TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ Họ và tên: …………………………………………………………………………… Môn: TOÁN 6 – NĂM HỌC 2006 – 2007 Lớp 6/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) I. Khoanh tròn chỉ chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Chữ số hàng trăm của số 2006 là: A. 0 B. 6 C. 200 D. 2006 Câu 2: Kết quả phép tính: 2.4.8.25.125.500 là: A. 10 5 B. 10 6 C. 10 7 D. 10 8 Câu 3: Cho A = {x, y}. Tập hợp A có thể có nhiều nhất là: A. 1 tập hợp con B. 2 tập hợp con C. 3 tập hợp con D. 4 tập hợp con Câu 4: Tính giá trò của biểu thức: O = 62 : 4.3 + 2.52 A. O = 36 : 12 + 10 2 = 3 + 100 = 103. B. O = 36 : 4.3 + 10 2 = 9.3 + 100 = 27 + 100 = 127. C. O = 36 : 12 + 2.25 = 3 + 50 = 53. D. O = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 Câu 5: A. Nếu mọi số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng đó chia hết cho 6. B. Nếu mỗi số hạng của tổng đều không chia hết cho 6 thì tổng đó không chia hết cho 6. C. 3.100 + 34 chia hết cho 6. Câu 6: A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. B. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các số: 1; 3; 7; 9. C. Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có chữ số tận cùng là một trong các số: 1; 3; 7; 9. D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 7: A. Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng bằng tích của chúng. B. Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số lớn nhất đó. C. Để tìm ước chung của các số đã cho, ta không thể tìm ước của ƯCLN của các số đã cho. D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta biết ba điểm A; B; M thẳng hàng? A. AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 6cm. B. AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 5cm. C. AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 7cm. D. AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 8cm. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/06-07-de-khao-sat-chat-luong-giua-nam-mon-toan-6-d-0-14048460377691/cdp1382634069.doc HOANG CHUONG Page 1 7/9/2014 TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ Họ và tên: …………………………………………………………………………… Môn: TOÁN 6 – NĂM HỌC 2006 – 2007 Lớp 6/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần II: TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: 12 : {700 : [400 – (25 + 25)]} Câu 2: (1,5 điểm) Điền số vào dấu * để: a) 2*7 chia hết cho 5. b) 4*3 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. c) *24* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. Câu 3: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x ∈ B(15) và 40 ≤ x ≤ 70 b) x ∈ Ư(30) và 0 < x ≤ 30 c) 6 ∶ (x – 1) Câu 4: (1,0 điểm) Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua R, M. Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I. Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/06-07-de-khao-sat-chat-luong-giua-nam-mon-toan-6-d-0-14048460377691/cdp1382634069.doc HOANG CHUONG Page 2 7/9/2014 TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ Họ và tên: …………………………………………………………………………… Môn: TOÁN 6 – NĂM HỌC 2006 – 2007 Lớp 6/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần II: TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: 12 : {700 : [400 – (25 + 25)]} Câu 2: (1,5 điểm) Điền số vào dấu * để: a) 2*7 chia hết cho 5. b) 4*3 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. c) *24* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. Câu 3: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x ∈ B(15) và 40 ≤ x ≤ 70 b) x ∈ Ư(30) và 0 < x ≤ 30 c) 6 ∶ (x – 1) Câu 4: (1,0 điểm) Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua R, M. Vẽ đoạn thẳng cóhai mút là R và I. Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/06-07-de-khao-sat-chat-luong-giua-nam-mon-toan-6-d-0-14048460377691/cdp1382634069.doc HOANG CHUONG Page 2 7/9/2014 HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ Môn: TOÁN 6 – NĂM HỌC 2006 – 2007 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. I. Khoanh tròn chỉ chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: A II. Điền vào chỗ trống (…) a) Một phần đường thẳng bò chia ra bởi điểm O cùng với điểm O được gọi là một tia gốc O. b) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với điểm A. Phần II: TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: 12 : {700 : [400 – (25 + 25)]} 12 : {700 : [400 – (25 + 25)]} = 0,5 điểm 12 : {700 : [400 – 50]} = 0,5 điểm 12 : {700 : 350} = 0,5 điểm 12 : 2 = 6 0,5 điểm Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. a) 2*7 chia hết cho 5. Suy ra * ∈ ∅ 0,5 điểm b) 4*3 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. 3 + * + 4 = 7 + * chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Suy ra * ∈ {8} 0,5 điểm c) *24* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. Để *24* chia hết cho 2, 5 thì dấu * cuối cùng phải là số 0; Để *24* chia hết cho 3, 9 thì * + 2 + 4 + 0 = 6 + *, do đó * phải là số 3. Vậy * ∈ {3, 0} 0,5 điểm Câu 3: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. a) x ∈ B(15) và 40 ≤ x ≤ 70 ⇒ x ∈ {45; 60} 0,5 điểm b) x ∈ Ư(30) và 0 < x ≤ 30 ⇒ x ∈ {1; 30; 2; 15; 3; 10; 5; 6} 0,5 điểm c) 6 ∶ (x – 1) ⇒ x ∈ Ư(6); Ư(6) = {1; 6; 2; 3} x – 1 = 1 ⇒ x = 2 x – 1 = 2 ⇒ x = 3 x – 1 = 3 ⇒ x = 4 x – 1 = 6 ⇒ x = 7 Vậy x ∈ {2; 3; 4; 7} Câu 4: (1,0 điểm) Chú ý: Mọi cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/06-07-de-khao-sat-chat-luong-giua-nam-mon-toan-6-d-0-14048460377691/cdp1382634069.doc HOANG CHUONG Page 3 7/9/2014 R M I . gốc M đi qua I. /storage1/vhost/convert.12 3doc. vn/data_temp/document / 06- 07- de- khao- sat- chat- luong- giua- nam- mon- toan- 6- d-0-14048 460 37 769 1/cdp138 263 4 069 .doc HOANG CHUONG Page 2 7/9/2014 TRƯỜNG THCS. gốc M đi qua I. /storage1/vhost/convert.12 3doc. vn/data_temp/document / 06- 07- de- khao- sat- chat- luong- giua- nam- mon- toan- 6- d-0-14048 460 37 769 1/cdp138 263 4 069 .doc HOANG CHUONG Page 2 7/9/2014 HƯỚNG DẪN. cho điểm tối đa. /storage1/vhost/convert.12 3doc. vn/data_temp/document / 06- 07- de- khao- sat- chat- luong- giua- nam- mon- toan- 6- d-0-14048 460 37 769 1/cdp138 263 4 069 .doc HOANG CHUONG Page 3 7/9/2014 R M I