1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HSG THÁI BÌNH (2009-2010)

6 724 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

3 điểm Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao trong những năm gần đây nớc ta phát triển mạnh ngành du lịch sinh thái?. Nêu các trung tâm công nghiệp củ

Trang 1

ubnd tỉnh Thái Bình

sở giáo dục và đào tạo

đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh

năm học 2009 - 2010

Môn thi : Địa lý lớp 9 THcs– –

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

************************************

Câu I (2 điểm) Cho bảng số liệu:

Bảng: Nhiệt độ trung bình của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ( o C)

Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5

TP Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1 Dựa vào bảng số liệu trên và kiến thức đã học, hãy phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm trên và giải thích vì sao có sự khác biệt đó.

Câu II (2 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, em hãy nhận xét và

giải thích về sự phân bố dân c của Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu III (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao trong

những năm gần đây nớc ta phát triển mạnh ngành du lịch sinh thái?

Câu IV (2 điểm) Cho bảng số liệu:

Bảng: Giá trị sản xuất thuỷ sản nớc ta theo giá so sánh năm 1994 (tỉ đồng)

Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng

Nhận xét và giải thích sự phát triển ngành thuỷ sản nớc ta giai đoạn 1990 - 2004?

Câu V (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 và kiến thức đã học:

a Nêu các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ và các ngành trong trung tâm?

b Vì sao vùng Đông Nam Bộ có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nớc?

Câu VI (2 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy phân tích các thế

mạnh và hạn chế của tự nhiên Tây Nguyên đến sự phát triển kinh tế?

Câu VII (6 điểm) Cho bảng số liệu:

Bảng: Dân số, sản lợng lúa nớc ta 1990 - 2007

Dân số (triệu ngời) 66,01 71,99 77,63 79,72 83,11 85,17 Sản lợng lúa (triệu tấn) 19,23 24,96 32,53 34,45 35,83 35,94

a Dựa vào bảng số liệu hãy tính bình quân sản lợng lúa theo đầu ngời của nớc ta giai

đoạn 1990-2007.

b Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trởng dân số, sản lợng lúa, bình quân lơng thực đầu ngời giai đoạn trên.

c Nhận xét giải thích về tốc độ tăng trởng: số dân, sản lợng lúa và mối quan hệ giữa số dân và sản lợng lúa?

Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (xuất bản 9/2009) trong quá trình làm bài…

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Đề chính thức

Trang 2

sở giáo dục và đào tạo

Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn Địa Lý 9

Câu I. a Phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt

(2 điểm) - Hà nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.HCM với số liệu

- Hà Nội có 3 tháng (12, 1, 2) nhiệt độ xuống dới 20oC, thậm chí có

tháng nhiệt độ dới 18oC (tháng 12 và tháng 1) trong khi TP.HCM

quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ dới 25oC

0,25đ

- Biên độ nhiệt ở Hà Nội cao (12,5oC), trong khi biên độ nhiệt ở

b Nguyên nhân của sự khác biệt

- Hà Nội chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa đông bắc thổi từ áp

cao Xibia tràn xuống, nên có nhiệt độ thấp trong các tháng mùa

đông Thời gian này TP.HCM chịu ảnh hởng của tín phong bắc bán

cầu nên nhiệt độ cao

0,25đ

- Tháng 5 - 10 toàn lãnh thổ nớc ta có gió Tây Nam thịnh hành và tín

- Hà Nội gần chí tuyến Bắc, thời gian 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

gần nhau, trong mùa hạ thỉnh thoảng chịu ảnh hởng của phơn Tây

Nam nên nhiệt độ các tháng 6, 7, 8, 9 cao hơn TP.HCM

0,25đ

- Hà Nội gần chí tuyến Bắc, nhiệt độ mùa đông hạ thấp nên biên độ

nhiệt cao TP.HCM gần xích đạo, chênh lệch nhiệt độ 2 mùa không

lớn, biên độ nhiệt nhỏ

0,25đ

Câu II. a Nhận xét về sự phân bố dân c của Đồng bằng sông Cửu Long

(2 điểm) - Sự phân bố dân c đặc trng bởi mật độ dân số (ngời/km2)

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có mật độ dân số vào loại cao

của cả nớc, chỉ sau Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ 480

ng-ời/km2 (2006); cao hơn trung bình cả nớc; hầu hết mật độ dân số ở

mức 101 - 200 ngời/km2 và 501-1000 ngời/km2

0,25đ

- Phân bố dân c ở Đồng bằng sông Cửu Long không đều:

+ Theo khu vực lãnh thổ:

Ven sông Tiền, sông Hậu mật độ dân số cao hơn, dân c đông đúc

hơn; mật độ 501-1000 ngời/km2

Rìa Tây Bắc, Tây Nam, Nam (Kiên Giang, Cà Mau, Long An) dân

c tha thớt hơn với mật độ chủ yếu từ 101-200 ngời/ km2 trở xuống

0,25đ 0,25đ

+ Theo thành thị và nông thôn: phần lớn dân c tập trung ở nông thôn;

+ Ngay trong một tỉnh dân c cũng phân bố không đều Ví dụ: hầu

hết tỉnh Kiên Giang có mật độ 101-200 ngời/km2; khu vực Hà Tiên

từ 50 - 100 ngời/km2

(thởng 0,25 đ khi không đủ 2 điểm toàn câu)

b Nguyên nhân:

Trang 3

Câu Nội dung Điểm

- Sự phân bố dân c ở Đồng bằng sông Cửu Long là sự tác động của

nhiều nhân tố: địa hình, đất, khí hậu, nớc, khoáng sản, tính chất nền

kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng lúa nớc lớn nhất nớc ta

nên mật độ dân c cao

0,25đ 0,25đ

- Vùng ven sông Tiền, sông Hậu dân c tập trung đông hơn do đây là

dải đất phù sa ngọt, thâm canh lúa cao nhất, kinh tế phát triển hơn

với một số trung tâm công nghiệp, đô thị tập trung dọc ven sông

0,25đ

- Khu vực rìa đồng bằng dân c tha thớt hơn do địa hình thấp, trũng,

Câu III. Trong những năm gần đây, nớc ta phát triển mạnh ngành du lịch sinh

thái vì:

(3 điểm) a Nhu cầu du lịch sinh thái ngày càng lớn:

- Dân số nớc ta đông, sự phát triển của các đô thị, ngành sản xuất

công nghiệp phát triển mạnh, sức ép công việc lớn nên nhu cầu nghỉ

ngơi khám phá gắn với tự nhiên ngày càng tăng

0,25đ

- Khách du lịch quốc tế có nhu cầu khám phá các thắng cảnh tự nhiên

của nớc ta

0,25đ

b Cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành du lịch sinh thái đợc xây dựng

và ngày càng hoàn thiện:

- Cơ sở lu trú: nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng đợc xây dựng tốt hơn

- Giao thông vận tải phát triển mạnh phục vụ du lịch: sân bay quốc tế,

c Nớc ta có tài nguyên du lịch sinh thái phong phú và đa dạng

- Địa hình đa dạng từ miền núi, trung du, đồng bằng và ven biển tạo

ra cảnh quan khác nhau; địa hình cacxtơ với hệ thống hang động dẹp

ở Tam Thanh (Lạng Sơn), Ninh Bình, Hang Chui (Hà Giang) và địa

hình các cao nguyên đá vôi Hà Giang có sức hút du lịch khám phá

0,5đ

- Hệ thống các vờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển với nhiều loài

động thực vật quí hiếm, độc đáo: Bái Tử Long, Cát Bà, Tam Đảo,

Phong Nha Kẻ Bàng, Bạch Mã, Yokđôn, Cát Tiên, Cần Giờ, Mũi Cà

Mau

0,5đ

- Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp (Bãi Cháy, Cửa Lò, Lăng Cô,

Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu ), đảo ven bờ cùng với khí hậu nhiệt

đới nắng nhiều nên có khả năng phát triển du lịch biển đảo

0,25đ

- Nguồn nớc khoáng, nớc nóng (tên) phát triển du lịch nghỉ dỡng

chữa bệnh

0,25đ

- Ngoài ra, nớc ta có nhiều thắng cảnh đẹp: Sông Hơng - Núi Ngự,

Câu IV. a Nhận xét, giải thích sự phát triển ngành thuỷ sản 1990-2004

Trang 4

(2 điểm) * Nhận xét:

Qui mô: Từ 1990-2004, giá trị sản xuất thuỷ sản nớc ta tăng liên

tục, tăng nhanh, tăng ở cả giá trị sản xuất nuôi trồng và giá trị sản

xuất khai thác

+ Tổng số tăng 25895 tỉ đồng (4,18 lần)

+ Giá trị khai thác tăng: 9467 tỉ đồng (2,7 lần)

+ Nuôi trồng tăng 16428 tỉ đồng (7,38 lần)

0,25đ 0,25đ

- Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nuôi trồng cao hơn tốc độ tăng

ngành đánh bắt và tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất

- Điều đó chứng tỏ nớc ta đã chú trọng phát triển nuôi trồng các loại

thủy sản có giá trị cao

• Cơ cấu:

Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản (%)

0,25đ

(thởng 0,25 đ khi không đủ 2

điểm toàn câu)

0,25đ

- Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản có sự khác nhau giữa đánh

bắt và nuôi trồng đang có sự thay đổi: Tỉ trọng giá trị ngành đánh bắt

chiếm tỉ trọng cao hơn vào năm 1990: 68,3% nhng có xu hớng giảm

(giảm 24,1%) đến năm 2004 còn 44,2% Tỉ trọng giá trị ngành nuôi

trồng tăng nhanh (tăng 24,1%) và chiếm tỉ trọng cao hơn ngành đánh

bắt vào năm 2004: 55,8%

0,25đ

* Giải thích:

- Do nớc ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng

(biển, sông ngòi, kênh rạch, diện tích rừng ngập mặn lớn, khí hậu

nóng ẩm )

0,25đ

- Nhu cầu cao của thị trờng: thị trờng nớc ngoài mở rộng; trong nớc

dân số đông, tăng nhanh, tạo thị trờng lớn

0,25đ

- Chính sách nhà nớc: quy hoạch các vùng nuôi trồng thủy sản, cho

Câu V. a Tên các trung tâm công nghiệp và ngành trong trung tâm

(3 điểm) + Thành phố Hồ Chí Minh: qui mô lớn hơn 120 nghìn tỉ đồng

- Ngành đa dạng nhất cả nớc 12 ngành: luyện kim đen, luyện kim

màu, nhiệt điện, cơ khí, sản xuất ô tô, đóng tàu, điện tử, dệt, hoá

chất, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy xenlulô

0,25đ

+ Biên Hoà: - Quy mô từ 40 - 120 nghìn tỉ đồng

- Luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, điện tử, sản xuất giấy

xenlulô, cơ khí, dệt, sản xuất vật liệu xây dựng

0,25đ

Trang 5

Câu Nội dung Điểm

- Các ngành: đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, luyện

kim đen, thực phẩm, dệt, cơ khí, hoá chất

+ Thủ Dầu Một: - Quy mô từ 40 - 120 nghìn tỉ đồng

- Các ngành: cơ khí, hoá chất, sản xuất giấy xenlulô, điện tử, thực

phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt

(Nếu chỉ nêu tên các trung tâm và tổng các ngành trong vùng thì

cho 0,5đ số điểm của toàn ý a)

0,25đ

b Đông Nam Bộ là vùng có mức độ tập trung công nghiệp vào loại

cao nhất nớc ta vì:

- Vùng có vị trí địa lí thuận lợi trong giao thông, thu hút nguyên liệu

và thu hút đầu t nớc ngoài: giáp Đồng bằng sông Cửu Long, Tây

Nguyên cung cấp nguyên liệu; gần nhất với tuyến giao thông biển

quốc tế

0,5đ

- Trữ lợng dầu khí lớn nhất cả nớc, tập trung ở thềm lục địa (Bà Rịa,

- Dân c đông, thị trờng tiêu thụ rộng, lao động có trình độ kĩ thuật cao,

tác phong công nghiệp và tính kỉ luật cao nhất, có khả năng thu hút lao

động chất xám

0,5đ

- Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất cả nớc: đầu mối giao thông lớn nhất

cả nớc TP.HCM, có thành phố đông dân nhất, khả năng cung cấp

điện nớc đảm bảo

0,25đ

- Chính sách: Nhà nớc xác định là vùng kinh tế trọng điểm, u đãi

Câu VI. Tây Nguyên có diện tích: 54,47 nghìn km2

(2 điểm) a Thế mạnh tự nhiên của vùng Tây Nguyên:

- Vị trí địa lý giáp Đông Nam Bộ ở phía Nam tạo điều kiện cho thu

- Đất bazan 1,36 triệu ha (66% diện tích đất bazan cả nớc) màu nâu

đỏ, tầng phong hóa sâu, giàu dinh dỡng, phân bố trên các cao

nguyên xếp tầng bề mặt rộng, khá bằng phẳng thích hợp cho phát

triển vùng chuyênn canh quy mô lớn, trồng rừng

0,25đ

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo thuận lợi

cho phát tiển cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su, điều, bông 0,25đ

- Khí hậu phân hóa theo độ cao, nên trên các cao nguyên cao khoảng

800-1000m trở lên khí hậu mát mẻ, phát triển tập đoàn cây cận nhiệt

ôn đới: chè, rau quả cận nhiệt, ôn đới

- Sông ngòi dày đặc nhiều nớc, có trữ năng thủy điện lớn (21% trữ

- Rừng từ nhiên lớn nhất cả nớc gần 3 triệu ha (29,2% diện tích rừng

tự nhiên cả nớc) Trong rừng có nhiều loài gỗ quí: lim, sến, táu

nhiều loài thú quí: voi, hổ, gấu, lợn rừng, khỉ, vợn thuận lợi cho

phát triển lâm nghiệp

0,25đ

Trang 6

- Tài nguyên du lịch phong phú: thắng cảnh đẹp: Đà Lạt, Plâycu, các

khu vờn quốc gia (Ch Mom Rây, Yokđôn, ChYangSin)

b Hạn chế:

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau làm mực nớc

ngầm xuống thấp gây tình trạng thiếu nớc cho sản xuất, sinh hoạt

Mùa ma tập trung gây xói mòn đất

0,25đ

Câu VII.

(6 điểm) a Bảng: Bình quân sản lợng lúa đầu ngời (kg/ngời)

(Nếu không đổi đơn vị ra kg/ ngời thì trừ 0,25đ)

0,75

b Coi 1990 = 100% sau đó tính tốc độ tăng trởng các năm sau so với

năm 1990

Bảng: Tốc độ tăng trởng: số dân, sản lợng lúa, bình quân sản lợng lúa đầu ngời (đơn vị %)

1,0đ

c Vẽ biểu đồ:

- Đúng (biểu đồ đờng), đẹp, đủ tên, chú giải

- Nếu thiếu tên, chú giải, đơn vị trục trừ mỗi lỗi 0,25đ

- Vẽ không chính xác không cho điểm

1,5đ

Nhận xét và giải thích:

- Từ năm 1990-2007: số dân, sản lợng lúa, BQ sản lợng lúa đều tăng

+ Dân số:

Tăng liên tục, tăng chậm nhất (29%)

Do qui mô dân số đông, tỉ lệ tăng tự nhiên đã giảm

0,25đ 0,25đ

+ Sản lợng lúa:

Tăng liên tục, tăng nhanh nhất (86,9%)

Do nớc ta tăng diện tích khai hoang, tăng vụ, thay đổi cơ cấu thời

vụ; tăng năng suất: thâm canh cao, áp dụng giống mới

0,5đ 0,5đ

+ Bình quân sản lợng lúa/ ngời:

Tăng nhanh thứ 2 (tăng 44,8%) nhng có biến động: Từ 1990-2002

tăng liên tục (tăng 48,3% so với 1990); Năm 2005, 2007 tốc độ tăng

đã chậm lại (năm 2007 tăng 44,8% so với 1990)

0,5đ

Ngày đăng: 08/07/2014, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w