Khẳng định nào sau đây đúng : A.Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm trên đường thẳng AB B.. Không có đường tròn nào đi qua A và B D .Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm
Trang 2TRƯỜNG THCS MỸ ĐÔNG – THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
Trang 3102 CÂU ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 THI XÉT TỐT NGHIỆP THCS VÀ TUYỂN 10
Trang 414
Trang 5-Câu 2: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến
trên R khi :
A m > -2; B m < -2; C m > 2; D m < 2o
Trang 6Câu 3: Hàm số nào có đồ thị như ( h 1 )
o
Trang 7Câu 4 Cho đoạn thẳng AB Khẳng định nào sau
đây đúng :
A.Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm trên đường thẳng AB
B Có duy nhất một đường tròn đi qua A và B
C Không có đường tròn nào đi qua A và B
D Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm trên đường trung trực của thẳng AB.
o
Trang 8x
13
x
1 3
x
1 3
Trang 9Câu 6 Cho tam giác MNE vuông tại M đường cao MK
Khẳng định nào sau đây đúng :
Trang 10-Câu 7: Cho hàm số y = 5x Tìm x để y = 1
A x = 5; B x = ; C x = -5; D x = - 1
5
1 5
o
Trang 11Câu 8: Căn bậc hai của 81 bằng.
Trang 12Câu 9: Cho ABC vuông tại A có AB = 6 ; AC = 8 ;
AH BC ( H BC) thì AH bằng:
A 10; B 48; C 4,8; D Một kết quả khác
o
Trang 14Câu 11: Đồ thị hàm số y = -x + 2 đi qua điểm :
A (1; -1) B (-1; 3)o C (-1; -1) D (0; 0)
Trang 15Câu 12: Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng: A.Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung ấy ra làm hai phần bằng nhau.
B.Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây cung ấy
C Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu nó vuông góc với bán kính.
D.Tất cả các câu trên đều đúng.
o
Trang 17Câu 14: Cho phương trình = 6 Khẳng
định nào sau đây là đúng:
o
Trang 18Câu 15/ Cho biết sin = , tg bằng
4 3
5 4
3 4
o
Trang 19Câu 16 : Hàm số y = (m-1)x +2 nghịch biến trên R khi:
A m 1; B m 1; C M -1; D M -1
Trang 20Câu 17: Đồ thị hàm số y = x – a đi qua.
A.M(1; 3) thì a = - 2 B N(- 2; 7) thì a = - 2
C P(-1; 3) thì a = - 2 D Q(1; -3) thì a = - 2
o
Trang 21Câu 18: Hàm số y = ( m + 1)x – 3 đồng biến trên R khi
A m<1 B m >1 C m< -1 D m > -1o
Trang 22Câu 19: Cho đường thẳng y = ( 2m + 1) x +2 Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A m = - ; B m< - ; C m> - ; D m= 11
2 1
2
Trang 23Câu 20: Cho đường tròn (O;5cm).Khoảng cách từ
tâm O đến dây CD là 3cm, thì độ dài CD là
A 2cm; B 4cm ; C 8cm; D 16cmo
Trang 24Câu 21: So sánh tỉ số lượng giác của sin 46 0 và cos44 0
ta có kết quả sau :
A.Sin46 0 >cos44 0 ; B.sin46 0 <cos44 0 ;C.sin46o 0 = cos44 0
Trang 25Câu 22 : Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng a, khoảng cách
của tâm O với a là d Hãy ghép vị trí tương đối giữa đường
tròn (O;R) và đường thẳng a ở cột trái với khoảng cách d và
độ dài R đã cho.
A a và (O;R) cắt nhau 1, d = 5cm; R = 5cm
B a và (O;R) tiếp xúc 2, d = 5cm; R = cm
C a và (O;R) không giao nhau 3, d = 3cm; R = cm
4, d = 2cm; R =
cm
5, d = cm; R = 3cm
7
9
5 8
Trang 26Câu 23 : Đường thẳng y = mx +1 song song với đường thẳng y = 5 – 2x khi:
A m = 5 B m = -2 C m = 3 D -5
Trang 27Câu 24: Tính là :
A 2- 2 ; B -2; C 2; D 2 -2
3 2 2 3
Trang 28oCâu 25 Đồ thị hàm số y = 2x là một đường
thẳng
A đi qua gốc tọa độ và điểm ( 1;2);
B Cắt trục tọa độ tại hai điểm
C song song với trục Ox;
D song song với trục Oy
Trang 29H×nh 1
K N
E M
Câu 26 Trong hình 1 , ta có :
A sinE = B sinE = ; C.sinE = ; D sinE = MK
ME
ME NE
MK KE
MN ME
O
Trang 31Câu 28: Rút gọn biểu thức được kết quả
Trang 32Câu 29: Đồ thị hàm số y = -x + 2 đi qua điểm :
A (1; -1) B (-1; 3) C (-1; -1) D (0; 0)
Trang 33Câu 30: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi :
A m > -2 B m > 2 oC m < -2 D m < 2
Trang 35Câu 32: Đường tròn (O; 3cm) và đường thẳng (d) có
khoảng cách đến O là 3cm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là :
A Cắt nhau B.Tiếp xúc nhau
C.Không giao nhau D Kết quả khác
O
Trang 37Câu 34: Trục căn thức ở mẫu của có kết quả
Trang 38Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A., có AB = 6cm ;
AC = 8 cm giá trị của sinB bằng :
3 5
Trang 39Câu 36: Gía trị của biểu thức: bằng:
A.-8 B 4 C.-4 D Một kết quả khác
18 50 2 8
Trang 40oCâu 37 : Cho đường thẳng y = ( 2m + 1) x +2 Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A m > - B m< - C m= - D m= 1
1 2
1 2
1 2
Trang 41Câu 38: Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng:
A Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu nó
vuông góc với bán kính
B Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây cung ấy
C Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung
ấy ra làm hai phần bằng nhau.
D.Tất cả các câu trên đều đúng.
o
Trang 44Câu 41: Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 3cm; 4cm; 5cm có bán kính đường tròn ngoại tiếp là :
A 4cm; B 12cm; C 2,5cm; D 6cmo
Trang 453 6
Trang 46Câu 43: Kết quả rút gọn của biểu thức ( với a < 0) là
83
a
4 3
a
3
Trang 48Câu 45/ Cho ABC vuông tại A, AB = 7,AC =24.Kẻ đường
cao AH Độ dài AH ( gần đúng )là:
A 6,27 B 6,72 C.7,62 D.7,26o
Trang 49Câu 46/ Cho đường tròn ( O; 5cm) và dây AB cách tâm
4cm, độ dài dây AB là:
A 3cm; B 6 cm ; C 4cm; D 5cmo
Trang 50Câu 47: Kết quả sin2 40 0 +cos 2 40 0 là
A 0,643 B 1,409 C 1,876 D 1
Trang 51Câu 48:Đồ thị hàm số y=(m-3)x+2 đồng biến khi
A m<3; B m>3; C.m> D.m<-31
3
o
Trang 52Câu 49:Kết quả phép tính 2 -3 là:
A ; B ; C 0; D Một kết quả khác
12 3 12 3
Trang 60Câu 57: Cho hệ phương trình:
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có
Trang 61Câu 58: Đồ thị hàm số y = 2x và y = - x + 3 cắt nhau tại điểm:
A ( - 1 ; - 2) B ( 2 ; 4 )
C ( 1 ; 2 ) D ( - 2 ; 1 )
Trang 62Câu 59: Phương trình 2x2 -6x + 5=0
có tích hai nghiệm bằng:
A./ B./ C/ 3 D/.Không tồn tại.
5 2
5 2
o
Trang 65Câu 62: Khoảng cách từ tâm đường
tròn ( O; 5cm) đến dây AB = 8cm của đường tròn là :
A 5cm B 4cm
C 3cm D Cả a, b và c đều sai
o
Trang 68Câu 65 : Với giá trị nào của m thì
đường thẳng ( d ) : y = 2x + m tiếp xúc với Parabol ( P ) : y = x 2
A m = ‑ 1 B m = 1
C m = ‑ 4 D m
= 4
Trang 69Câu66: Cho hàm số y = – 0,5x2 Phát biểu nào
sau đây sai :
A Hàm số xác định với mọi số thực x
B Hàm số nghịch biến khi x >0 và đồng biến
khi x < 0
C Khi x ≠ 0 giá trị của y âm ;
D Đồ thị là đường parabol nằm phía trên trục hoành
Trang 70Câu 67 : phương trình nào sau đây vô nghiệm :
A 2x 2 + 8 = 0; B x 2 ‑ x + 1 =
0
C 4x 2 – 2x + 3 = 0 D Cả A, B , Co
Trang 72Câu 69: Tổng hai nghiệm của phương trình : 2x2 + 5x -3 =0 là :
52
3 2
3 2
o
Trang 731 2
a
b
Trang 74Câu 71: Tổng hai nghiệm của
o
Trang 75Câu 72: Tổng (S) và tích (P) hai nghiệm của phương trình x2 – 3x + 4 = 0 là:
A/ S=3; P=4 ; B/ S=-3; P=4 ;
C/ S=3; P=-4 ; D/ Không tồn tại S và P.o
Trang 76c a
c a c a
Trang 77Câu 74: Nhận xét nào sau đây không phải của
đồ thị hàm số y = -2x2
A/ Đồ thị là một đường cong đi qua gốc
toạ độ và đối xứng qua trục tung
B/ Đồ thị nằm dưới trục hoành và nhận
điểm O(0;0) làm điểm cực đại
C/ Đồ thi nằm dưới trục hoành và nhận Oy làm trục đối xứng
D/ Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Trang 78oCâu 75: Phương trình 2xnghiệm là: 2 – 3x + 1 = 0 có A.x1= 1; x2 = B.x1 = -1; x2 = -
C.x1=2; x2 =-3 D.Vô nghiệm
1 2
1 2
Trang 79Câu 76: Phương trình nào trong các
phương trình sau có nghiệm kép
Trang 80
Trang 81Câu 78: Với giá trị khác 0 nào của a thì đường thẳng y = x+1 tiếp xúc vớI Parabol y = ax2
A.a = - B.a = -
C.A = -1 D.a = 1
1 2
1 4
o
Trang 82Câu79 : Cho hàm số y = -2x 2 Kết
luận nào sau đây là đúng :
A/ Hàm số trên luôn luôn đồng biến
B/ Hàm số trên luôn luôn nghịch biếnC/ Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
D/ Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Trang 86• Câu83 : Phương trình : x – y = 2 có nghiệm
Trang 87• Câu 84: Phương trình nào dưới đây kết hợp với
phương trình y=3x+2 được một hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm
• A y = 3x+1 B y = 2x +2
C y = x+2o D y =3x +2
Trang 88• Câu 85 : Phương trình : x 2 + x - 2 = 0 có nghiệm là :
• A x = 1 ; x = 2 B x = - 1 , x = 2
• o C x = 1 , x = - 2 D vô nghiệm
Trang 89• Câu 86: Hàm số y = - 2x2 nghịch biến khi :
• A x < 1 B x > -1
•oC x > 0 D x < 0
Trang 90• Câu 87: Điểm A ( -4 ; 4 ) thuộc đồ thị hàm
số y = ax 2 vậy a bằng :
A a = B a = -
C a = 4 D a = - 4
4
1 4
Trang 91• Câu 88: Tích các nghiệm của phương trình : 5x2 - 2x +1 = 0
3 5
2 5
o
Trang 92• Câu 89: Cho hàm số y Kết luận nào sau đây là
o
Trang 93• Câu 90: Phương trình x2 + x +12 = 0 có số nghiệm
là :
• A Vô nghiệm B Có một nghiệm
•o C Có hai nghiệm D.Vô số nghiệm
Trang 94• Câu 91: Phương trình bậc hai x2 -2(m-1)x+3m=0
có hệ số b bằng
• A 1-m B -2m
•oC -2(m-1) D 2m-1
Trang 95• Câu 92: Tại x = - 4 hàm số y = x2 có giá trị bằng
o
Trang 96Câu 93: Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
1 2o
Trang 98• Câu 95: Các phương trình: 1) x2 – 1=0;
• 2) x2 + 2x=0; 3) x2 + 2x – 3=0; 4) Phương trình bậc hai một ẩn số là:
Trang 99• Câu 96: Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O)
bán kính R=5 cm Vậy độ dài cung nhỏ AB là:
• A 10,47 cm B 10,57 cm
•oC 10,67 cm D 10,7 cm
Trang 100• Câu 98: Trong hình vẽ, số đo BnC bằng :
Trang 101• Câu 99: Câu nào sau đây chỉ số đo bốn góc của
tứ giác nội tiếp:
Trang 102• Câu 100 Cho AB = R là dây cung của đường
tròn( 0; R ) Số đo của cung AB là:
• A 600 B 90 0
•oC 1200 D 150
Trang 103• Câu 101: Cho BAC=600 là góc nội tiếp đường tròn tâm (O) Số đo góc ở tâm BOC là:
• A/ 300 ; B/ 60 0 ;
• C/ 900 ; D/ 120o 0
Trang 104• Câu 102: Cho hình vẽ có
• P = 350
• IMK = 250
• Số đo của cung MaN bằng :
• A 600 B 70 0
• C 120 0 D 130 0
P
K
I
N
M a
o