PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (chỉ chép phần dịch thơ). b/ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nội dung giúp em cảm nhận được điều gì ? c/ Phần dịch thơ có chỗ nào chưa sát với nguyên tác? Câu 2 (1 điểm): Câu phủ định dùng để làm gì? Cho 1 ví dụ về câu phủ định miêu tả. Câu 3 (6 điểm): Hãy nói “không” với tệ nạn ma tuý. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (chỉ chép phần dịch thơ). b/ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nội dung giúp em cảm nhận được điều gì ? c/ Phần dịch thơ có chỗ nào chưa sát với nguyên tác? Câu 2 (1 điểm): Câu phủ định dùng để làm gì? Cho 1 ví dụ về câu phủ định miêu tả. Câu 3 (6 điểm): Hãy nói “không” với tệ nạn ma tuý. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: NGỮ VĂN 8 Câu 1 (3 điểm): a/ Chép đúng bài thơ cho 1 điểm (4 câu, mỗi câu 0,25đ), chép sai ở bất kì câu nào đều không cho điểm. b/ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (0,5đ) Nội dung: Ngắm trăng là một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù (0,5đ) c/ Phần dịch thơ có chỗ chưa sát với nguyên tác: + Câu thơ dịch (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối được thể hiện ở lời tự hỏi “nại nhược hà?” (biết làm thế nào?), mà chính cái xốn xang, bối rối đó mới cho thấy tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên của Bác Hồ. + Câu thứ hai trong phần phiên âm là câu nghi vấn, câu trong phần dịch thơ là câu trần thuật. (1đ) Câu 2 (1 điểm): Trả lời đúng cho 0,5đ: Câu phủ định dùng để: Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả); Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). - Học sinh cho ví dụ đúng: (0,5đ) Câu 3 (6 điểm): Hãy nói “không” với tệ nạn ma tuý. 1/ Yêu cầu: Viết đúng thể loại nghị luận và đảm bảo những nội dung: Mở bài: Giới thiệu khái quát về tệ nạn ma túy. Thân bài: - Giải thích: Thế nào là tệ nạn xã hội? Ma túy? - Tại sao phải trừ ma túy? + Người nghiện ma túy sẽ không làm chủ mọi hành vi của mình; + Khi đói thuốc, con nghiện sẽ làm bất cứ điều gì kể cả tội ác: cướp giật, trộm cắp, giết người; + Sức khỏe yếu dần, không có khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội; + An ninh, trật tự bất ổn; + Ma túy chính là con đường ngắn nhất dễ dẫn đến căn bệnh thế kỉ HIV. - Làm sao để nói “không” với ma túy? + Ý thức sống lành mạnh, luôn tỉnh táo, có bản lĩnh; + Cai nghiện, giúp hòa nhập cộng đồng; + Tham gia tuyên truyền tệ nạn xã hội. - Kết bài: Suy nghĩ của bản thân. 2/ Chấm điểm: Tùy mức độ bài làm của HS, giám khảo xem xét để chấm điểm hợp lý. ……………………………………… . điểm): a/ Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (chỉ chép phần dịch thơ). b/ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nội dung giúp em cảm nhận được điều gì ? c/ Phần dịch thơ có chỗ nào chưa. điểm): a/ Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (chỉ chép phần dịch thơ). b/ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nội dung giúp em cảm nhận được điều gì ? c/ Phần dịch thơ có chỗ nào chưa. ác: cướp giật, trộm cắp, giết người; + Sức khỏe yếu dần, không có khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội; + An ninh, trật tự bất ổn; + Ma túy chính là con đường ngắn nhất