tuyến AB,
AC với đờng tròn Một góc ∠xOy = 450 cắt đoạn thẳng AB và AC lần lợt tại D và E.Chứng minh rằng: a DE là tiếp tuyến của đờng tròn ( O )
b R<DE< R
3
2
a.áp dụng định lí Pitago tính đợc
AB = AC = R ⇒ ABOC là hình vuông
Kẻ bán kính OM sao cho
∠BOD = ∠MOD⇒
∠MOE = ∠EOC
Chứng minh ∆BOD = ∆MOD
⇒ ∠OMD = ∠OBD = 900
Tơng tự: ∠OME = 900
⇒D, M, E thẳng hàng Do đó DE là tiếp tuyến của đờng tròn (O)
b.Xét ∆ADE có DE < AD +AE mà DE = DB + EC
⇒2ED < AD +AE +DB + EC hay 2DE < AB + AC = 2R⇒DE < R
Ta có DE > AD; DE > AE ; DE = DB + EC
Bài 5: Từ điểm P nằm ngoài đờng tròn tâm O bán kính R, kẻ hai tiếp tuyến PA; PB.
Gọi H là chân đờng vuông góc hạ từ A đến đờng kính BC
a) Chứng minh rằng PC cắt AH tại trung điểm E của AH
b) Giả sử PO = d Tính AH theo R và d
Giải
B
M A
O
C D
E
Trang 3a) Do HA // PB (Cùng vuông góc với BC) nên theo định lý Ta let áp dụng cho tam
giác CPB ta có
CB
CH PB
EH
Mặt khác, do PO // AC (cùng vuông góc với AB)
=> ∠POB = ∠ACB (hai góc đồng vị)
=> ∆ AHC ∞ ∆ POB Do đó:
OB
CH PB
Do CB = 2OB, kết hợp (1) và (2) ta suy ra AH = 2EH hay E là trung điểm của AH
b) Xét tam giác vuông BAC, đờng cao AH ta có AH2 = BH.CH = (2R - CH).CH
Theo (1) và do AH = 2EH ta có
)
2 (
2PB
AH.CB 2PB
AH.CB
AH 2 = R−
⇔ AH2.4PB2 = (4R.PB - AH.CB).AH.CB
⇔ 4AH.PB2 = 4R.PB.CB - AH.CB2
⇔ AH (4PB2 +CB2) = 4R.PB.CB
2
2 2 2 2
2 2
2 2 2
2 2
2 2
d
R d 2.R 4R
) R 4(d
R d 8R
(2R) 4PB
4R.2R.PB CB
4.PB
4R.CB.PB AH
−
= +
−
−
=
+
= +
=
⇔
từng vế ta đợc: 3DE > 2R ⇒ DE >
3
2R Vậy R > DE >
3
2R
Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn (O), I là trung điểm của BC, M là một điểm trên đoạn CI ( M khác C và I ) Đờng thẳng AM cắt (O) tại D, tiếp tuyến của đờng tròn ngoại tiếp tam giác AIM tại M cắt BD và DC tại P và Q.
a) Chứng minh DM.AI= MP.IB
b) Tính tỉ số :
MQ
MP
Giải
Ta có : góc DMP= góc AMQ = góc AIC Mặt khác góc ADB = góc BCA=>
∆ MPD đồng dạng với ∆ ICA =>
IA
MP CI
DM = => DM.IA=MP.CI hay DM.IA=MP.IB (1).
Ta có góc ADC = góc CBA,
Góc DMQ = 180 0 - AMQ=180 0 - góc AIM = góc BIA.
Do đó ∆ DMQ đồng dạng với ∆ BIA =>
IA
MQ
BI
DM = => DM.IA=MQ.IB (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
MQ
MP
= 1
O
E A P
Trang 4b a
I
C B
A
α
2
α
2
1 1
Q
P M
F
E
B A
Bài 7 Cho tam giác ABC đờng phân giác AI, biết AB = c, AC = b, Aˆ = α ( α = 90 0 )
Chứng minh rằng AI =
c b
Cos bc
+ 2
.
2 α
(Cho Sin2 α = 2SinαCosα ) Giải
2
2
1 AI cSinα
2
2
1AI bSinα
S∆AIC =
2
1
α
bcSin
S∆ABC = S∆ABC =S∆ABI +S∆AIC
c b
bcCos c
b Sin
bcSin
AI
c b AISin
bcSin
+
= +
=
⇒
+
=
⇒
2 2
) ( 2
) ( 2
α
α α
α α
Bài 8: Từ một đỉnh A của hình vuông ABCD kẻ hai tia tạo với nhau một góc 450 Một tia cắt cạnh BC tại E cắt đờng chéo BD tại P Tia kia cắt cạnh CD tại F và cắt đờng chéo BD tại Q
a/ Chứng minh rằng 5 điểm E, P, Q, F và C cùng nằm trên một đờng tròn
b/ Chứng minh rằng: SAEF = 2SA Q P
c/ Kẻ trung trực của cạnh CD cắt AE tại M tính số đo góc MAB biết ∠CPD=∠CMD
Giải
a/ ∠A1 và∠ B1 cùng nhìn đoạn QE dới một góc 450
⇒ tứ giác ABEQ nội tiếp đợc
⇒ ∠FQE = ∠ABE =1v
chứng minh tơng tự ta có ∠FBE = 1v
⇒ Q, P, C cùng nằm trên đờng tròn đờng kinh EF
b/ Từ câu a suy ra ∆AQE vuông cân
⇒AQ AE = 2 (1)
tơng tự ∆ APF cũng vuông cân
⇒AF AB = 2 (2)
từ (1) và (2) ⇒ AQP ~ AEF (c.g.c)
AEF
AQP
S
S = ( 2 )2 hay SAEF = 2SAQP
c/ Để thấy CPMD nội tiếp, MC=MD và ∠APD=∠CPD
⇒∠MCD= ∠MPD=∠APD=∠CPD=∠CMD
⇒MD=CD ⇒ ∆MCD đều ⇒ ∠MPD=600
mà ∠MPD là góc ngoài của ∆ABM ta có ∠APB=450 vậy ∠MAB=600-450=150
Bài 9: Cho đờng tròn (o) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi vị trí trên cung lớn BC sao cho AC>AB và AC > BC Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC
Các tiếp tuyến của (O) tại D và C cắt nhau tại E Gọi P, Q lần lợt là giao điểm của các cặp đờng thẳng AB với CD; AD và CE
Trang 5E H
M D
C B
A
a Chứng minh rằng DE// BC
b Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp
c Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F Chứng minh hệ thức:
CE
1 =
CQ
1 +
CE
1
Giải a Sđ∠CDE =
2
1Sđ DC =
2
1 Sđ BD = ∠BCD
=> DE// BC (2 góc vị trí so le)
b ∠APC =
2
1 sđ (AC - DC) = ∠ AQC
=> Tứ giác APQC nội tiếp
(vì ∠ APC = ∠ AQC cùng nhìn đoan AC)
c.Tứ giác APQC nội tiếp
∠CPQ = ∠ CAQ (cùng chắn cung CQ)
∠CAQ = ∠ CDE (cùng chắn cung DC)
⇒∠ CPQ = ∠ CDE => DE// PQ
Ta có:
PQ
DE
=
CQ
CE
(vì DE//PQ) (1)
FC
DE =
QC
QE
(vì DE// BC) (2)
CQ
CQ CQ
QE CE FC
DE PQ
DE
=>
DE FC PQ
1 1
1 + = (3)
ED = EC (t/c tiếp tuyến) từ (1) suy ra PQ = CQ Thay vào (3) :
CE CF CQ
1 1
1 + =
Bài 10: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn; vẽ đờng cao AD và BE Gọi H là trực tâm
và G là trọng tâm của tam giác ABC
a Chứng minh : tgB tgC =
HD AD
b Chứng tỏ rằng : HG // BC ⇔tgB tgC = 3
a) (2,5 điểm) Xét ∆ADB tg B =
BD AD
Xét ∆ADC tg C =
CD
AD ⇒ tg B tg C =
CD BD
AD
.
2
Ta có ∆BDH ~ ∆ADC
DC
DH AD
BD =
⇒BD DC = DH AD
⇒tgB tgC =
DH
AD AD DH
AD CD
BD
.
2 2
b)Ta có = 3
GM
AM Do đó Xét ∆ADM có : HG // BC ⇔ HG // DM ⇔
HD
AD GM
AM
= ⇒tgB.tgC = 3