Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hưu cơ ppsx

50 414 1
Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hưu cơ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 I Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hữu Dựa công thức tổng quát của hiđrocacbon Thí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (C nH2n+1)m A thuộc dãy đồng đẳng nào? A) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren Suy luận: CnH2n+1 là gốc hidrocacbon hóa trị I Vậy phân tử chỉ có thể gốc hydrocacbon hóa trị I liên kết với nhau, vậy m = và A thuộc dãy ankan: C2nH2n+4 Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo CO2 vầ hidro tạo H 2O Tổng khối lượng C và H CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O m có giá trị là: A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g Suy luận: Mhỗn hợp = mC + mH = 17 10,8 × + 12 ×2 B6 gam 44 18 Khi đốt cháy ankan thu được nCO2 > nH2O và số mol ankan cháy bằng hiệu số của số mol H2O và số mol CO2 3n + O2 → + (n + 1) H2O CnH2n+2 + nCO Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp ankan thu được 9,45g H 2O Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A 37,5g B 52,5g C 15g D 42,5g Đáp án: A Suy luận: nankan = nCO2 - nCO2 → nCO2 = nH2O - nankan 9, 45 nCO2 = = 0,15 = 0,375 mol 18 Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O nCaCO3 = CO2 = 0,375 mol mCaCO3 = 0,375.100 = 37,5g Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon liên tiếp dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankan B Anken C Ankin D Aren Suy luận: 12,6 nH2O = = 0.7 > 0,5 Vậy đó là ankan 18 Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon liêm tiếp dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O Hai hidrocacbon đó là: A C2H6 và C3H8 B C3H8 và C4H10 C C4H10 và C5H12 D C5H12 và C6H14 Suy luận: nH2O = nH2O > nCO2 Cn H n + + Ta có: ⇒ 25,2 = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol 18 chất thuộc dãy ankan Gọi n là số nguyên tử C trung bình: 3n + O2 → n CO2 n = → n = 2,5 n + 1, + ( n + 1) H2O C2H6 → C3H8 Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankan và anken Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng P 2O5 dư và bình đựng KOH rắn, dư thấy bình tăng 4,14g, bình tăng 6,16g Số mol ankan có hỗn hợp là: A 0,06 B 0,09 C 0,03 D 0,045 Yahoo: tat_trung151  Suy luận: nH2O = Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 6,16 4,14 = 0,23 ; nCO2 = = 0,14 18 44 nankan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol Thí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O Số mol ankan và anken có hỗn hợp lần lượt là: A 0,09 và 0,01 B 0,01 và 0,09 C 0,08 và 0,02 D 0,02 và 0,08 Suy luận: nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 – 0,09 mol Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1: Thí dụ: Cho hỗn hợp anken qua bình đựng nước Br thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2 Tổng số mol anken là: A 0,1 B 0,05 C 0,025 D 0,005 = 0,05 mol 160 Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hở cho nCO2 = nH2O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankan B Anken C Ankin D, Aren Suy luận: nanken = nBr2 = Suy luận: nCO2 = ⇒ 11, = 0,5 mol ; nH2O = = 0,5 22, 18 nH2O = nCO2 Vậy hidrocacbon thuộc dãy anken Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm ankan và anken có cùng số nguyên tử C phân tử và có cùng số mol Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2trong dung môi CCl4 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2 Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A C2H6, C2H4 B C3H8, C3H6 C C4H10, C4H8 D C5H12, C5H10 Yahoo: tat_trung151  Suy luận: nanken = nBr2 = CnH2n + 0,1 Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 80.20 = 0,1 mol 100.160 3n O2 → n CO2 + n H2O 0,1n Ta có: 0,1n = 0,6 = 0,3 ⇒ n = ⇒ C3H6 Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO và H2O có tổng khối lượng 25,2g Nếu cho sản phẩm cháy qua dd Ca(OH) dư thu được 45g kết tủa a V có giá trị là: A 6,72 lít B 2,24 lít C 4,48 lít B 3,36 lít Suy luận: nCO2 = nCaCO3 = nH2O = 45 = 14n + = 49,6 → n = 3,4 0,45 mol 100 25, − 0, 45.44 = 0,3 mol 18 nankin = nCO2 – nH2O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít b Công thức phân tử của ankin là: A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 nCO2 = 3nankin Vậy ankin có nguyên tử C3H4 Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) ankin thu được 10,8g H 2O Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi thì khối lượng bình tăng 50,4g V có giá trị là: A 3,36 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 4,48 lít Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 Suy luận: Nước vôi hấp thu cả CO2 và H2O mCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g nCO2 = 39,6 = 0,9 mol 44 10,8 = 0,3 mol 4418 Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO Đó là hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được bằng số mol hidrocacbon không no Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành phần đều nhau: - Đốt cháy phần thu được 2,24 lít CO2 (đktc) - Hidro hóa phần rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là: A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Sau hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều so với đốt lúc chưa hidro hóa Số mol H 2O trội chính bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H 2O Nếu hidro hóa honaf toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là: A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6 Suy luận: Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1:2 Khi cộng hợp có 0,2 mol H phản ứng nên số mol H2O thu được thêm cũng là 0,2 mol , đó số mol H 2O thu được là 0,4 mol Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình… nankin = nCO2 – nH2O = 0,9 − + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: Yahoo: tat_trung151 M= mhh nhh  + Số nguyên tử C: n= Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 nco2 nC X HY + Số nguyên tử C trung bình: n= nCO2 nhh ; n= n1a + n2b a+b Trong đó: n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất a, b là số mol của chất 1, chất + Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của số nguyên tử C thì chất có số mol bằng Ví dụ 1: Hỗn hợp ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc) Công thức phân tử ankan là: A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8  B C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12 Suy luận: 24,8 M hh = = 49,6 ; 14n + = 49,6 → n = 3,4 0,5 hidrocacbon là C3H8 và C4H10 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon mạch hở, liên tiếp dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO (đktc) và 25,2g H2O Công thức phân tử hidrocacbon là: A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12 Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp anken là đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2 Công thức phân tử của các anken là: A C2H4, C3H6 B C3H8, C4H10 C C4H10, C5H12 D C5H10, C6H12 Tỷ lệ số mol anken hỗn hợp là: A 1:2 B 2:1 C 2:3 D 1:1 Suy luận: Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 64 8,81 = 0,4mol = 0,2mol nanken = nBr2 = 160 44 14 M anken = = 35 ; 14n = 35 → n = 2,5 0,4 Đó là : C2H4 và C3H6 Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH và anken đồng đẳng liên tiếp qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm một nửa Công thức phân tử các anken là: A C2H4, C3H6 B C3H6, C4H10 C C4H8, C5H10 D C5H10, C6H12 Phần trăm thể tích các anken là: A 15%, 35% B 20%, 30% C 25%, 25% D 40% 10% Suy luận: 1 VCH = V2 anken → nCH = n2 anken m2 anken = g ; nCH = C2H4 và C3H6 10,2 − → n = 2,5 Hai = 0,2 ; 14n = 0,2 16 anken là 2+3 = trung bình cộng nên số mol anken bằng Vì ở cùng điều kiện %n = %V → %V = 25% Thí dụ 5: Đốt cháy hidrocacbon thể khí kế tiếp dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là: A 90%, 10% B 85% 15% C 80%, 20% D 75% 25% Thí dụ 6: A, B là rượu no đơn chức kế tiếp dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc) Công thức phân tử rượu là: A CH3OH, C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH Yahoo: tat_trung151 Vì n = 2,5 =  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH 10 Dựa phản ứng tách nước của rượu no đơn chức thành anken → nanken = nrượu và sô nguyên tử C không thay đổi Vì vậy đốt rượu và đốt anken tương ứng cho số mol CO2 Thí dụ: Chia a gam ancol etylic thành phần đều Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO2 (đktc) Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen → m gam H2O m có giá trị là: A 1,6g B 1,8g C 1,4g D 1,5g Suy luận: Đốt cháy được 0,1 mol CO2 thì đốt cháy tương ứng cũng được 0,1 mol CO2 Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O Vậy m = 0,1.18 = 1,8 11 Đốt chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, được cùng số mol CO thì chất hữu mang đốt cháy cùng số mol Thí dụ: Đốt cháy a gam C2H5OH được 0,2 mol CO2 Đốt cháy 6g C2H5COOH được 0,2 mol CO2 Cho a gam C2H5OH tác dụng với 6g CH3COOH (có H2SO4đ xt, t0 Giả sử H = 100%) được c gam este C có giá trị là: A 4,4g B 8,8g 13,2g D 17,6g Suy luận: nC2 H5OH = nCH3COOH = = nCO2 = 0,1 mol nCH3COOC2 H5 = 0,1mol → meste = c = 0,1.88 = 8,8 g 12 Dựa phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho số mol CO2 = số mol + H , xt + O2 ,t H2O Anđehit  rượu  cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 → → đốt anđehit còn số mol H2O của rượu thì nhiều Số mol H 2O trội bằng số mol H2 đã cộng vào anddeehit Thí dụ: Đốt cháy hỗn hợp anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO Hidro hóa hoàn toàn anđehit này cần 0,2 mol H thu được hỗn hợp rượu no, dơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rượu thì số mol H2O thu được là: A 0,4 mol B 0,6mol C 0,8 mol D 0,3 mol Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 Suy luận: Đốt cháy hỗn hợp anđehit được 0,4 mol CO thì cũng được 0,4 mol H2O Hidro hóa anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H thì số mol của rượu trội của anđehit là 0,2 mol Vậy số mol H2O tạo đốt cháy rượu là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol 13 Dựa và phản ứng tráng gương: cho tỉ lệ nHCHO : nAg = : nR-CHO : nAg = : Thí dụ: Cho hỗn hợp HCHO và H2 qua ống đựng bột nung nóng Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ chất lỏng và hoa tan các chất có thể tan được , thấy khối lượng bình tăng 11,8g Lấy dd bình cho tác dụng với dd AgNO 3/NH3 thu được 21,6g Ag Khối lượng CH3OH tạo phản ứng hợp H2 của HCHO là: A 8,3g B 9,3g C 10,3g D 1,03g Ni → Suy luận: H-CHO + H2  CH3OH t0 ( mCH3OH + mHCHO ) chưa phản ứng là 11,8g NH HCHO + 2Ag2O → CO2 + H2O + Ag ↓  1 21,6 nHCHO = nAg = × = 0,05mol 4 108 MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; mCH3OH = 11,8 − 1,5 = 10,3 g Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là: A 108g B 10,8g C 216g D 21,6g Suy luận: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag 0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag → Đáp án A Thí dụ 3: Chất hữu X thành phần gồm C, H, O đó %O: 53,3 khối lượng Khi thực hiện phản ứng trang gương, từ mol X → mol Ag CTPT X là: A HCHO B (CHO)2 C CH2(CHO)2 D C2H4(CHO)2 11 Dựa vào công thức tính số ete tao từ hỗn hợp rượu hoặc dựa vào ĐLBTKL Thí dụ 1: Đun hỗn hợp rượu no đơn chức với H 2SO4đ , 1400C thì số ete thu được là: A 10 B 12 C 15 D 17 Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 x( x + 1) ete → thu được 15 ete Thí dụ 2: Đun 132,8 hỗn hợp gồm rượu đơn chức với H 2SO4 đặc, 1400C → hỗn hợp các ete có số mol bằng và có khối lượng là 111,2g Số mol ete là: A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,4 mol Suy luận: Đun hỗn hợp rượu tạo ete Theo ĐLBTKL: mrượu = mete + mH 2O → mH 2O = 132,8 – 111,2 = 21,6g Suy luận: Áp dụng công thức : 21,6 1,2 = 1,2mol ⇒ nmỗi ete = = 0,2mol 18 12 Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng: Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay chất Cụ thể: Dựa vào pt tìm sự thay đổi về khối lượng của mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng) Tìm sự thay đỏi khối lượng (A→B) theo bài ở z mol các chất tham gia phản ứng chuyển thành sản phẩm Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại  Đối với rượu: Xét phản ứng của rượu với K: x R (OH ) x + xK → R (OK ) x + H 2 Hoặc ROH + K → ROK + H2 Theo pt ta thấy: cứ mol rượu tác dụng với K tạo mol muối ancolat thì khối lượng tăng: 39 – = 38g Vậy nếu đề cho khối lượng của rượu và khối lượng của muối ancolat thì ta có thể tính được số mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ  Đối với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit NH ,t R – CHO + Ag2O  R – COOH + 2Ag → Theo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → mol axit Do ∑n ete = ∑ nH 2O = Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 Nung 100 gam hh Na2CO3 NaHCO3 đÕn khối lượng không đổi dược 69 gam chất rắn Xác định % chất hh Giải Bài tốn giải theo PP đại số Đây PP khác NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O x 84 (g) > Giảm: 44 + 18 = 62 g x (g) > Giảm: 100 - 69 = 31 g -> x = 84 g -> = 16% Yahoo: tat_trung151  II Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 phơng trình ion thu gọn việc giải tập ho¸ häc Mét sè chó ý Yahoo: tat_trung151  Nguyn Tt Trungvocalcords T:05002461803 - thực tế giải tập theo phơng trình ion thu gọn tuân theo đầy đủ bớc tập hoá học nhng quan trọng việc viết phơng trình phản ứng : Đó kết hợp ion với - Muốn viết đợc viết đợc phơng trình ion thu gọn, học sinh phải nắm đợc bảng tính tan, tính bay hơi, tính điện li yếu chất, thứ tự chất xảy dung dịch - Với phơng pháp sử dụng phơng trình ion thu gọn sử dụng cho nhiều loại phản ứng : Trung hoà, trao đổi, oxi hoá - khử, Miễn xảy dung dịch, Sau xin phép vào cụ thể số loại Phản ứng hỗn hợp bazơ với hỗn hợp axit Muối cacbonat với axit a Phản ứng trung hoà Phơng trình phản ứng : H2O H+ + OHTheo phơng trình phản ứng : + − n H = n OH b Ph¶n ứng cuả muối cacbonat với axit ã Nếu cho từ từ axit vào muối Phơng trình : H+ + CO32- → HCO3HCO3- + H+ → CO2 + H2O • NÕu cho từ từ muối vào axit Phơng trình : H+ + CO32- → H2O + CO2 c Ph¶n øng oxit axit với hỗn hợp dung dịch kiềm ã NÕu • NÕu • NÕu nOH − nCO2 nOH − nCO2 1< − ≤ => chØ t¹o muèi axit (HCO ) ≥ => chØ t¹o muèi trung tÝnh (CO − ) nOH − nCO2 < => t¹o muèi Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 • Chó ý : - Nếu bazơ d thu đợc muối trung hoà - NÕu CO2 d chØ cã muèi axit - NÕu cïng lúc có muối chất CO2 bazơ hết - Khối lợng chung muèi : ∑ m C¸c muèi ∑ m cation = : mCation = mKim loại + m anion , mAnion = mGèc axit bµi tËp I bµi tập hỗn hợp axit + hỗn hợp bazơ Bài tập :Một dung dịch A chứa HCl H2SO4 theo tỉ lệ mol : Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M a, Tính nồng độ mol axit b, 200 ml dung dịch A trung hoà hết ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2 M Ba(OH)2 0,1 M ? c, Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau phản ứng dung dịch A B ? Hớng dẫn Đây phản ứng Bazơ Axit Bazơ Axit (cã kÌm theo theo t¹o kÕt tđa) VËy nên giải phơng pháp bình thờng khó khăn việc lập phơng trình để giải hệ Nên ta sử dụng phơng trình ion thu gọn a Phơng trình phản ứng trung hoà H+ + OH- H2O (1) Gäi sè mol H2SO4 100 ml ddA lµ x => sè mol HCl lµ 3x nH + = x + x = x (mol) − nOH = 0,5 0,05 = 0,025 (mol) nH + − = nOH hay x = 0,025 => x = 0,005 3.0,005 0,1 = 0,15 (M) 0,005 CM (H SO ) = 0,1 = 0,05 (M) CM (HCl) = Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 b Gọi thể tích dung dịch B V (lit) Trong 200 ml ddA : nH Trong V (lit) ddB : + = x = 0,05 (mol) − nOH = 0,2 V + 0,1 V = 0,4 V (mol) nH + − = nOH hay 0,4 V = 0,05 => V = 0,125 (lit) hay 125 (ml) c Tính tổng khối lợng muối m Các muèi = ∑ m cation + 2+ + ∑ m anion − 2− = mNa + mBa + mCl + mSO = 23.0,2.0,125 + 137.0,1.0,125 + 35,5.0,2.0,15 + 96.0,2.0,05 = 4,3125 (g) Bµi tËp :Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl (M) HNO 2(M) tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) KOH (cha rõ nồng độ) thu đợc dung dịch C Biết để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl M, tính : a, Nồng độ ban đầu KOH dung dịch B b, Khối lợng chất rắn thu đợc cô cạn toàn dung dịch C Hớng dẫn Bình thờng ta phải viết phơng trình axit với bazơ Nhng ta viết phơng trình dạng ion ta phải viết phơng trình ion thu gọn phản ứng trung hoà a Phơng trình phản ứng trung hoà : H+ + OH- → H2O Trong 200 (ml) ddA : + nH = 0,2 + 0,2 = 0,6 (mol) Trong 300 (ml) ddB : Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 − nOH = 0,3 0,8 + 0,3 a = 0,24 + 0,3.a (a : nồng độ mol KOH) Trong dung dịch C cßn d OHTrong 100 (ml) dd C : nOH − = nH Trong 500 (ml) dd C : nOH − = 0,06 = 0,3 (mol) nOH − + = 0,06 = 0,06 (mol) = (0,24 + 0,3.a) – 0,6 = 0,3.a – 0,36 (mol) Ta cã : 0,3.a – 0,36 = 0,3 => a = 0,66/0,3 = 2,2 (M) b Khối lợng chất rắn cô cạn toàn dd C Đối với giải với phơng pháp bình thờng gặp khó khăn, tính đợc khối lợng muối nhng không tính đợc khối lợng bazơ ta bazơ d Vậy ta sử dụng phơng trình ion, thay tính khối lợng muối bazơ ta tính khối lợng ion tạo chất Ta có : m Chất rắn = mNa mNa mK + + mCl + + + mK + mCl − − + mNO − + mOH d = 0,24 23 = 5,52 (g) = 0,3 2,2 39 = 25,74 (g) − mNO − = 0,2 35,5 = 7,1 (g) = 0,4 62 = 24,8 (g) − nOH d = 0,3.a – 0,36 = 0,3 2,2 – 0,36 = 0,3 (mol) − mOH d = 0,3 17 = 5,1 (g) m ChÊt r¾n = mNa + + + mK + mCl − − + mNO − + mOH d = 68,26 (g) Bµi tËp : a, Cho dung dÞch NaOH cã pH = 13 (dung dÞch A) Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa axit HCl H 2SO4 Xác định pH dung dịch B ? Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 b, Trén 100 ml dung dÞch A víi 100 ml dung dÞch Ba(OH) a (M), thu đợc dung dịch C Để trung hoà dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B Xác định nồng độ mol Ba(OH) Hớng dẫn Đây phản ứng Bazơ Axit Bazơ Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa), có liên quan đến pH dung dịch Vậy nên giải phơng pháp bình thờng khó khăn việc lập phơng trình để giải hệ Nên ta sử dụng phơng trình ion thu gọn a Phơng trình phản ứng trung hoà ddA víi ddB H+ + OH- → H2O (1) Dd NaOH (ddA) cã pH = 13 ⇒ [ H + ] = 10-13 (M) ⇒ [OH − ] = 10-1 (M) Trong 10 ml = 10-2 (l) dung dÞch A cã : Sè mol OH- : − nOH = 10-2.10-1 = 10-3 (mol) − + theo pt (1) cã : nOH = nH = 10-3 (mol) Trong 10 (ml) = 10-2(l) dung dÞch B cã : nH + = 10-3 (mol) [ ] ⇒ H + = 10-3 / 10-2 = 10-1 (M) => pHB = b Trén 100 ml A + 100 ml Ba(OH) a(M) => 200 ml dd C − => nOH dd C = 10-2 + 0,2 a (mol) Trong 500 ml dd C cã : nOH − = 2,5 10-2 + a (mol) + Trong 350 ml dd B cã : nH = 3,5 10-2 (mol) Theo pt (1) cã : 2,5 10-2 + a = 3,5 10-2 => a = 10-2 (M) * mét sè bµi tËp 1/ Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M KOH 0,04 M Tính pH dung dịch thu đợc Cho biết : [ H + ] [OH − ] = 10-14 (§Ị thi TS§H khèi A – 2004) Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 2/ Trén dung dÞch A chøa NaOH dung dịch B chứa Ba(OH) theo thể tích đợc dung dịch C Trung hòa 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M thu đợc 9,32 gam kết tủa Tính nồng độ mol/l dung dịch A B Cần phải trộn ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để thu đợc dung dịch hòa tan vừa hết 1,08 gam Al (Đề thi TSĐH Bách khoa 1989) 3/ Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,04M cần cho vào 100ml dd gồm HNO 0,1M HCl 0,06 M có để pH dd thu đựơc = 2,0 (Đề thi TSĐH SP 2001) 4/ a/ Cho hỗn hợp gồm FeS2 , FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO đặc, nóng d thu đợc dung dịch A hỗn hợp khí B gồm NO2 CO2 Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A Hấp thụ hỗn hợp khí B dung dịch NaOH d Viết phơng trình phân tử phơng trình ion thu gon phản ứng xảy b/ Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu đợc m gam kết tủavà 500 ml dung dịch có pH = 13 Tính a m (§Ị thi TS§H khèi B – 2003) 5/ Cho hai dung dịch H2SO4 có pH =1 pH = Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Tính nồng độ mol/l dung dịch thu đợc (Đề thi TSĐH khối B 2002) 6/ Hòa tan mẫu hợp kim Ba-Na ( víi tû lƯ sè mol lµ 1: ) vµo nớc thu đợc dung dịch A 6,72 lít H2 (đktc) a/ Cần dùng ml dung dịch HCl có pH = 1,0 để trung hòa 1/10 dung dịch A b/ Cho V lÝt khÝ CO2 (®ktc) hÊp thơ hết vào 1/10 dung dịch A thu đợc 2,955 gam kÕt tđa TÝnh V c/ Thªm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A thu đợc dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu đợc kết Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 tđa C TÝnh m ®Ĩ cho lợng kết tủa C lớn nhất, bé TÝnh khèi lỵng kÕt tđa lín nhÊt, bÐ nhÊt (Bé ®Ị thi TS – 1996) 7/ Hoµ tan 7,83 (g) hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A, B thuộc chu kỳ bảng tuần hoàn đợc 1lit dung dịch C 2,8 lit khí bay (đktc) a, Xác định A,B số mol A, B C b, LÊy 500 ml dung dÞch C cho tác dụng với 200 ml dung dịch D chứa H2SO4 0,1 M HCl nồng độ x Tính x biết dung dịch E thu đợc trung tính c, Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau cô cạn dung dịch E ( PP giải toán hoá vô - TS Nguyễn Thanh Khuyến) 8/ Một dung dịch A chứa HNO3 HCl theo tỉ lệ mol :1 a, BiÕt r»ng cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 100 ml NaOH M lợng axit d A tác dụng vừa đủ víi 50 ml dung dÞch Ba(OH) 0,2 M TÝnh nồng độ mol axit dung dịch A b, NÕu trén 500 ml dung dÞch A víi 100 ml dung dịch B chứa NaOH M Ba(OH)2 0,5 M dung dịch C thu đợc có tính axit hay bazơ ? c, Phải thêm vào dung dịch C lit dung dịch A dung dịch B để có đợc dung dịch D trung tính ? d, Cô cạn dung dịch D Tính khối lợng muối khan thu đợc ( PP giải toán hoá vô - TS Ngun Thanh Khun) 9/ 100 ml dung dÞch X chøa H2SO4 vµ HCl theo tØ lƯ mol : Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần 400 ml dung dịch NaOH 5% ( d = 1,2 g/ml) a, Tính nồng độ mol axit dung dịch X b, Nếu C% NaCl sau phản ứng 1,95 Tính khối lợng riêng dung dịch X nồng độ % axit dung dÞch X ? c, Mét dung dÞch Y chøa bazơ NaOH Ba(OH) Biết 100 ml dung dịch X trung hoà vừa đủ 100 ml dung dịch Y đồng thời tạo 23,3 gam kết Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 tña Chøng minh Ba2+ dung dịch Y kết tủa hết Tính nồng độ mol bazơ dung dịch Y ( PP giải toán hoá vô - TS Nguyễn Thanh Khuyến) 10/ Thêm 100 ml nớc vào 100 ml dung dịch H2SO4 đợc 200 ml dung dịch X (d = 1,1 g/ml) a, Biết 10 ml dung dịch X trung hoà vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH M, Tính nồng độ mol khối lợng riêng d dung dịch H2SO4 ban đầu b, Lấy 100 ml dung dịch X, thêm vào 100 ml dung dịch HCl đợc 200 ml dung dịch Y Khi trung hoà vừa đủ 100 ml dung dÞch X b»ng 200 ml dung dÞch NaOH thu đợc muối với tỉ lệ khối lỵng : mNaCl : mNa SO = 1,17 Tính nồng độ mol dung dịch HCl NaOH ( PP giải toán hoá vô - TS Nguyễn Thanh Khun) II bµi tËp vỊ mi cacbonat + axit Bài tập : Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 K2CO3 Thêm từ từ , khuấy 0,8 lit HCl 0,5 M vào dung dịch X thấy có 2,24 lit khí CO thoát đktc dung dịch Y Thêm Ca(OH) vào dung dịch Y đợc kết tủa A Tính khối lợng chất X khối lợng kết tủa A ? Hớng dẫn giải Bài học sinh dùng phơng trình phân tử để làm gặp khó khăn xét phản ứng Ca(OH)2 với dung dịch Y tạo kết Nên ta nên sử dụng phơng trình ion Gọi số mol Na2CO3 a, K2CO3 b Khi thêm từ từ dd HCl vào dd X lần lợt xảy phản øng : 2− − CO + H+ → HCO a+b a+b a+b 2− − Khi toµn thĨ CO biÕn thµnh HCO − HCO + H+ → CO2 + H2O Yahoo: tat_trung151  0,1 0,1 Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 0,1 nCO = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol Dung dịch sau phản ứng tác dụng Ca(OH) cho kÕt tña VËy HCO d, H+ hÕt − HCO + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + OH- + H2O = a + b + 0,1 = 0,5 0,8 = 0,4 ∑ nH hay a + b = 0,3 (1) vµ 106a + 138b = 35 (2) Gi¶i hƯ cã a = 0,2 mol Na 2CO3, b = 0,1 mol K2CO3 Do khối lợng muèi lµ : + mNa CO = 0,2 106 = 21,2 (g) mK CO = 0,1 138 = 13,8 (g) khèi lỵng kÕt tđa : − nCaCO = nHCO d = a + b - 0,1 = 0,2 mol mCaCO = 0,2 100 = 20 (g) Bµi tËp : Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 K2CO3 tác dụng với HCl d thu đợc 2,016 lit CO2 đktc a, Tính % khối lợng X ? b, Lấy 21 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 với thành phần % nh tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ (không có khí CO bay ra) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng ? c, Nếu thêm từ từ 0,12 lit dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa 21 gam hỗn hợp X Tính thể tích CO2 thoát đktc ? Hớng dẫn giải Bài tập giải theo phơng trình phân tử, nhng đến phần b học sinh gặp khó khăn Vì ta giải theo phơng trình ion với trờng hợp cho muối vµo axit vµ cho axit vµo muèi Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 2− a, Gäi sè mol cña Na2CO3 lµ a, K2CO3 lµ b, HCl d VËy CO biÕn thµnh CO2 2− CO + H+ → CO2 ↑ + H2O a+b a+b Ta cã : a + b = 2,016/ 22,4 = 0,09 mol 106a + 138b = 10,5 gi¶i hƯ : a = 0,06 mol Na2CO3 b = 0,03 mol K2CO3 % Na2CO3 = 0,06.106.100 = 60,57% 10,5 % K2CO3 = 100% - 60,57% = 39,43% b, Khi cho tõ tõ dung dÞch HCl vào dung dịch X : Na 2CO3, K2CO3 (21 gam = 10,5 gam hỗn hợp trên) − CO + H+ → HCO 0,18 0,18 0,18 Nếu khí CO2 thoát ra, tức phản ứng dừng lại + nHCl = nH = 0,18 mol => VHCl 2M = 0,18/2 = 0,09(l) c, NÕu dïng 0,12 lit dung dÞch HCl 2M hay 0,12.2 = 0,24 mol H + > 0,18 mol Nªn có phơng trình : HCO + H+ → CO2 + H2O 0,06 0,06 VCO = 0,06.22,4 = 1,344 (l) III bµi tËp cho oxit axit + hỗn hợp dung dịch kiềm Bài tập : Có 200 ml dung dịch A gồm : NaOH 1M KOH 0,5 M Sơc V lit khÝ CO ë ®ktc với trờng hợp V1 = 2,24 lit, V2 = 8,96 lit, V3 = 4,48 lit Thu đợc dung dịch B, cô cạn B thu đợc m gam chất rắn khan Tính m trờng hợp ? Hớng dẫn giải Yahoo: tat_trung151 Nguyn Tt Trungvocalcords T:05002461803 Đối với dùng phơng trình phân tử gặp nhiều khó khăn lập hệ dài dòng Vì gặp dạng ta nên giải theo phơng trình ion TH1 : V1 = 2,24 lit CO2 ®ktc 2,24 nCO = 22,4 = 0,1 mol − nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol nOH − nCO2 0,3 2− = 0,1 > chØ t¹o muèi trung tÝnh CO CO2 + OH → CO + H2O 0,1 0,3 0,1 Cô cạn dung dịch B khối lợng chất rắn khan khối lợng ion tạo muối : + + − m = mK + mNa + mCO + mOH d = 0,2.0,5 39 + 0,2.1 23 + 0,1 60 + (0,3 – 0,2).17 = 16,2 (g) TH2 : V2 = 8,96 lit CO2 ®ktc 8,96 nCO = 22,4 = 0,4 mol − nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol nOH − nCO2 0,3 − = 0,4 < chØ t¹o muèi axit HCO CO2 + OH → HCO 0,4 0,3 0,3 C« cạn dung dịch B khối lợng chất rắn khan khối lợng ion tạo muối : + + − m = mK + mNa + mHCO = 0,2.0,5 39 + 0,2.1 23 + 0,3 61 = 26,6 (g) TH3 : V3 = 4,48 lit CO2 ®ktc 4,48 nCO = 22,4 = 0,2 mol Yahoo: tat_trung151  Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 − nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol nOH − 0,3 − 2− 1< n = 0,2 < t¹o muèi axit HCO vµ CO CO CO2 + OH → HCO a a a 2− → CO2 + OH CO + H2O b 2b b a + b = 0,2 (1) a + 2b = 0,3 (2) Gi¶i hƯ cã a = b = 0,1 mol Cô cạn dung dịch B khối lợng chất rắn khan khối lợng ion tạo c¸c muèi : − + + − 2− m = mK + mNa + mHCO + mCO = 0,2.0,5 39 + 0,2.1 23 + 0,1 61 + 0,1 60 = 20,6 (g) * mét sè bµi tËp 1/ Có lít dung dịch hỗn hợp gồm Na 2CO3 0,1M (NH4)2CO3 0,25M Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào dung dịch Sau phản ứng kết thúc thu đợc 39,7 gam kết tủa A dung dịch B a/ Tính khối lợng chÊt kÕt tđa A b/ Chia dung dÞch B thành phần nhau: Phần I: cho dung dịch axit HCl d vào, sau cô cạn dung dịch nung chất rắn sau cô cạn nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn X Tính % khối lợng chất rắn X Thêm từ từ 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào phần II sau ®ã ®un nhĐ ®Ĩ khÝ bay H·y cho biết tổng khối lợng dung dịch giảm gam? Giả sử nớc bay không đáng kể (Đề - ĐTTSĐH 1996) 2/ Hòa tan hoàn toàn m1 gam kim loại kiềm A vào nớc, đợc dung dịch X vµ V1 lÝt khÝ bay Cho V2 lÝt khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, đợc dung dịch Y chứa m2 gam chất tan Cho dung dịch Y tác dụng hết với dung Yahoo: tat_trung151 Nguyn Tt Trungvocalcords T:05002461803 dịch HCl thấy thoát V2 lít khí Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn a, Cho V2 = V3 HÃy biên luận thành phần chất ta dung dịch Y theo V1 vµ V2 b, Cho V2=5/3V1: - H·y lËp biĨu thøc tÝnh m1 theo m2 vµ V1 - Cho m2 = 4,42 gam; V1 = 0,672 lÝt H·y tính m1 tính nguyên tử khối A (Đề - §TTS§H – 1996) 3/ Cho tõ tõ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chøa y mol Na2CO3 Sau cho hÕt A vµo B ta đợc dung dịch C Hỏi dung dịch C có chất gì? Bao nhiêu mol ( tính theo x, y) NÕu x = 2y th× pH cđa dung dịch C sau đun nhẹ ®Ĩ ®i hÕt khÝ (§Ị 13 - §TTS§H – 1996) 4/ Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nớc thu đợc dung dịch A 1/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A sau kết thúc thÝ nghiƯm thÊy cã 2,5 gam kÕt tđa TÝnh thĨ tích khí CO (đktc) đà tham gia phản ứng 2/ Hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp X gồm BaCO MgCO3 (chiếm a% khối lợng) dung dịch HCl d thu đợc khí CO2 Hấp thơ khÝ CO2 b»ng dung dÞch A a/ Chøng minh sau phản ứng thu đợc kết tủa b/ Với giá trị a lợng kết tủa thu đợc cực đại ? cực tiểu ? Tính khối lợng kết tủa (Đề 13 - ĐTTSĐH 1996) 5/ Cho 17,4 gam hỗn hợp bột A gồm Al, Fe, Cu vào 400 ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,875M khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng, thu đợc dung dịch X kết tủa B gồm kim loại có khối lợng lµ Yahoo: tat_trung151 ... giải khác nhanh để đến đích sớm nhất, phù hợp với yêu cầu thi trắc nghiệm ngy Để đạt đợc kết tốt kỳ thi phơng pháp trắc nghiệm khách quan sau mạnh dạn đa vài " phơng pháp giải nhanh trắc nghiệm... là: A 0,903g B 0,39g C 0,94g D 0,93g 14 Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình: Nhóm ở có thể là số nhóm -OH, -NH2, NO2 Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm... lúc chưa hidro hóa Số mol H 2O trội chính bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H 2O Nếu hidro hóa honaf toàn

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H­íng dÉn

  • H­íng dÉn gi¶i

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan