THI VL 10 HK HKII_2

4 245 0
THI VL 10 HK HKII_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://ductam_tp.violet.vn/ KIỂM TRA HỌC KỲ II - 2009-2010 MÔN VẬT LÝ 10 (Cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? A. 20 J. B. 10 J. C. 40 J. D. 30 J. Câu 2: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là giá trị nào sau đây. ( cho g = 10 m/s 2 ). A. A = 1600J; P = 800W. B. A = 1200J; P = 60W. C. A = 1000J; P = 500W. D. A = 800J; P = 400W. Câu 3: Một vật nhỏ có m = 0,4 kg trượt không vận tốc đầu từ 1 đỉnh dốc A cao h = 5m khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là v = 6m/s. Cơ năng của vật ở B là bao nhiêu và có bảo toàn không? A. W B = 7,2; không bảo toàn. B. W B = 9,2; không bảo toàn. C. W B = 7,2; bảo toàn. D. W B = 8,2; bảo toàn. Câu 4: Hệ thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong 1 bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? A. ∆U = 0. B. ∆U = A. C. ∆U = Q + A. D. ∆U = Q. Câu 5: Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Khi chất khí ở 0 0 C có áp suất là 10 atm. Vậy áp suất của khí ở nhiệt độ 273 0 C là : A. 0,1 atm. B. 10 atm. C. 20 atm. D. 100 atm. Câu 6: Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể rắn? A. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. C. Chuyển động hoàn toàn tự do. D. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. Câu 7: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg; g = 10 m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A. 0,5 J. B. 5 J. C. 2 J. D. 4J. Câu 8: Pittông của 1 máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4l khí ở nhiệt độ 273 0 C và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 3m 3 . Khi pittông đã thực hiện 1000 lần nén và nhiệt độ khí trong bình giảm 42 0 C thì áp suất của khí trong bình nhận giá trị nào sau đây: A. 2,4 atm. B. 1,9 atm. C. 2,9 atm. D. 1,2 atm. Câu 9: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu từ độ cao h = 100 m xuống đất, lấy g = 10m/s 2 . Động năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu? A. 5000J. B. 500J. C. 250J. D. 1000J. Câu 10: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2atm, 15 lít, 300 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, nhiệt độ của khí nén là 420 K.Thể tích khí nén là: A. 12 lít. B. 42 lít. C. 24 lít. D. 40 lít. Câu 11: Một cái bơm chứa 100 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10 5 Pa. Tính áp suất của không khí bị nén xuống còn 20 cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 39 0 C. A. p 2 = 5,2.10 5 Pa. B. p 2 = 6.10 5 Pa. C. p 2 = 6,2.10 5 Pa. D. p 2 = 5.10 5 Pa. Trang 1/4 - Mã đề thi 134 Câu 12: Cơ năng là một đại lượng A. luôn luôn khác không. B. luôn luôn dương hoặc bằng 0. C. luôn luôn dương. D. có thể dương, âm, hoặc bằng 0. Câu 13: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể từ truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C. Sự truyền nhiệt là sự truyền nội năng. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 14: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử của khí lí tưởng là không đúng? A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. Câu 15: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 50 0 C. Sau khi bị nén, thể tích khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.10 5 Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là: A. 273 0 C. B. 400 0 C. C. 292 0 C. D. 300 0 C. Câu 16: Câu phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lý I nhiệt động lực học? A. Năng lượng được bảo toàn. B. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được. C. Độ biến đổi nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công vật thực hiện được và nhiệt lượng toả ra. Câu 17: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? A. V∼ T B. constV.p = C. p ∼ V 1 D. V ∼ p 1 Câu 18: Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình? V o A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1. Câu 19: Một vật nằm yên có thể có: A. động lượng. B. thế năng. C. vận tốc. D. động năng. Câu 20: Khi 1 vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ 2 v uur đến 1 v ur thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào: A. A = 1 2 (mv 2 2 - mv 1 2 ) B. A = mv 1 2 - mv 2 2 C. A = mv 2 2 - mv 1 2 D. A = 1 2 mv 2 2 - mv 1 2 Câu 21: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng bằng nhau là 1 kg, chuyển động cùng hướng , vận tốc của vật 1 có độ lớn là 1 m/s, vận tốc của vật 2 có độ lớn là 3 m/s. Tổng động lượng của hệ hai vật là:. A. 2 kgm/s. B. 3 kgm/s. C. 4 kgm/s. D. 1 kgm/s. Câu 22: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A. ∆U = Q với Q < 0. B. ∆U = A với A > 0. C. ∆U = A với A < 0. D. ∆U = Q với Q > 0. Trang 2/4 - Mã đề thi 134 V O V T P P T P V O O O H 1 H 2 H 3 H 4 Câu 23: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích? A. p ~ T. B. P T = hằng số. C. V~ 1 T . D. 1 1 2 2 P T P T = . Câu 24: Trong hệ toạ độ ( p,V) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. B. Đường hyperbol. C. Đường thẳng vuông góc với trục áp suất . D. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ. Câu 25: Chọn câu đúng: A. Khi một vật trượt trên mặt dốc không ma sát thì cơ năng của vật biến đổi. B. Một vật trượt trên mặt dốc không ma sát thì cơ năng của vật không bảo toàn. C. Khi một vật trượt trên mặt dốc không ma sát thì cơ năng của vật bảo toàn. D. Khi một vật trượt trên mặt dốc có ma sát thì cơ năng của vật bảo toàn. Câu 26: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. pV ~ T. B. = T pV hằng số. C. 3 33 1 11 T Vp T Vp = . D. pT ~ V. Câu 27: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ độ cao h so với mặt đất. Trong quá trình vật rơi : A. thế năng tăng. B. động năng giảm. C. cơ năng không đổi. D. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. Câu 28: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng ? A. Nội năng của 1 vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. B. Nội năng là 1 dạng năng lượng. C. Nội năng của 1 vật không phụ thuộc khối lượng của vật. D. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị của quá trình nung nóng khí trong 1 bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? Câu 29: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. 1 1 2 2 V T V T = . B. V~ 1 T . C. V ~ T. D. V T = hằng số. Câu 30: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm 3 khí H 2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 o C. Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 o C. A. 32 cm 3 . B. 36 cm 3 . C. 30 cm 3 . D. 34 cm 3 . HẾT 134 1 D 134 2 B 134 3 A 134 4 D 134 5 C 134 6 B 134 7 B 134 8 D 134 9 C 134 10 A 134 11 A 134 12 D 134 13 D 134 14 B 134 15 C Trang 3/4 - Mã đề thi 134 134 16 D 134 17 A 134 18 A 134 19 B 134 20 A 134 21 C 134 22 A 134 23 C 134 24 C 134 25 C 134 26 D 134 27 C 134 28 C 134 29 B 134 30 B Trang 4/4 - Mã đề thi 134 . tính bằng công thức nào: A. A = 1 2 (mv 2 2 - mv 1 2 ) B. A = mv 1 2 - mv 2 2 C. A = mv 2 2 - mv 1 2 D. A = 1 2 mv 2 2 - mv 1 2 Câu 21 : Một hệ gồm 2 vật có khối lượng bằng nhau là 1. nén xuống còn 20 cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 39 0 C. A. p 2 = 5 ,2 .10 5 Pa. B. p 2 = 6 .10 5 Pa. C. p 2 = 6 ,2 .10 5 Pa. D. p 2 = 5 .10 5 Pa. Trang 1/4 - Mã đề thi 134 Câu 12: Cơ năng là. C 134 10 A 134 11 A 134 12 D 134 13 D 134 14 B 134 15 C Trang 3/4 - Mã đề thi 134 134 16 D 134 17 A 134 18 A 134 19 B 134 20 A 134 21 C 134 22 A 134 23 C 134 24 C 134 25 C 134 26 D 134 27 C 134 28

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan