http://ductam_tp.violet.vn/ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN VẬT LÝ NC 10 Họ và tên học sinh: Lớp Câu 1: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi : A. Cơ năng không đổi B. Thế năng tăng C. Động năng giảm D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất Câu 2: Ở trường hơpï nào sau đây lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá song song với trục quay. B. Lực có giá cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc trục quay và cắt trục quay. Câu 3: Một vật có khối lượng m = 10 kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. Tính cơng của lực ma sát ( lấy g = 10 m/s 2 ) A. - 875 J B. 875 J C. 785 J D. - 785 J Câu 4: Có 12g khí chiểm thể tích 4 (l) ở 7 0 C. Sau khi đun nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2 kg/m 3 . Tìm nhiệt độ khí sau khi đun. A. 700K. B. 700 0 C. C. 560K. D. 660K. Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 60 o rồi thả nhẹ, lấy g = 10 m/s 2 . Lực căng dây treo nhỏ nhất khi con lắc đi qua vò trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc là: A. 0 0 B. 60 0 C. 30 0 D. 90 0 Câu 6: Q trình nào sau đây liên quan tới định luật Sac-lơ? A. Đun nóng khí trong một xilanh kín. B. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. D. Thổi khơng khí vào một quả bóng bay. Câu 7: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào ở gần Mặt Trời thứ hai. Chọn phương án trả lời đúng? A. Thuỷ tinh. B. Kim tinh C. Trái đất. D. Hoả tinh. Câu 8: Một người nhấc đều một vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang một đoạn 2 m. Lấy g =10m/s 2 . Người đó đã thực hiện một công bằng: A. 50 J B. 20 J C. 60 J D. 10J Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. B. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . C. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn D. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. Câu 10: Vật rắn nào dưới đây là chất rắn vô đònh hình ? A. Muối ăn. B. Cốc thuỷ tinh. C. Viên kim cương. D. Tấm kim loại. Câu 11: Một vật ban đầu đứng n, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 3m, có tổng động năng là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ ( khối lượng m ) là : A. 3 2Wđ B. 2 Wđ C. 3 Wđ D. 4 3Wđ Câu 12: Một lò xo co chiều dài 10cm, độ cứng 120N/m được cắt thành hai lò xo, lò xo một có chiều dài 4cm. Độ cứng của lò xo một và lò xo hai tương ứng là: A. 200N/m, 300N/m. B. 350N/m, 250N/m. C. 150N/m, 175N/m. D. 300N/m, 200N/m. Câu 13: Một bình đựng khí Hiđrơ nén có thể tích 10 lít ở áp suất 50atm bị nóng lên từ 7 0 C đến 17 0 C. Vì bình bị rò khí nên một phần khí thốt ra ngồi do áp suất của khơng khí trong bình khơng đổi khi bị nóng lên. Tính khối lượng khí Hiđrơ thốt ra ngồi. A. 1,5g. B. 1g. C. 2g. D. 5g. Câu 14: Khi nén đẳng nhiệt thì A. Khối lượng riêng tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. Khối lượng riêng không đổi. C. Khối lượng riêng giảm tỉ lệ nghòch với áp suất. D. Tất cả đều không xảy ra. Câu 15: Công của trọng lực có đặc điểm nào sau đây A. Không phụ thuộc hình dạng đường đi và phụ thuộc vò trí điểm đầu và điểm cuối. B. Phụ thuộc hình dạng đường đi và vò trí điểm đầu và điểm cuối. C. Phụ thuộc hình dạng đường đi, không phụ thuộc vò trí điểm đầu và điểm cuối. D. Không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vò trí điểm đầu và điểm cuối. Câu 16: Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng: A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. B. Nung nóng đẳng áp sau đó tăng áp đẳng tích. . C. Nung nóng đẳng áp sau đó giảm áp đẳng tích. D. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. Câu 17: Lực nào sau đây không phải là lực thế: A. Lực tónh điện. B. Lực hấp dẫn. C. Lực ma sát. D. Lực đàn hồi. Câu 18: Chất khí trong xilanh động cơ nhiệt có áp suất 0,7.10 5 Pa và nhiệt độ 52 0 C. Sau khi bò nén thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.10 5 Pa. Tính nhiệt độ khí cuối quá trình đó. A. 625,25K B. 650 0 C C. 650K. D. 600K. Câu 19: Ném vật ở một cửa sổ với v 0 =8m/s hợp với phương ngang một góc 30 0 . Tính vận tốc khi nó xuống dưới cửa sổ một đoạn 2m. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 4,9 m/s. B. 6 m/s. C. 9,2 m/s. D. 10,2 m/s. Câu 20: Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 0 C có cùng độ dài là l 0 . Khi nung nóng tới 100 0 C thì độ dài của hai thanh chênh lệch nhau 1,2 mm. Hỏi độ dài l 0 của hai thanh này ở 0 0 C là bao nhiêu ? Hệ số nở dài của nhôm là 24.10 - 6 K -1 và của thép là 12.10 -6 K -1 . A. l 0 = 850 mm. B. l 0 = 500 mm. C. l 0 = 417 mm. D. l 0 = 1000 mm. Câu 21: Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thò như hình vẽ. Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở hai trạng thái ? A. p 1 < p 2 B. p 1 > p 2 C. p 1 = p 2 D. Không đủ dữ kiện để so sánh p 1 và p 2 Câu 22: Trong hệ tọa độ p - T đường đẳng tích có dạng ? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ C. Đường thẳng song song với trục hoành D. Đường thẳng song song với trục tung. Câu 23: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực cân bằng tác dụng lên vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. B. Ba lực đồng quy. C. Hợp lực của 2 trong 3 lực cân bằng với lực thứ 3.D. Ba lực đồng phẳng. Câu 24: Một người đứng trên thuyền đang đậu ở bến sơng nhảy lên bờ, rồi nhảy từ bờ xuống thuyền đang đậu. Trong cả hai trường hợp, vận tốc của thuyền thay đổi như thế nào? A. Trường hợp đầu thuyền tiến lại gần bờ, trường hợp sau thuyền xa bờ. B. Trường hợp đầu thuyền xa bờ, trường hợp sau thuyền tiến lại gần bờ C. Thuyền vẫn đứng n. D. Cả hai trường hợp thuyền đều rời xa bờ. Câu 25: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng góc 30 o . Hãy xác đònh vận tốc của mỗi mảnh đạn . A. v 1 = 400 m/s;v 2 = 400 m/s; 2 v hợp với 1 v một góc 60 o . B.v 1 =154,4m/s;v 2 =154,4m/s; 2 v hợp với 1 v một góc 60 o C. v 1 =115,5m/s;v 2 = 115,5 m/s ; 2 v hợp với 1 v một góc 60 o . D. v 1 =100m/s;v 2 = 200 m/s; 2 v hợp với 1 v một góc 60 o . HỌC SINH ĐÁNH ĐÁP ÁN VÀO Ơ TƯƠNG ỨNG 01 08 02 09 03 10 04 11 05 12 06 13 07 14 15 22 16 23 17 24 18 25 19 20 21 O 3 V O T 2 1 V T 1 2 3 Điểm: . 0,7 .10 5 Pa và nhiệt độ 52 0 C. Sau khi bò nén thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7 .10 5 Pa. Tính nhiệt độ khí cuối quá trình đó. A. 62 5,25K B. 65 0 0 C C. 65 0K. D. 60 0K. Câu. khi đun. A. 700K. B. 700 0 C. C. 560 K. D. 66 0K. Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 60 o rồi thả nhẹ, lấy g = 10 m/s 2 . Lực căng dây treo nhỏ. là bao nhiêu ? Hệ số nở dài của nhôm là 24 .10 - 6 K -1 và của thép là 12 .10 -6 K -1 . A. l 0 = 850 mm. B. l 0 = 500 mm. C. l 0 = 417 mm. D. l 0 = 100 0 mm. Câu 21: Một khối khí có khối lượng