D:Một kết quả khác... A: Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau B: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
Trang 1ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 07-08 CÂU 1: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng :
A: ax + b = 0 B: ax2 + bx + c = 0 C: y = ax D:Một kết quả khác CÂU 2: Phương trình ax + b = 0 có số nghiệm là :
CÂU 3: Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai phương trình :
CÂU 4: Phương trình x + 1 = 0 có nghiệm là :
CÂU 5: Bất phương trình x – 5 > 0 có tập nghiệm là :
CÂU 6: Bất phương trình x + 3 < 0 có tập nghiệm là :
CÂU 7: Phương trình 2x = 6 có nghiệm là :
CÂU 8: Phương trình 2x + 12 = 0 có nghiệm là :
CÂU 9: Phương trình 2x – 2 = x + 5 có nghiệm là :
CÂU 10: Bất phương trình 2x + 8 < 0 có tập nghiệm là :
CÂU 11: Bất phương trình -5x < 0 có tập nghiệm là :
CÂU 12: Bất phương trình 3x + 3 < 2x – 6 có tập nghiệm là :
CÂU 13: Phương trình (x – 2) (x + 5) = 0 có nghiệm là :
CÂU 14: Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
A: 2x2 = 0 B: 3x2 + 2x + 1 > 0 C: y = x + 1 D: 2x – 1 > 0
CÂU 15: Điều kiện của x để phương trình 5
x 1 = 0 xác định là :
CÂU 16: Điều kiện của x để phương trình 1
x 3 = 0 xác định là :
CÂU 17: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng « Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và »
A: Đổi dấu hạng tử đó B: Giữ nguyên hạng tử đó
CÂU 18: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng « Trong một phương trình , ta có thể nhân vào hai vế của một phương trình» A: cùng một hạng tử khác 0 B: hai hạng tử khác nhau
CÂU 19: Nghiệm của phương trình 2x + 5 = 11 là :
CÂU 20: Nghiệm của bất phương trình 2x > 10 là :
CÂU 21: Hai tam giác đồng dạng với nhau khi :
A: hai góc bằng nhau B: hai cạnh bằng nhau
CÂU 22: Chọn câu sai trong các câu sau :
A: Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
B: Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
CÂU 23: Chọn câu sai trong các câu sau :
Trang 2A: Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau
B: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau
CÂU 24: Diện tích hình chữ nhật bằng :
A:Tích cạnh đáy với chiều cao B: Nữa tích cạnh đáy với chiều cao
C:Tích hai kích thước của nó D: Một công thức khác
CÂU 25: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt
CÂU 26: Hình hộp chữ nhật có số cạnh là :
CÂU 27: Công thức tính diện tích tam giác vuông bằng nửa tích :
A: hai kích thước của nó B: hai cạnh góc vuông
CÂU 28: Công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích :
A: hai kích thước của nó B: hai cạnh góc vuông
C: cạnh đáy với chiều cao D: Một công thức khác
CÂU 29: Bất phương trình 2x + 8 0 có tập nghiệm là :
CÂU 30: Bất phương trình 5x 0 có tập nghiệm là :
CÂU 31: Bất phương trình 3 – x 0 có tập nghiệm là :
CÂU 32: Phương trình (2x – 2) (x + 3
2) = 0 có nghiệm là : A: 1 hoặc 3
-3
3
-3 2 CÂU 33: Nghiệm của phương trình 2x + 5 = 11+ x là :
CÂU 34: Nghiệm của bất phương trình 2x + 6 > 10 là :
CÂU 35: S’ và S là diện tích của hai tam giác đồng dạng theo tỉ số k , ta có :
A: S'
S'
S'
S'
S = 2k CÂU 36: Cho tam giác ABC và MNP đồng dạng theo tỉ số k ,thì tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và MNP là :
1
CÂU 37: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng : “ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
bằng tỉ số đồng dạng”
CÂU 38: Biết AB 5
CD 6 và CD = 12 thì độ dài của AB bằng :
CÂU 39: Hình chữ nhật có chiều dài bằng 4 và chiều rộng bằng 3 thì độ dài đường chéo là :
CÂU 40: Nếu tăng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật gấp 3 lần thì diện tích hình chữ nhật tăng :
HẾT Mời các bạn vào trang http://violet.vn/ptcs -huusan-bacgiang / để xem