Ca ngợi những chiến công bảo vệ Tổ Quốc của cha ông 5 Ý nào nói đúng nhất khái niệm về đoạn văn trong văn bản?Thế nào là đoạn văn A.. 30,Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ
Trang 11 Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A Cả (1), (2), (3) đều đúng
B Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị (2)
C Dùng để van xin hoặc khuyên bảo (3)
D Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến (1)
2, Trong đoạn trích Thuế máu, thái độ của các
quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc
địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
A Đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa
B Nồng nhiệt chào đón họ trở về
C Rũ bỏ mọi lời hứa và đối xử tàn tệ với những người
dân thuộc địa D Rũ bỏ mọi lời hứa
3Ý nào sau đây phản ánh đúng nhất tâm trạng của
người đi đường khi lên đỉnh núi trong bài thơ Đi
đường? A Thanh thản, ung dung vì đã đạt được mục
đích, mọi cảnh vật như thu vào tầm mắt
B Mệt mỏi, uể oải vì đã mất sức lực sau một chặng
đường dài
C Tự hào cao độ vì mình là người đầu tiên chinh phục
được một địa điểm cao nhất mà mọi người chưa chinh
phục được
D Sảng khoái, vui mừng vì mình đã kết thúc chặng
đường đầy khó khăn
4, Tác giả liệt kê những chi tiết về Lưu Cung, Triệu
Tiết, Toa Đô, Ô Mã trong đoạn trích Nước Đại Việt ta
nhằm mục đích gì?
A Kể tội bọn giặc cướp nước bạo ngược, làm trái lẽ
phải
B Chứng minh sức mạnh của nhân nghĩa, thể hiện niềm
tự hào dân tộc
C Đưa ra những chứng cớ thể hiện sự thất bại tất yếu
của kẻ thù
D Ca ngợi những chiến công bảo vệ Tổ Quốc của cha
ông
5 Ý nào nói đúng nhất khái niệm về đoạn văn
trong văn bản?Thế nào là đoạn văn A Thường biểu
đạt một ý hoàn chỉnh (3) B Là đơn vị trực tiếp tạo nên
văn bản (1) C Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng,
kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng (2)
D Cả (1), (2), (3) đều đúng
6 Hai câu thơ "Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn
mã - Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang"
trong bài thơ Quê hương sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Điệp từ
7, Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm
nào? A Đôn Ki-hô-tê B Những người khốn khổ.
C Chiếc lá cuối cùng D Ê-min hay về giáo dục
8, Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì? A Văn
biền ngẫu B Văn xuôi C Văn vần D Truyện thơ
9, Trong bản dịch thơ Đi đường, điệp ngữ "núi
cao" được nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích gì?
A Khắc họa đậm nét cảnh tưởng hết lớp núi này đến
lớp núi khác nối tiếp nhau trùng điệp (1)
B Bộc lộ niềm yêu thích thiên nhiên (3)
C Cả (1), (2), (3) đều đúng
D Nhấn mạnh sự gian lao vất vả chồng chất của người
đi đường (2)
10, Dòng nào dưới đây không nói đúng về tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc?
A Vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để
tự giải phóng, giành quyền độc lập
B Kêu gọi nhân dân các thuộc địa đứng dậy chống những kẻ thống trị
C Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân
nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới
D Tư liệu phong phú, chính xác với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực
11 Bốn câu thơ trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ…
……… Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!"
A Mtả những vẻ đẹp về màu sắc của biển quê hương
B Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương
C Tâm trạng luyến tiếc của tác giả khi không được cùng đoàn thuyền ra khơi đánh cá
D Tâm trạng yêu đời và hăng say lao động của tác giả
12, Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và
bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
A Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân
B Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc
C Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ
D Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người
ưa thích
13, Mục đích của "việc nhân nghĩa" thể hiện trong đoạn trích Nước Đại Việt ta là gì?
A Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương
B Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm
no
C Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến
D Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua
14, Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác
Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng?
A Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường
B Một con người giàu lòng yêu thương
C Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng
D Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan
15, Tác phẩm nào trước Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền của dân tộc ta?
A Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão B Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn C Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải D Nam quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt (?)
16 Thể văn nghị luận cổ nào dướí đây thường dùng
để công bố kết quả một sự nghiệp?
: A Cáo B Hịch C Tấu D Chiếu
Trang 217, Thế nào là hành vi "cướp lời" (xét theo cách hiểu
về lượt lời)? A Nói tranh lượt lời của người khác
B Nói xen vào khi người khác không yêu cầu
C Nói khi ng khác đã kết thúc lượt lời của người đó
D Nói khi ng khác chưa kết thúc lượt lời của ng đó
18 Câu nào dưới đây trong đoạn trích Nước Đại Việt
ta khẳng định nước ta có "lịch sử riêng"?
A "Phong tục Bắc Nam cũng khác"
B "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ
một phương"
C "Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập"/
D "Vốn xưng nền văn hiến đã lâu"
19, Hai câu thơ: "Hoa tay thảo những nét - Như
phượng múa rồng bay" trong bài thơ Ông đồ nói lên
điều gì? A Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp
B Ông đồ rất tài hoa C Ông đồ viết văn rất hay
D Ông đồ có nét chữ bình thường
20 Bài thơ Khi con tu hú nằm trong tập thơ nào của
tác giả Tố Hữu?A Việt Bắc (1946-1954).
B Một tiếng đờn (1979-1992)
C Từ ấy (1937-1946) D Máu và hoa (1972 - 1977)
21, Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
Trần Văn Sửu vùng đứng dậy, nói rằng: "Trời nhiều
phước cho con tôi được như vậy lận sao?" (Cha con
nghĩa nặng, Hồ Biểu Chánh)A Cầu khiến B Biểu lộ
tình cảm, cảm xúc C Khẳng định D Đe dọa
22, Bài thơ Quê hương được rút trong tập nào
của tác giả Tế Hanh? A Tập thơ Khúc ca mới (1966)
B Tập thơ Gửi miền Bắc (1955)
C Tập thơ Nghẹn ngào (1939) sau đó được in lại trong
tập Hoa niên (1945)
D Tập thơ Hai nửa yêu thương (1963)
23, Trong bài thơ Quê Hương, Tế Hanh đã so sánh
"cánh buồm" với hình ảnh nào?
: A Dân làng B Con tuấn mã
C Quê hương D Mảnh hồn làng
24, Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
Sao! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả?
(Quán rượu người câm, Nguyễn Quang Sáng)
: A Hỏi B Đe dọa C Phủ định D Cầu khiến
33, Nhận xét nào chưa đúng với bài thơ Khi con tu
hú?
A Bài thơ nói về lòng yêu đời, khát vọng tự do của tác
giả B Bài thơ nói về thời gian, không gian trong một
tiếng chim
C Bài thơ nói về nỗi lòng khi nghe tiếng chim
D Bài thơ nói về tiếng chim tu hú
34, Hai câu cuối bài thơ Khi con tu hú, lòng uất hận
của tác giả được diễn tả bằng loại câu nào?
: A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến
C Câu trần thuật D Câu cảm thán
25, Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được
sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày?
A Câu nghi vấn B Câu trần thuật
C Câu cảm thán D Câu cầu khiến
26, Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán trong Bàn luận về phép học là gì?
A Làm cho đạo lí suy vong
B Làm cho "nước mất nhà tan"
C Làm cho nhân tài bị thui chột
D Làm cho "nền chính học bị thất truyền"
27, Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn "Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng" (Tô Hoài) là gì? A Nhấn mạnh việc liệt kê
các loại tiền mà người nghe phải đóng (2) B Thu hút sự
chú ý của người đọc vào cụm từ "cả tiền phạt, tiền
thuốc " (1) C Cả (1), (2) đều đúng
D Bộc lộ sự quan tâm của người nói đối với người nghe
28 Đọc văn bản sau:Canh dưa cải nấu lạc
Nguyên liệu:- Dưa cải muối: 1 kg - Hành hoa: 0.05 kg
- Lạc nhân: 0.2 kg - Nước mắm, muối, mì chính Cách làm:- Dưa cải rửa sạch cho bới chua, để ráo nước, nếu là dưa muối nén cả cây thì cắt khúc dài 3 cm
- Lạc nhân giã giập, hành hoa nhặt rửa sạch, thái nhỏ
- Cho dưa, nước mắm, muối vào đun lên, đảo đều cho ngấm muối Cho lạc và khoảng 3 lít nước dưa, đậy vung, đun nhỏ lửa, để sôi ầm ỉ cho dưa chín mềm, nêm lại mắm muối vừa ăn Bắc ra, cho hành hoa, mì chính
29 Văn bản trên thiếu nội dung nào? A Trình tự B
Cách thức C Yêu cầu chất lượng D Điều kiện
30,Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối "Cuộc đời cách mạng thật là sang" trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó?
A Vui thích được sống chan hòa với thiên nhiên (1)
B Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ (3)
C Cả (1), (2), (3) đều đúng
D Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước (2
31,Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?
A Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông
B Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau
xót, thương cảm C Nhớ về quê hương với niềm sung sướng dâng trào D Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc
sống và con người của quê hương ông
32, Hai câu thơ "Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng trong nghiên sầu" trong bài thơ Ông đồ sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Hoán dụ B So sánh C Ẩn dụ D Nhân hóa
33, Ý nghĩa của câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm là gì? A Thể hiện rõ ràng, chính
xác nội dung của luận điểm
B Trình bày luận điểm sinh động, hấp dẫn
C Thể hiện một phần nội dung của luận điểm
D Trình bày toàn bộ nội dung cần triển khai
Trang 334, Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của
hai câu thơ đầu trong bài thơ Quê hương của Tế
Hanh?
A Miêu tả cảnh s.hoạt l động của người dân làng chài
B Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê
nhà thơ C Miêu tả cảnh vùng quê sông nước
D Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ
35.Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3
trong bài Nhớ rừng?
A So sánh và hoán dụ B Ẩn dụ và nhân hóa
C Câu hỏi tu từ và so sánh
D Câu hỏi tu từ và điệp ngữ
36 Hình ảnh nào được tác giả Thế Lữ mượn để sáng
tác nên bài thơ Nhớ rừng, đồng thời qua đó bộc lộ
tâm trạng của mình?
A Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc
sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng B Hình ảnh
người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục
tù tối tăm C Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh
bị giam cầm trong cũi sắt
D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh
tàn phá
38, Hoài Thanh cho rằng: "Ta tưởng chừng thấy
những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi
thường" Nhận xét trên nói về đặc điểm nào dưới đây
của bài thơ Nhớ rừng?
A Giàu giá trị tạo hình B.Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt
C Giàu nhịp điệu D Giàu hình ảnh
39, Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
Anh có thích đọc Tam quốc không? (Đôi mắt, N.Cao)
A Phủ định B Hỏi
C Biểu lộ tình cảm, cảm xúc D Khẳng định
40 Câu văn "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ
của quý" diễn tả hành động nói nào?A Trình bày.
B Bộc lộ cảm xúc C Hỏi D Điều khiển
41Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là
gì? A Điệu bộ B Nét mặt C Cử chỉ D Ngôn từ.
42, Khung cảnh làng quê của tác giả trong mỗi lần
đón thuyền về rất tấp nập Cảnh tấp nập được diễn tả
trong câu thơ nào trong bài thơ Quê hương của Tế
Hanh?
A "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã - Phăng
mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang"
B "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng - Rướn
thân trắng ao la thâu góp gió "
C "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai
tráng bơi thuyền đi đánh cá"
D "Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân làng
tấp nập đón ghe về"
43 Trong bài thơ Quê hương, đoạn thứ hai (từ câu 3
đến câu 8) nói đến cảnh gì? A Cảnh đợi chờ thuyền cá
của người dân làng chài
B Cảnh đánh cá ngoài khơi
C Cảnh đón thuyền cá về bến
44, Luận điểm nào dưới đây không có trong văn bản
Đi bộ ngao du của Ru-xô?
A Đi bộ ngao du là phải vừa đi bộ vừa quan sát và nghiền ngẫm
B Các niềm hứng thú khác nhau mà con người có được khi đi bộ ngao du
C Đi bộ ngao du đem đến cho con người sự tự do thoải mái
D Đi bộ ngao du là một cách để tăng cường tri thức cũng như sức khỏe cho cơ thể
45, Phương án nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật?
A Câu trần thuật là kiểu câu được sử dụng một cách phổ biến nhất trong giao tiếp
B Câu trần thuật có chức năng chính là kể, miêu tả, thông báo, nhận định
C Câu trần thuật được sử dụng khi người nói, người viết muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình D Câu trần thuật thường được kết thúc bằng dấu chấm nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
46, Hình ảnh không gian tự do cao rộng của bức tranh trong bài thơ Khi con tu hú là hình ảnh nào?
A "Đôi con diều sáo lộn nhào từng không"
B "Vườn râm dậy tiếng ve ngân"
C "Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào"
D "Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần"
47 Câu nào không phải câu trần thuật?
A Tôi vẫn còn nhớ mãi những ấn tượng về ngày khai trường ấy
B Gớm ! Sao lại có thứ người đâu mà lì quá thế !
C Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp
D Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà
48, Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú?
A Con tu hú B Lúa chiêm C Nắng đào D Trời xanh
48 Dòng nào nói đúng về bút pháp lãng mạn của bài thơ Nhớ rừng? A Miêu tả cái cao cả, phi thường
B Không hòa nhập với thế giới tầm thường, vô nghĩa
C Lấy tâm trạng con hổ để nói về tâm trạng con người
D Nhớ tiếc quá khứ
49, Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ trong bài thơ Ông đồ?
A "Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay"
B "Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ"
C "Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu?"
D "Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa"
Trang 4D Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
50, "Những người muôn năm cũ" trong bài thơ
Ông đồ được hiểu như thế nào? A Là câu hỏi cần trả
lời
B Là câu hỏi nhằm bộc lộ sự cảm thương
C Là câu trần thuật
D Là câu hỏi tự vấn của nhà thơ
51, Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu trong bài thơ
Ông đồ hiện ra như thế nào? A Được mọi người trầm
trồ khen ngợi vì tài viết chữ đẹp
B Được mọi người yêu quý vì đức độ
C Bị mọi người quên lãng theo thời gian
D Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ
đẹp
52 Cảm xúc trong bài thơ Khi con tu hú được khơi
dậy từ đâu?A Nỗi nhớ mùa hè B Niềm khao khát tự
do C Tiếng chim tu hú lọt vào xà lim
D Nỗi nhớ những kỉ niệm
53 , Trong các câu nghi vấn sau, câu nào đặt ra
những khả năng khác nhau cho người trả lời?
A Chúng ta có nên đi tham quan vào tuần này không?
B Chúng ta đi xem phim hay xem kịch?
C Các em đã làm bài đầy đủ chưa?
D Hay chúng ta đi xem phim?
54 , Ý nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa các
câu trong một đoạn văn?
A Có mối quan hệ ràng buộc về hình thức (3)
B Cả (1), (2), (3) đều đúng
C Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau (2)
D Không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau (1)
55,Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác vào khoảng thời
gian nào? A Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ
B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
C Trước năm 1930
D Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
56, Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng
được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?
A Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn
B Cả C và D đều đúng
C Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm (1)
D Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối
57 Hai câu thơ: "Dân chài lưới làn da ngăm rám
nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" trong bài
thơ Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?
A Sinh hoạt hàng ngày của người dân làng chài
B Sự gian khổ của những người dân làm nghề chài
lưới
C Tình yêu thương quê hương tha thiết của tác giả
D Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân
chài
58 Ý nào dưới đây nói lên chức năng chính của câu
nghi vấn?
A Dùng để hỏi B Dùng để bộc lộ cảm xúc
C Dùng để yêu cầu D Dùng để kể lại sự việc
nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến
sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối bài thơ?
A Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời
B Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn lao tù
C Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng
D Nung nấu ý chí hành động để thoát ra khỏi chốn tù ngục
60"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng cũng có khi cất giấu kín
đáo trong rương, trong hòm Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền,
tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đề được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)
61 Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn? A Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi
(3)
B Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn (2)
C Cả (1), (2), (3) đều đúng D Có các từ nghi vấn (1
62Trong những câu nghi vấn sau, câu nào đưa
ra một giả thiết đã có tính khẳng định ít nhiều?
A Anh có thích làm thơ k0? B Anh thích làm thơ hay viết truyện?
C Bài thơ này anh làm đúng không? D Anh thích làm thơ lắm à?
63, Hình ảnh nào trong khổ thơ đầu lặp lại ở khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ?
A Mực tàu B Giấy đỏ C Ông đồ D Phố phường
64 Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? A Lòng thương người và niềm hoài
cổ B Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế
C Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên
D Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ
65, Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ Nhớ rừng? A Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của một kẻ ỷ
vào sức mạnh của mình B Có tư thế oai phong mà
mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể
C Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn
đại ngàn D Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung
hăng, khát máu
66, Trong câu thơ "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối" trong bài thơ Nhớ rừng, thì hình ảnh "đêm vàng" được hiểu như thế nào?
A Đêm của thời hoàng kim mà hổ đã sống
B Đêm trăng sáng nhuộm vàng cảnh vật
C Thời gian của đêm quý như vàng
D Đêm màu vàng
63 Câu “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ! ” thuộc loại câu nào? A Câu nghi vấn B Câu cầu
khiến.C Câu cảm thán D Câu trần thuật
Trang 559Đọc thuộc lòng khổ cuối bài thơ“Khi con tu hú” Ý
64Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử
dụng biệp pháp nghệ thuật gì?
A Điệp từ B Nhân hoá C So sánh D Ẩn dụ
65 Kiểu hành động nói nào đã sử dụng trong câu:
“Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết
chừng nào !”: A Hành động trình bày
B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc
D Hành động hứa hẹn
66, Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến
lô-gic?
A Linh là một học sinh chăm ngoan và học giỏi ở lớp
B Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn lễ phép
C Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng bạn ấy vẫn học
rất giỏi D Anh cúi đầu thong thả chào
67Đọc thuộc lòng bài thơ Đi đường và trả lời các
câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước
câu trả lời đúng.
1 Tác phẩm trên được viết vào thời kỳ nào ?
A Thời kỳ Bác sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc
B Thời kỳ tác giả bị giam trong nhà ngục của bọn
Tưởng Giới Thạch
C Thời kỳ chống Pháp D Thời kỳ chống Mỹ
2 Bài thơ trên (Tẩu lộ) phần phiên âm được Hồ Chí
Minh viết theo thể loại nào ?
A Lục bát B Thất ngôn bát cú đường luật
C Thất ngôn tứ tuyệt.D Song thất lục bát
3 Bao trùm lên toàn bộ bài thơ là tư tưởng tình cảm
gì ? A Nỗi chua xót vì cảnh lao tù vô lý.
B Tinh thần lạc quan cách mạng trong mọi hoàn cảnh
C Niềm vui khi vượt qua mọi trở ngại trên đường đi
D Bài học triết lý về đường đời
4 Câu: “Đi đường mới biết gian lao” thể hiện hành
động nói nào?
A Hành động điều khiển.B Hành động bộc lộ cảm xúc
C Hành động trình bày.D Hành động hứa hẹn
5 Biện pháp nghệ thuật nào dưới đây được sử dụng
trong bài thơ trên ?
A So sánh, nhân hoá B Ẩn dụ, liệt kê
C Nhân hoá, hoán dụ.D Ẩn dụ, điệp ngữ
6 Câu thơ nào trực tiếp nêu lên suy nghĩ của chủ thể
trữ tình ?
A Câu 1.B Câu 2.C Câu 3.D Câu 4
7 Ý nào dưới đây không thể hiện tư thế của chủ thể
trữ tình trong bài thơ trên ?
A Đang vượt qua núi cao trập trùng với lòng quyết tâm
B Đang tư duy, triết lý trước cảnh núi non trùng điệp
C Đang đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ
thế giới
D Đang ẩn mình trong thiên nhiên hùng vĩ
8 Câu thơ: “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;”
thuộc loại câu nào ?
A Câu trần thuật.B Câu nghi vấn
C Câu cảm thán.D Câu cầu khiến
văn 8, tập 2 và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1 “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào ?
A Chiếu dời đô.B Bình Ngô đại cáo
C Hịch tướng sĩ.D Bàn luận về phép học
2 Văn bản trên viết theo thể loại nào ?
A Thơ.B Hịch.C Cáo.D Chiếu
3 Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về chức năng của thể Cáo ?
A Dùng để kêu gọi mọi người đứng lên chống giặc
B Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi
69, Một người cha làm giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của công ty về tài khoản của công ty Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
A Quan hệ gia đình B Quan hệ đồng nghiệp
C Quan hệ tuổi tác D Quan hệ chức vụ xã hội
70Lượt lời là gì?
A Là lời nói của chủ thể nói năng trong các cuộc hội thoại B Là việc các nhân vật nói năng trong hội thoại
C Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau.D Là lời nói của các nhân vật tham gia hội thoại đối thoại với nhau
71, Để cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường nắm được kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh nhật Bác
19 tháng 5, Ban Giám hiệu cần viết và chuyển đến toàn trường văn bản gì?
A Thông báo B Báo cáo C Đề nghị D Tường trình
72, Mục đích của văn bản tường trình là trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét Điều này đúng hay sai?
: A Đúng B Sai
73, , Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản nhật dụng?A Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
B Đi bộ ngao du C Ôn dịch, thuốc lá D Bài toán dân số
74, Câu“Xin đảm bảo mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?
A Hứa hẹn B Cảm ơn C Cam đoan D Xin lỗi
75 Mượn “Lời con hổ trong vườn bách thú”, tác giả bài Nhớ rừng muốn thể hiện điều gì?
A Khát vọng tự do mãnh liệt
B Tình yêu nước nồng nàn
C Nỗi nhớ về quá khứ vàng son
D Khát vọng làm chủ thế giới
76, Bộ phận nào được thay đổi trật tự trong câu:
“Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rất rõ.”?
A Chủ ngữ B Vị ngữ C Định ngữ D Bổ ngữ
77 Nghĩa của từ“văn hiến” là gì ?
A Những tác phẩm văn chương
B Những người tài giỏi
C Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp
D Truyền thống lịch sử vẻ vang
Trang 668 Đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta - Ngữ
78, Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phê
phán những hành động sai trái của các tướng sĩ dưới
quyền trong tác phẩm Hịch tướng sĩ?
A Mạt sát thậm tệ B Nghiêm khắc, nặng nề
C Bông đùa, hóm hỉnh D Nhẹ nhàng, thân tình
79Trong các câu sau, câu nào thể hiện hành động
cầu khiến? A "Tinh thần yêu nước có khi được trình
bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy."
B "Tinh thần yêu nước giống như các thứ của quý được
cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm."
C "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý
kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày."
D "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý."
80, Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi
gắm trong hai câu cuối bài thơ Ông đồ? A Cảm
thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa
B Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của
ông đồ C Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ
D Lo lắng trước sự tàn phai của các nét văn hóa truyền
thống
81, Trong hội thoại, vai xã hội là gì?
: A Quan hệ thân - sơ của những người tham gia hội
thoại B Tình cảm của những người tham gia hội thoại
C Lượt lời của những người tham gia hội thoại
D Vị thế của những người tham gia hội thoại đối với
người khác trong cuộc thoại
82, Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
Sao không vào tôi chơi? (Chí Phèo, Nam Cao)
A Phủ định B Cầu khiến C Hỏi D Đe dọa
83, Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: "Trẫm
rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi" trong
tác phẩm Thiên đô chiếu?A Khẳng định lòng yêu
nước của nhà vua B Khẳng định sự cần thiết phải dời
đổi kinh đô C Phủ định sự đau xót của nhà vua trước
việc phải dời đô D Phủ định sự cần thiết của việc dời
đổi kinh đô
84, Câu thơ "Sáng ra bờ suối, tối vào hang" trong bài
thơ Tức cảnh Pác Bó có ý nghĩa như thế nào?
A Đó là cuộc sống gian khổ vất vả
B Đó là cuộc sống bình thường
C Đó là cuộc sống luôn làm chủ hoàn cảnh
D Đó là cuộc sống gian khổ mà thư thái, hài hòa
85 Phương án nào không nêu đúng đặc điểm của
câu trần thuật?
A Câu trần thuật thường được kết thúc bằng dấu chấm
nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than
hoặc dấu chấm lửng
B Câu trần thuật là kiểu câu được sử dụng một cách
phổ biến nhất trong giao tiếp
C Câu trần thuật được sử dụng khi người nói, người
viết muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của
mình
D Câu trần thuật có chức năng chính là kể, miêu tả,
86 Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bốn câu sau ? “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây
nền độc …… Song hào kiệt đời nào cũng có.”
A So sánh, ẩn dụ B Điệp từ, nói quá
C Liệt kê, ẩn dụ D So sánh, liệt kê
87, Phương thức biểu đạt của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là gì?
A Miêu tả B Tự sự C Thuyết minh D Nghị luận
88 Tác phẩm chứa đoạn trích ra đời vào thời điểm nào A Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
B Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh
C Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược
D Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta
89 Tình cảm bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là
gì A Lòng căm thù giặc B Lòng tự hào dân tộc.
C Tinh thần lạc quan
D Tinh thần quyết chiến quyết thắng
90 Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong đoạn trích sau: “Như nước Đại Việt ta từ trước,
……… Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
A Hành động trình bày B Hành động hỏi
C Hành động bộc lộ cảm xúc
D Hành động điều khiển
91, Có thể thay thế từ "gian lao" trong bản dịch bài thơ Đi đường bằng từ nào?
A phức tạp B mệt mỏi C nghiệt ngã D khó khăn
92 Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?
"Vậy muôn vàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lòng thương, che chở cho nó được toàn vẹn; công ơn cứu sống của ngài, mẹ con nó xin ghi xương tạc dạ" (Hoàng
Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
A Van xin B Ra lệnh C Yêu cầu D Khuyên bảo
93, Câu thơ nào trong bài "Đi đường" diễn tả rõ nhất
sự trải dài bất tận của những dãy núi trên chặng đường đầy gian khổ, thử thách?
A Câu 1 B Câu 3 C Câu 4 D Câu 2 E…
94, Câu thơ "Ngục trung vô tửu diệc vô hoa" trong bài thơ Ngắm trăng thể hiện điều gì?
A Sự thiếu thốn gian khổ trong chốn lao tù
B Mong có rượu có hoa để ngắm trăng
C Tiếc rằng không có rượu, hoa để ngắm trăng
D Phê phán chế độ nhà tù của quân Tưởng tàn bạo Chọn câu trả lời đúng:
95, Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ Ngắm trăng?
A Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền
B Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa
C Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất
nước D Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang
nhà tù khácChọn câu trả lời đúng:
96, Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì?
A Tiếng Nga B Tiếng Pháp C Tiếng Việt D Tiếng Trung
Trang 7thông báo, nhận định
97, Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến
câu 4?
Anh Mịch nhăn nhó, nói:
- (1) Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải
đi làm trừ nợ cho ông Nghị kẻo ông ấy đánh chết
Ông lí cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng ngón chân
cái lên trời, dậm dọa:
- (2) Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thì lần
này đến lượt mày rồi
- (3) Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt
con đi thì ông Nghị ghét con, cả nhà con khổ
- (4) Thì mày hẹn làm ngày khác với ông ấy, không
được à?
- (5) Đối với ông Nghị, con là chỗ đầy tớ, con sợ lắm
Con không dám nói sai lời, vì là chỗ con nhờ vả quanh
năm Nếu không, vợ con con chết đói
- (6) Chết đói hay chết no, tao đây không biết, nhưng
giấy quan đã sức, tao cứ phép tao làm Đứa nào không
tuân, để quan gắt, tao trình thì rũ tù
- (7) Lạy ông, ông thương phận nào con nhờ phận ấy
- (8) Mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay nhưng ai
thương tao Hôm ấy, mày mà không đi, tao sai tuần đến
gô cổ lại, đừng kêu
(Nguyễn Công Hoan, Tinh thần thể dục)
1 Quan hệ giữa các nhân vật trong cuộc hội thoại
trên là quan hệ gì? A Quan hệ hàng xóm, láng giềng.
B Quan hệ họ hàng
C Quan hệ giữa người ít tuổi với người nhiều tuổi hơn
D Quan hệ giữa người có chức trách và người dân
thường
2 Trong cuộc hội thoại trên, những lời thoại nào là
của anh Mịch?
A Lời thoại số 1, 2, 5, 7 B Lời thoại số 1, 3, 5, 7
C Lời thoại số 2, 4, 6, 6, 8.D Lời thoại số 1, 3, 6, 7
3 Từ nào nói đúng nhất thái độ của anh Mịch đối với
lí trưởng?
A Tôn kính.B Thân tình.C Qụy lụy.D Luồn cúi
4 Thái độ của lí trưởng đối với anh Mịch trong cuộc
hội thoại trên như thế nào?
A Coi thường (1) B Không quan tâm (2)
C Đe nẹt, quát tháo (3)D Cả (1), (2), (3) đều đúng
98Trong đoạn ba của văn bản Đi bộ ngao du, tác giả
đã sử dụng phương tiện gì để bộc lộ cảm xúc của
mình? A Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
B Câu cảm thán C Câu trần thuật
D Các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm
99, Ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm
trong câu văn sau là gì?
"A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ rồi
bịt cái khăn trắng lên đầu" (Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài)
A Nhấn mạnh sự cầu kì trong trang phục của nhân vật
B Thể hiện trình tự trước sau của hoạt động
C Góp phần thể hiện tính cách nhân vật
99Trong bài thơ Đi đường, mượn sự kiện đi đường đầy gian lao, Hồ Chí Minh muốn khẳng định triết lí gì? A Con người có sức mạnh to lớn, có thể đánh bại
mọi khó khăn B Cuộc sống có nhiều cơ hội, con người
phải biết nắm bắt và tận dụng triệt để
C Đường đời có rất nhiều thử thách, con người phải có những biện pháp cụ thể để vượt qua từng thử thách
D Đường đời chông gai, chứa đựng nhiều khó khăn, vất
vả nhưng nếu cố sức vượt qua thì sẽ có niềm vui và hạnh phúc to lớn
100, Cho câu văn "Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn" (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Vì sao tác giả lại đảo cụm từ "nhanh như cắt" lên trước cụm chủ - vị? A Để ca ngợi sự phản kháng quyết liệt của
chị Dậu B Không nhằm mục đích nào cả
C Để tô đậm hơn độ nhanh trong hành động nắm được gậy của chị Dậu
D Để câu văn có sự hài hòa về mặt ngữ âm
101,Theo tác giả, trong văn bản Đi bộ ngao du, người đi bộ ngao du phải phụ thuộc vào cái gì?
A Bản thân họ B Những con ngựa C Gã phu trạm
D Những con đường thuận tiện
102, Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì?
A Giúp cho việc trình bày các luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn (3)
B Cả (1), (2), (3) đều sai
C Giúp cho việc trình bày các luận điểm, luận cứ chặt chẽ hơn (2) D Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn (1)
103, Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đi bộ ngao du là gì? A Lập luận hợp lí, chặt chẽ (1)
B Kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ các dẫn chứng lấy từ thực tiễn cuộc sống của nhà văn (2)
C Cả (1), (2), (3) đều đúng
D Giọng văn giàu cảm xúc (3)
104Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản lần đầu tiên vào thời gian nào và ở đâu?
A Vào năm 1926 tại Pa-ri
B Vào năm 1945 tại Việt Nam
C Vào năm 1925 tại Pa-ri
D Vào năm 1946 tại Việt Nam
105, Trong đoạn trích Thuế máu, thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
A Đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa
B Rũ bỏ mọi lời hứa và đối xử tàn tệ với những người
dân thuộc địa C Rũ bỏ mọi lời hứa
D Nồng nhiệt chào đón họ trở về
106, Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt?
A Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam B Học sinh lớp Một là một trình độ
phát triển, có những đặc trưng riêng
C Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận
D Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam
Trang 8D Thể hiện trình tự quan sát của người nói.
107 , Dòng nào nêu đúng nhất trật tự từ của câu văn
"Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân"
(Tắt đèn, Ngô Tất Tố)?
A Cụm từ chứa vấn đề được bàn bạc trong câu đứng
trước cụm chủ - vị B Cụm từ chỉ cách thức của hành
động đứng trước cụm chủ - vị C Cụm từ chỉ đặc điểm
của nhân vật đứng trước cụm chủ - vị
D Cụm từ chỉ hành động đặt trước cụm chủ - vị.
108, Dòng nào dưới đây nói lên đúng nhất chức năng
của thể cáo?
A Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh
một phong trào B Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi
người đứng lên chống giặc
C Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết
quả một việc lớn để mọi người cùng biết
D Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề
tôi
109, Chiếu dời đô của Lí Thái Tổ có sức thuyết
phục mạnh mẽ đối với mọi người dân là vì lý do nào?
A Phản ánh được tinh thần độc lập tự cường của quốc
gia Đại Việt
B Phản ánh được ý nguyện của tầng lớp thống trị
C Phản ánh được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp
hài hòa giữa tình và lí
D Giúp dân tộc có khả năng chống lại các cuộc xâm
lược của phong kiến phương Bắc
110, Khi liệt kê các triều đại của ta và Trung Quốc
song song tồn tại với nhau, sánh ngang hàng với
nhau trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, tác giả
Nguyễn Trãi muốn khẳng định điều gì?
A Nước Đại Việt ta đã có sự tồn tại và phát triển lâu
đời, có biên giới, có truyền thống văn hóa lâu đời, tốt
đẹp sánh ngang với Trung Quốc
B Nước Đại Việt ta đã trải qua nhiều triều đại, có
truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp
C Nước Đại Việt ta đã có sự tồn tại và phát triển lâu
đời, có truyền thống văn hóa tốt đẹp
D Nước Đại Việt ta có biên cương, ranh giới rõ ràng,
độc lập
111Nhận đinh nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu:
"Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình,
khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của
Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến
cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi,
trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích
nghi"? (Chiếu dời đô)
A Khẳng định việc đóng đô ở vùng núi Hoa Lư của hai
nhà Đinh, Lê là không còn thích hợp (2)
B Cả (1), (2), (3) đều sai
C Nhấn mạnh cảnh điêu đứng của nhân dân ta dưới
thời Đinh, Lê (1)
D Khẳng định công lao của hai triều Đinh, Lê (3)
112, "Minh nguyệt" có nghĩa là gì? A Trăng đẹp B
113, Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6)
À ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão Nó đi cao su năm sáu năm rồi Hồi tôi mới về, nó đã hết một hạn công - ta Lão Hạc đem thư của nó sang, mượn tôi xem Nhưng nó xin đăng thêm một hạn nữa … Lão vội cắt nghĩa cho tôi hiểu tại sao lão đang nói chuyện con chó lại nhảy vọt sang chuyện thằng con như vậy:
- Con chó là của cháu nó mua đấy chứ! Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…
Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được Hai đứa mê nhau lắm Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng
gả Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc Lão Hạc không lo được Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn, cố lo cho bằng được Nhưng lão không cho bán Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ? Vả lại, bán vườn đi, thì cưới vợ, về ở đâu?(Trích Lão Hạc, Ngữ văn lớp 8, tập 1)
1 Nội dung chính của đoạn trích là gì?
A Nêu tâm sự của lão Hạc về hoàn cảnh khó khăn túng
bấn.B Kể về việc cưới vợ của con trai lão Hạc.
C Nêu suy nghĩ của ông giáo về hoàn cảnh của lão Hạc
D Bàn luận về hoàn cảnh khó khăn của lão Hạc và con trai
2 Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A Tự sự.B Miêu tả.C Biểu cảm.D Thuyết minh
114 Từ “Ấy” trong phần trích “Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.” thuộc từ loại nào?
A Tình thái từ.B Trợ từ.C Thán từ.D Từ nối
115 Câu nói “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt … ” thuộc hành động nói nào?
A Hành động trình bày.B Hành động điều khiển
C Hành động hứa hẹn D Hành động hỏi
116 Câu nào dưới đây không đủ kết cấu C - V ?
A Nó đi năm sáu năm rồi
B Nhưng họ thách nặng quá…
C Vả lại, bán vườn đi, thì cưới vợ, về ở đâu?
D Lão đem thư sang, mượn tôi xem
117, Bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
là bài văn như thế nào?
A Tự sự, miêu tả và biểu cảm đều là các yếu tố chính
B Miêu tả là chính, tự sự và biểu cảm là thứ yếu
C Biểu cảm là chính, có đan xen tự sự và miêu tả
D Tự sự là chính, có đan xen miêu tả và biểu cảm
118Các từ cầu khiến: “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…” thuộc từ loại gì?
A Quan hệ từ B Đại từ C Phó từ D Tình thái từ
119 Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?
Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! (Buổi học cuối cùng, Đô-đê)
A Ra lệnh B Đề nghị C Khuyên bảo D Yêu cầu
Trang 9Ngắm trăng C Trăng soi D Trăng sáng
.120 Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, cuộc sống vật
chất của Bác Hồ như thế nào?
A Bác Hồ sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn
B Bác Hồ sống với cuộc sống thiếu thốn, gian khổ
nhưng Bác vẫn cho rằng đó là một cuộc sống sang
trọng C Bác Hồ được sống một cuộc sống vật chất đầy
đủ, sang trọng D Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt,
buồn chán, không có ý nghĩa
121, Hãy sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự lí
lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc dời đô
là cần thiết a Thuyết phục người nghe bằng cách chỉ rõ
những điều kiện thuận lợi của thành Đại La (1)
b Tác giả đưa ra những dẫn chứng lịch sử chứng tỏ việc
dời đô xưa nay không phải là tùy tiện, trái lại luôn đáp
ứng yêu cầu của các vương triều phong kiến, phù hợp
với ý dân và mệnh trời (2)
c Kết luận: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng
địa Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất
nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn
đời" (3)
d Kinh đô Hoa Lư không thích hợp nữa bởi nó không
đáp ứng được những yêu cầu trên (4)
A (2) - (4) - (1) - (3) B (4) - (3) - (2) - (1)
C (3) - (4) - (2) - (1) D (1) - (2) - (3) - (4)
1 22, Câu văn nào dưới đây trong văn bản Thiên đô
chiếu trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?
A "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất
nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn
đời" B "Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để
định chỗ ở" C "Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý
riêng mình mà tự tiện chuyển dời?" D "Trẫm rất đau
xót về việc đó, không thể không dời đổi"
123: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ
1 đến 4).
Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách
ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường,
tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy những kẻ ngồi
trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn
bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại
luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả Ta
hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm
đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết
bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao
trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một
nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi
ta muôn ngao du, thì cần phải đi bộ
(Trích Đi bộ ngao du, Ru - xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2)
1 Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào?
A Thuyết minh B Tự sự C Miêu tả D Nghị luận
2 Nội dung chính của đoạn trích là gì?
A Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do
của con người
B Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri
125, Ý nào nói đúng nhất tâm trạng của tác giả được thể hiện ở hai câu thơ cuối bài Đi đường?
A Sảng khoái vì đã thoát khỏi những nỗi nhọc nhằn trên đường đi
B Kiêu hãnh vì đã được đứng trên tất cả mọi người
C Mệt mỏi vì phải trải qua quãng đường đầy gian lao, vất vả
D Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung vì đã lên đến đỉnh cao nhất
126 Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm trong hai câu thơ sau?
Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) .A Là các trợ từ B Là các từ tượng thanh
C Là các tình thái từ D Là các từ tượng hình
127, Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ "chông chênh" trong bài Tức cảnh Pác Bó?
A Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn
B Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã
C Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua ngả lại
D Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm
128 Phương án nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật?A Câu trần thuật thường được kết thúc
bằng dấu chấm nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
B Câu trần thuật là kiểu câu được sử dụng một cách phổ biến nhất trong giao tiếp
C Câu trần thuật được sử dụng khi người nói, người viết muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình
D Câu trần thuật có chức năng chính là kể, miêu tả, thông báo, nhận định
129, Bài thơ Đi đường được sáng tác trong hoàn cảnh nào?A Trong quá trình bôn ba nơi hải ngoại để tìm
đường cứu nước
B Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam khác, Bác đã sáng tác bài thơ
C Trong lúc Bác đi chiến dịch Biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát
D Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của nước ngoài
Trang 10thức của con người.
C Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh
thần của con người
D Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc
ăn uống của con người
Hiểu thế nào là đi bộ ngao du "như Ta-let, Pla-tông
và Pi-ta-go trong văn bản Đi bộ ngao du?
A Trong lúc đi bộ có thể nghỉ ngơi tùy ý
B Luôn quan sát, nghiền ngẫm khi đi bộ
C Vừa đi bộ vừa luyện tập sức khỏe
D Vừa đi bộ vừa ngắm cảnh
2Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt gì?
"Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như
thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ ở Đông
Dương quả là một vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan
lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp
cho đủ một số người nhất định Bằng cách nào, điều đó
không quan trọng Các quan cứ liệu mà xoay xở kiểu Đ
thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở
làm tiền" (Thuế máu)
A Phương thức nghị luận và tự sự
B Phương thức nghị luận và thuyết minh
C Phương thức miêu tả và tự sự
D Phương thức nghị luận và miêu tả
131,Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương câu
"theo điều học mà làm" trong Bàn luận về phép học?
: A Học đi đôi với hành B Ăn vóc học hay
C Học ăn, học nói, học gói, học mở
D Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
2, Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách
khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
“Ngọc không mài, nhà tan đều do những điều tệ hại
ấy”
1 Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ
C Bàn luận về phép học.D Bình Ngô đại cáo
2 Đoạn văn trên của tác giả nào?
A Trần Quốc Tuấn B Nguyễn Thiếp
C Nguyễn Trãi D Lí Công Uẩn
3 Văn bản có đoạn trích trên viết theo thể loại gì?
A Tấu.B Cáo.C Hịch.D Chiếu
4 Nhận xét nào sau đây là đúng?
A Tấu được viết bằng văn xuôi
B Tấu được viết bằng văn vần
C Tấu được viết bằng văn biền ngẫu
D Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn
biền ngẫu
5 Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đoạn
trích trên là gì
A Học là để biết rõ đạo
B Học là để trở thành người có tri thức
C Học để có thể mưu cầu danh lợi
D Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước
C.Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
D Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
123Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: Bài thơ không che giấu sự đau khổ của quá trình
rèn luyện và chỉ ra sự thành công qua những bước gian nan Đó là những câu thơ rất "Hồ Chí Minh" Vì không những Bác đã tự khuyên mình mà đã thực hiện trung thành những lời tự khuyên đó "Thơ suy nghĩ" của Bác cũng chính là "thơ hành động" (Theo Hoàng Trung Thông)