Những thay đổi cơ bản ở giáo dục phổ thông

4 302 0
Những thay đổi cơ bản ở giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội thảo thực trạng giáo dục THCS hiện nay Họ và tên: Đỗ Trờng Sơn Chức vụ hiện nay: Phó Trởng phòng GD-ĐT Thái Thụy, Thái Bình Học viên lớp: K2A - Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Học viện Quản lý Giáo dục Nội dung thảo luận: Những thay đổi cơ bản trong vài năm gần đây của các trờng PT ở huyện bạn? I. Thực trạng những thay đổi cơ bản ở tr ờng PT. Trong những năm gần đây, trớc sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức, nhận thức rõ vai trò của Giáo dục trớc sự nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế. Giáo dục - đào tạo đã đợc các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm, đã dần trở thành "Quốc sách hàng đầu" theo đúng tinh thần NQTƯ 2 - Khóa VIII. Bản thân tôi đang công tác tại Phòng GD-ĐT huyện Thái Thụy- là một huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thái Bình, đợc sáp nhập từ 2 huyện Thụy Anh và Thái Ninh trớc đây, có tổng diện tích khoảng 250km 2 , đợc chia làm 48 xã, thị trấn với 270 nghìn nhân khẩu. Trong những năm qua, trớc sự phát triển mạnh của kinh tế - XH, Giáo dục Thái Thụy đã nhận đợc sự đồng tình ủng hộ, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của các cấp ngành ở địa phơng. Vì vậy mà đã có những chuyển biến tích cực, trở thành một đơn vị có phong trào giáo dục mạnh trong 8 huyện, thành phoo của tỉnh. Cụ thể nh sau: 1. Về đội ngũ - nhân viên: - Tham mu UBND huyện tuyển dụng đủ số lợng cán bộ giáo viên - nhân viên cần có theo thông t 35/2006. Vì vậy mà không còn tình trạng thiếu GV nghiêm trọng nh những năm trớc đây. - Chất lợng đội ngũ ngày càng đợc nâng lên, tỉ lệ GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng: TT Năm học Tổng biên chế Trình độ đạt chuẩn Trình độ trên chuẩn Đảng viên 1 2008 - 2009 2236 524 = 23,4% 1712 = 76,6% 1162 = 52% 2 2009 - 2010 2210 453 = 20,5% 1757 = 79,5% 1212 = 54,8% - Chế độ chính sách đối với GV đợc cải thiện, thu nhập của GV ổn định hơn, đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhất, phục vụ cuộc sống hàng ngày vì vậy mà GV đã yên tâm công tác hơn. * Hạn chế: - Tổng GV biên chế ở từng trờng là đủ, song lại xảy ra tình trạng thừa thiếu cục bộ. Toàn huyện hiện nay thừa 230 GV Toán và Ngữ Văn song lại thiếu GV dạy các môn ít tiết nh Sinh, Sử, Địa, Lý, Hóa. Đặc biệt là hiện nay vẫn cha thực hiện tuyển dụng đối với Cán bộ Thiết bị, Th viện theo thông t 35/2006. - Chế độ tiền lơng đã đợc cải thiện song cha đáp ứng yêu cầu. Đâu đó vẫn còn tình trạng GV có đời sống hết sức khó khăn, vì vậy họ không thể yên tâm công tác, toàn tâm, toàn ý cống hiến sức lực của mình cho sự nghiệp giáo dục. 2. Ngân sách - Cơ sở vật chất - thiết bị: - Tổng ngân sách đầu t cho GD ở địa phơng hàng năm đều tăng: Năm 2007 là 56,5 tỷ; Năm 2008 là 65,5 tỷ và năm 2009 là 86,9 tỷ đồng. 1 - Phòng học, phòng làm việc đợc bổ sung hàng năm. So với năm 2008 - 2009 hiện nay đã có thêm 157 phòng học (trong đó có 12 phòng học bộ môn), phòng làm việc đợc xây mới với tổng trị giá khoảng 27,5 tỷ đồng. - Các loại bàn ghế cũ, cha đạt chuẩn dần đợc thay thế bằng bàn ghế đạt chuẩn theo quy định. Năm 2009 - 2010 toàn huyện có khoảng 10162 bộ bàn ghế HS, so với năm học trớc tăng khoảng 132 bộ, tơng đơng với trên 100 triệu đồng. - Các trang thiết bị phục vụ cho mọi hoạt động trong nhà trờng cũng đợc đầu t mua sắm thờng xuyên. Việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động chủ yếu là các trang thiết bị hiện đại nh máy vi tính, máy projector, máy photocopy, Tổng số tiền đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đại hàng năm khoảng 2,5 tỷ đồng. Vì vậy số lợng trờng có phòng máy vi tính phục vụ cho hoạt động quản lý và dạy học ngày càng tăng. Năm học 2007 2008 chỉ 8 trờng TH với 6,25% HS và 36 trờng THCS với 76,6% HS đợc học tin học thì đến năm học 2009 2010 đã có 29 trờng TH với 39,9% HS và 47/47 trờng THCS với 100% HS đợc học tin học. * Hạn chế: - Tổng ngân sách đầu t cho GD hàng năm đều tăng song chủ yếu là chi lơng và các chế độ chính sách khác. Việc đầu t ngân sách của nhà nớc phục vụ cho tăng cờng cơ sở vật chất và phục vụ cho các hoạt động giáo dục còn ít, cha đáp ứng yêu cầu. - Các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị tuy đợc đầu t, bổ sung thờng xuyên theo hớng chuẩn hóa, hiện đại hóa song so với yêu cầu còn thiếu về số lợng, chất lợng CSVC và trang thiết bị hiện có còn lạc hậu, chất lợng kém. Đặc biệt là số lợng phòng học, hiện nay toàn huyện mới có khoảng 0,75 phòng/lớp vì vậy mà việc tổ chức học 2 buổi/ngày gặp rất nhiều khó khăn. Phòng học bộ môn tuy đã có và đợc xây mới thêm, song hầu hết còn là phòng học bộ môn ghép, các điều kiện phụ trợ khác của phòng học bộ môn cha đạt chuẩn theo quy định. Vì vậy các tiết thực hành ở phòng học bộ môn còn nhiều hạn chế. 3. Chất lợng các hoạt động giáo dục: - Về quy mô số lợng - Phổ cập GD: Trong những năm qua, do làm rất tốt công tác kế hoạch hóa gia đình nên quy mô số lợng các nhà trờng có sự giảm đi rất rõ nét. Toàn huyện trong 5 năm giảm khoảng trên 6 nghìn HS. Vì vậy mà quy mô từng trờng cũng rất nhỏ. Năm học 2007 2008 toàn huỵên có 476 lớp với 16.448 học sinh THCS thì đến năm học này chỉ còn 414 lớp THCS với 13.653 học sinh. Theo thống kê thì cả 47/47 tr- ờng THCS đều có quy mô dới 18 lớp, trong đó có đến 36 trờng có quy mô dới 10 lớp. Với quy mô này thì việc không đồng bộ, tình trạng thừa thiếu cục bộ về cơ cấu đội ngũ đang diễn ra phổ biến ở đa số các trờng trong huyện. - Về giáo dục đạo đức HS: Mặc dù đã có rất nhiều giải pháp nh thờng xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao; tổ chức cho HS tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giúp học sinh nghèo, HS có hoàn cảnh khó khăn và rất nhiều các hoạt động có ý nghĩa giáo dục khác. Song do mặt trái của cơ chế thị tr- ờng và rất nhiều lý do khác từ phía gia đình, từ môi trờng mà các em đang sinh sống và học tập. Nên đâu đó vẫn còn tình trạng HS cha ngoan, cha có ý thức tổ chức kỷ luật, th- ờng xuyên vi phạm nội quy trờng học, vi phạm pháp luật của nhà nớc. - Về chất lợng giáo dục: Thái Thụy là huyện đợc sáp nhập từ 2 huyện Thụy Anh và Thái Ninh từ những năm 1969. Mặc dù là một huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh, đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn, song trong những năm qua luôn là một đơn vị mạnh, luôn đợc xếp thứ 1, thứ 2, thứ 3 trong 8 huyện, thành phố của tỉnh. Tuy nhiên truyền thống giáo dục, trình độ dân trí giữa 2 vùng có sự chênh lệch, CMHS ở khu vực Thái Ninh cũ cha thật sự quan tâm đầu t hoặc quan tâm đầu t cha có chiều sâu đến việc học của con em mình. Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng mất cân đối về mặt chất lợng giữa các vùng mình trong huyện. Chẳng hạn kết quả thi tuyển sinh vào THPT năm học 2009 2010 chất lợng môn Toán và môn Ngữ Văn có sự chênh lệch lên đến gần 30%. Vấn đề này đang là một bài toán đặt ra cho cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, đòi hỏi ngành GD của huyện đang phải có những giải pháp để hạn chế đến mức thấp nhất sự chênh lệch này. 2 4. Công tác quản lý: Xuất phát từ nhận thức và trớc đòi hỏi ngày càng cao của XH đối với GD nên trong những năm qua trình độ mọi mặt của đội ngũ CBQL nói chung đợc nâng lên. 100% CBQL đều đợc đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ. Vì vậy mà CBQL làm việc mang tính kế hoạch hoá cao, thờng xuyên coi trọng việc theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch đề ra để từ đó có những điều chỉnh kịp thời và rút kinh nghiệm cho những chu trình quản lý sau này. Kỹ năng, kỹ xảo, việc xử lý các tình huống trong quản lý ngày càng nhuần nhuyễn và có hiệu quả hơn. Công tác thanh tra, kiểm tra đợc thực hiện một cách thờng xuyên, đã ngăn chặn và điều chỉnh kịp thời những biểu hiện sai trái, vi phạm nội quy, quy chế của ngành cũng nh pháp luật của Nhà nớc. Công tác tham mu, XHH ngày càng đợc thực hiện một cách có hiệu quả, đã tận dụng đợc nhiều nguồn lực tham gia vào các hoạt động giáo dục. Đặc biệt là việc đầu t, tăng cờng CSVC trờng học ngày càng hiệu quả hơn. II. Đánh giá chung - Trình độ đội ngũ CBGV và CBQL ngày càng đợc nâng lên. Đời sống của đội ngũ nhân viên bớt khó khăn hơn. Vì vậy mà đa số GV nhân viên đã thật sự yên tâm công tác. Tuy nhiên do quy mô trờng lớp ngày càng giảm nên hiện tợng không đồng bộ, thừa thiếu cục bộ về cơ cấu đội ngũ đang tồn tại khá phổ biến ở tất cả các trờng trong huyện. - Điều kiện cơ sở vật chất thiết bị ngày càng đợc bổ sung và tăng cờng theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Song vẫn còn thiếu về số lợng, chất lợng còn thấp cha đáp ứng nhu cầu tối thiểu hiện tại và tơng lai. - Chất lợng giáo dục ngày càng tăng lên song tình trạng mất cân đối thể hiện ở kết quả thi vào THPT thì rất lớn đang là vấn đề hết sức nóng bỏng, đòi hỏi ngành GD huyện nhà cần có nhiều biện pháp khắc phục tình trạng này. - Công tác quản lý ngày càng trở lên chuyên nghiệp, chuyên môn hoá cao hơn. Công tác thanh tra kiểm tra phát huy hiệu quả tốt hơn; công tác tham mu, công tác XHH GD ngày càng có hiệu quả song vẫn cha đáp ứng yêu cầu. Đâu đó vẫn còn tình trạng quản lý lỏng lẻo, quan liêu, thiếu sự giám sát, chỉ đạo. III. Một số giải pháp chung và kiến nghị Một là, với quy mô các trờng THCS hiện tại hầu hết là dới 10 lớp song vẫn phải đảm bảo có đầy đủ số lợng CBQL, nhân viên và các cán bộ chuyên trách khác; yêu cầu phải có đầy đủ các điều kiện CSVC nh các phòng học bộ môn, phòng chức năng, phục vụ các hoạt động giáo dục của một trờng học. Rõ ràng đó là một sự lãng phí rất lớn về các nguồn lực. Hơn nữa nh đã nói ở trên với quy mô nhỏ nh hiện nay thì việc điều động GV đảm bảo đồng bộ về cơ cấu là một điều không tởng. Chính điều này đã làm ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng dạy và học. Để khắc phục tình trạng trên, Tỉnh uỷ HĐND - UBND tỉnh cần căn cứ vào điều lệ nhà trờng, có những chính sách cần thiết, đầu t kinh phí thực hiện việc sáp nhập các trờng THCS trong huyện, đảm bảo mỗi trờng THCS có quy mô từ 20 lớp trở lên. Cụ thể nh sau: Thứ nhất, nên thành lập một Đảng bộ GD của huyện trực thuộc Huyện uỷ. Các chi bộ nhà trờng trực thuộc Đảng bộ GD huyện. Các chi bộ trờng học căn cứ nhiệm vụ chính trị của ngành, hàng năm xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện theo những nhiệm vụ đó. Không để tình trạng nh hiện nay, chi bộ các trờng THCS vừa phải thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành, vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị của xã, thị trấn nơi đặt địa điểm trờng. Thứ hai, các tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trờng vẫn giữ nguyên cơ cấu tổ chức và hoạt động song trực thuộc Huyện đoàn, không trực thuộc Đoàn xã, thị trấn nh hiện nay. Thứ ba, việc thực hiện xây dựng một khu trờng mới do kinh phí của Nhà nớc đầu t. Phần kinh phí thu từ CMHS và các nguồn kinh phí thu đợc từ công tác XHH chỉ nhằm duy tu, bảo dỡng và sửa chữa trong quá trình sử dụng sau này (tu sửa nhỏ). Các trang thiết bị bên trong nh bàn ghế và các trang thiết bị khác đợc trang bị từ các chơng trình mục tiêu, các dự án và đầu t của ngành. 3 Hai là, bên cạnh việc thực hiện đổi mới quản lý, nâng cao chất lợng giáo dục cần đặc biệt coi trọng việc tổ chức dạy thêm học thêm. Việc tổ chức dạy thêm học thêm đợc quản lý và chỉ đạo một cách chặt chẽ cả về thời gian, thời lợng, đối tợng dạy học và đặc biệt quan tâm đến chỉ đạo nội dung chơng trình. Đáp ứng nhu cầu chính đáng của HS, của CMHS góp phần nâng cao chất lợng. Ba là, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc và hiệu quả các cuộc vận động hai không, cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động Dân chủ Kỷ cơng Tình thơng Trách nhiệm và các phong trào thi đua Hai tốt, thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Thờng xuyên sơ kết, tổng kết, tập trung xây dựng những đơn vị điển hình từng mặt, từng nội dung để rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo và triển khai thực hiện. Bốn là, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của XH trong nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thì cần phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động của nhà trờng, từng bớc xây dựng trờng học điện tử. Phải coi đây là con đờng ngắn nhất, nhanh nhất để tiếp cận với tri thức khoa học hiện đại. Muốn vậy thì việc đầu t các trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục phải là những thiết bị tiên tiến nhất, tối u nhất. Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm chỉ đạo việc dạy học môn Tiếng Anh, từng bớc phấn đấu dạy học môn Ngoại Ngữ 2 trong nhà trờng Phổ thông. Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh. Cần có sự quan tâm cả về việc đầu t các điều kiện vật chất thiết yếu phục vụ học tập cũng nh quan tâm quản lý về thời gian, quản lý việc tự học của HS ở nhà một cách hiệu quả. Thờng xuyên theo dõi, giáo dục để các em xác định rõ động cơ, tinh thần và thái độ học tập đúng đắn. Chỉ có sự xác định đúng động cơ, thái độ học tập một cách đúng đắn của chính HS mới có thể giúp các em tự giác hơn, có ý chí phấn đấu vơn lên trong học tập. Đây là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà tr- ờng. Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần khắc phục những hạn chế trong các trờng phổ thông hiện nay ở huyện Thái Thụy nơi em đang công tác. Rất mong có đ- ợc sự đóng góp ý kiến, sự chia sẻ để bản thân em tự rút ra những kinh nghiệm cho mình trong công tác quản lý, chỉ đạo nâng cao hiệu quả, chất lợng giáo dục của huyện nhà. Xin chân thành cám ơn! 4 . lý Giáo dục Nội dung thảo luận: Những thay đổi cơ bản trong vài năm gần đây của các trờng PT ở huyện bạn? I. Thực trạng những thay đổi cơ bản ở tr ờng PT. Trong những năm gần đây, trớc sự bùng. quyết để nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà tr- ờng. Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần khắc phục những hạn chế trong các trờng phổ thông hiện nay ở huyện Thái Thụy nơi em đang. trạng giáo dục THCS hiện nay Họ và tên: Đỗ Trờng Sơn Chức vụ hiện nay: Phó Trởng phòng GD-ĐT Thái Thụy, Thái Bình Học viên lớp: K2A - Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Học viện Quản lý Giáo dục Nội

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan