Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính.. Tia sáng tới song song trục chính của thấu kính ,tia ló qua tiêu điểm vật chính.. Câu 3: Nếu chiết suất của môi
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: VẬT LÍ –KHỐI 11 –BAN KHTN
B.Trắc nghiệm : (5đ) Thời gian 20 phút
Câu 1: Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ,có độ lớn tăng lên khi:
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ?
A Tia sáng trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính
B Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính
C Tia sáng qua quang tâm thấu kính thì truyền thẳng
D Tia sáng tới song song trục chính của thấu kính ,tia ló qua tiêu điểm vật chính
Câu 3: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới lớn hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không
khí:
Câu 5: Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc
với nhau Trong các điều kiện đó, giữa góc tới i và góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào?
Câu 6: Một êlectron bay với vận tốc vr
vào từ trường đều Br theo hướng vuông góc với từ trường Phát biểu nào sai?
Câu 7: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ:
A Vật thật nằm ngoài khoảng OF cho ảnh thật ngược chiều với vật
B Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo cùng chiều vật
C Vật thật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng
D Cả A, B,C đều đúng
Câu 8: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính:
A k =
d
f
f
− B k = - d
d '
C k =
f
f
d'−
D k =
f
d
f − '
Câu 9: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường
B Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng
C Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
D Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
Câu 11: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A
t
I
e
L
∆
∆
−
I
t e L
∆
∆
−
=
Câu 12: Một tia sáng đi từ môi trường (1) sang môi trường (2) với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ 300 Muốn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì tia sáng đi từ
A môi trường (1) sang môi trường (2) với góc tới i > 45 0
Trang 2B môi trường (1) sang môi trường (2) với góc tới i > 30 0
C môi trường (2) sang môi trường (1) với góc tới i > 45 0
D môi trường (2) sang môi trường (1) với góc tới i > 30 0
Câu 13: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có
cường độ I = 2 (A) Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
Câu 14: Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T) Vectơ
vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s) Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
Câu 15: Một thấu kính mỏng , phẳng – lồi làm bằng thủy tinh chiết suất n =1,5 đặt trong nước (chiết suất n’=4/3) ,biết
độ tụ của kính là D = + 5 dp.Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
Câu 16: Chiếu một tia sáng với góc tới i = 300 đi từ thuỷ tinh (chiết suất n = ) ra nước(chiết suất n’=4/3) Góc khúc xạ của tia sáng bằng
A 20,70
B 27,50 C 320 D giá trị khác
-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: VẬT LÍ –KHỐI 11 –BAN KHTN
A Tự luận: (5đ) Thời gian 25 phút
Bài 1: (2đ) Một bể nước có thành cao 120cm và đáy phẳng dài 160 cm,độ cao nước trong bể bằng 2/3 độ cao thành bể (biết chiết suất của nước là 4/3).Ánh nắng chiếu xiên góc 300 so với phương ngang.Xác định độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể
Bài 2: (3 đ) Cho thấu kính phân kì L1 tiêu cự f1 = -10 cm,đặt vật thật AB cao 2cm vuông góc với trục chính và cách thấu kính 10 cm
a Xác định vị trí ,tính chất và độ lớn ảnh của vật AB qua L1
b Ghép đồng trục sau L1 thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 20 cm cách L1 một khoảng l= 35cm.Xác định vị trí ,tính chất và độ lớn ảnh sau cùng qua hệ thấu kính Vẽ hình
c Xác định vị trí của vật,sao cho khi giữ vật cố định và hoán đổi vị trí hai thấu kính thì vị trí ảnh vẫn không đổi.Tìm độ phóng đại ảnh trong trường hợp này