Bài 30: LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: a) Học sinh biết: - Vị trí của S trong bảng HTTH, cấu hình electron của S. - Hai dạng thù hình của S, cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ. - Tính chất hoá học cơ bản của S: vừa có tính oxy hoá vừa có tính khử. Trong các hợp chất S có số oxy hoá: - 2, +4, +6. b) Học sinh hiểu: - Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ. - Vì sao S vừa có tính oxy hoá vừa có tính khử. 2. Kỹ năng: - Phân tích so sánh độ hoạt động của O và S. - Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính khử, tính oxy hoá của S. - Từ cấu hình electron suy luận được tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố. 3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được: - Hợp chất khí của S đều là chất độc, do đó cần cẩn thận trong thí nghiệm và đời sống. - Ứng dụng của S trong đời sống con người khá nhiều và quan trọng → Cần có kế hoạch khai thác và sử dụng tốt. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Diễn giảng + Đàm thoại + Trực quan, …) 2. Phương tiện: SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + máy tính, projector, dụng cụ thí nghiệm, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: ( 5’) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài: ( 30’) Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Nguyên tử lưu huỳnh có Z = 16, thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố. S có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 II. Tính chất vật lí: 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S α ) và lưu huỳnh đơn tà (S β ) hai dạng này khác nhau về cấu tạo tinh thể nhưng giống nhau về tính chất hóa học. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Ở nhiệt độ thấp hơn 113 0 C, S α và S β là những chất rắn màu vàng. Khi đun nóng đến 187 0 C trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ, đun đến 445 0 C lưu huỳnh sôi, chuyển thành hơi. Hoạt động 1 Dùng bảng tuần hoàn để cho HS tìm vị trí của S (ô, nhóm, chu kì ). Yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử S (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ). Hoạt động 2 Cho HS xem tranh để thấy rõ hai dạng thù hình của lưu huỳnh: dạng tà phương và dạng đơn tà. Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai loại này. Hoạt động 3 Biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh: Trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh thay đổi theo nhiệt độ. GV giải thích nguyên nhân của sự biến đổi các tính chất đó: Ở nhiệt độ cao hơn 150– 160 0 C, cấu trúc vòng của lưu huỳnh S 8 bắt đầu bị phá. Các chuỗi nguyên tử tạo thành kết hợp với nhau, ta nhận được những chuỗi dài, do đó độ nhớt của thể nóng chảy tăng lên mạnh. Nếu đun nóng tiếp tục sẽ dẫn đến việc làm đứt các mạch này và độ nhớt của lưu huỳnh lại giảm xuống. Khi tăng nhiệt độ thì số nguyên tử trong phân tử hơi lưu huỳnh giảm xuống : S 8 → S 6 → S 4 → S 2 → S. Ở 800 – 1400 0 C, hơi lưu huỳnh Dùng bảng tuần hoàn, tìm vị trí của S (ô, nhóm, chu kì). Viết cấu hình electron của nguyên tử S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Xem hình (SGK tr. 129), có thể thắc mắc để GV giải thích hai từ “tà phương” và “đơn tà” Qua n sát TN, nhận xét hiện tượng Ngh e GV giải thích III. Tính chất hóa học Khi tham gia phản ứng hóa học, lưu huỳnh có tính oxy hóa và tính khử 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hyđro 22 t 00 SFeFeS 0 −+ →+ 21 2 t 0 2 0 SHHS 0 −+ →+ Riêng với thủy ngân tác dụng S ở điều kiện thường 22 t 00 SHgHgS 0 −+ →+ 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh như flo, oxy, clo 2 2 4 t 0 2 0 OSOS 0 −+ →+ 1 6 6 t 0 2 0 FSF3S 0 −+ →+ IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH - 90% dùng sản xuất H 2 SO 4 - 10% dùng để lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong trong vỏ trái đất. Ngoài ra còn có ở dạng muối sunfat, muối sunfua Để khai thác mỏ lưu huỳnh, người ta dùng chủ yếu gồm các phân tử S 2 , ở 1700 0 C – gồm các nguyên tử S. Hoạt động 4 GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử S, để thấy S có 6e ở lớp ngoài cùng. Khi nào lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa? Khi nào thể hiện tính khử? Kết luận :Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử, số oxi hóa giảm hoặc tăng. Lấy thí dụ phản ứng minh họa (GV nhận xét đúng hay sai uống nắn sửa chữa các câu trả lời của HS, gợi ý để HS lấy được các thí dụ khác SGK). Hoạt động 5 Y/c HS tự nghiên cứu các mục : Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất. Viết cấu hình electron của nguyên tử S -Trả lời: Khi tham gia phản ứng với kim loại và H 2 , lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa, số oxi hóa từ 0 giảm xuống -2. Khi tham gia phản ứng với phi kim hoạt động hơn như O 2 , Cl 2 , F 2 lưu huỳnh thể hiện tính khử, số oxi hóa tăng từ 0 lên +4 hoặc +6. Tự nghiên cứu các mục: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất. nước nén nước đun đến 170 0 C cho vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất, sau đó lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất. 3. Củng cố: ( 10’) 4. Hướng dẫn hs giải bài tập SGK . Bài 30: LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: a) Học sinh biết: - Vị trí của S trong. VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: ( 5’) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài: ( 30 ) Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Nguyên