UBND HUỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mã ký hiệu H-DH02-TS10DT-09 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2010 – 2011 MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài 60 phút (Đề này gồm 04 câu, 01 trang) Câu 1. Cho các chất sau: SO 2 , CaO, HCl, NaOH, BaCl 2 . a) Gọi tên mỗi chất trên b)Viết các phương trình phản ứng (nếu có) lần lượt với H 2 O, Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 . Câu 2. Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các khí sau CH 4 , C 2 H 4 , CO 2 , Cl 2 bằng phương pháp hoá học. Câu 3. Hoàn thành dãy phản ứng biến hoá theo sơ đồ sau: FeCl 2 Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Câu 4. Chia 13,44 lit hỗn X gồm CH 4 và C 2 H 4 ở (đktc) thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Sục vào dung dịch nước Br 2 dư thấy có 32 gam Br 2 tham gia phản ứng. Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 0,2M. a) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. b) Tính thể tích dung dịch Ca(OH) 2 0,2M cần để thu được 20g kết tủa. Hết Cho biết: Ca = 40, O = 16, C = 12, H = 1,Br=80 UBND HUỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mã ký hiệu H-DH02-TS10DT-09 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2010 – 2011 MÔN HOÁ HỌC (Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang) Câu Đáp án Điểm 1 (3 điểm) a) (1,25 điểm). SO 2 : Lưu huỳnh đioxit CaO: Canxi oxit HCl: axit clohidric NaOH: natri hidroxit BaCl 2 : Bariclorua 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,75 điểm ) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O 2HCl + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + 2H 2 O CaO + H 2 SO 4 → CaSO 4 + H 2 O 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1,75) điểm) Dùng quỳ tím ẩm cho vào các lọ trên lọ nào làm quỳ tím mất màu là Cl 2 Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO Cho vài giọt dung dịch nước Br 2 vào các lọ còn lại lọ nào làm Br 2 mất màu là C 2 H 4 . C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 Sục các khí còn lại qua nước vôi trong dư lọ nào làm nước vôi vẩn đục là CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O Lọ còn lại là CH 4 0,5 0,5 0,5 0,25 3 (2,25) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 FeCl 2 + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2AgCl Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 +2NaNO 3 4Fe(OH) 2 + O 2 → to 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O 2Fe + 3Cl 2 → to 2FeCl 3 FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl 2Fe(OH) 3 → to Fe 2 O 3 + 3H 2 O 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 +2FeCl 2 0,25 4 (3 điểm) a) (1,5 điểm) Ta có tổng số mol của hỗn hợp là: n X = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol Suy ra số mol ở mỗi phần là: 0,6 : 2 = 0,3mol ……………………………………………………………………… Phần 1: Chỉ có C 2 H 4 tham gia phản ứng với Br 2 nên ta có phương trình: C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (1) ………………………………………………………………………… Theo (1) Ta có số mol C 2 H 4 = Số mol Br 2 = 32 : 160 = 0,2mol Suy số mol CH 4 = 0,1mol Suy ra % CH 4 = %100 3,0 1,0 x = 33,3% % C 2 H 4 = 100 – 33,3 = 66,7% ………………………………………………………………………… 0,5 ………… 0,5 ………… 0,5 ………… b) ( 1,5 điểm) Phần 2: CH 4 + 2O 2 → to CO 2 + 2H 2 O (2) C 2 H 4 +3O 2 → to 2CO 2 + 2H 2 O (3) ……………………………………………………………………… Theo (2) và (3) số mol CO 2 = nCH 4 + 2nC 2 H 4 =0,1 + 2 . 0,2 = 0,5mol Ta có PTPƯ: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O (4) 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (5) Vì nCaCO 3 = 0,2mol, nCO 2 = 0,5mol nên CO 2 dư do đó xẩy ra phản ứng (4) và (5) ………………………………………………………………………… Gọi x là số mol Ca(OH) 2 ở (4), y là số mol Ca(OH) 2 ở (5), ta co hệ = =+ 2,0 5,02 x yx = = 15,0 2,0 y x Suy ra nCa(OH) 2 = 0,2 + 0,15 = 0,35mol Vậy thể tích Ca(OH) 2 cần dùng là: V Ca(OH)2 = 0,35 : 0,2 = 1,75lit 0,5 …………. 0,5 …………. 0,5 Hết Lưu ý: - Nếu học sinh làm cách khác đáp án nhưng chính xác, khoa học vẫn cho điểm tối đa. - Nếu học sinh không cân bằng 3 phương trình trừ 0,25 điểm - Trong mỗi phương trình phản ứng sai một chất không cho điểm . SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2010 – 2011 MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài 60 phút (Đề này gồm 04 câu, 01 trang) Câu 1. Cho các chất sau: SO 2 , CaO, HCl, NaOH, BaCl 2 . a) Gọi tên mỗi chất trên b)Viết. DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2010 – 2011 MÔN HOÁ HỌC (Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang) Câu Đáp án Điểm 1 (3 điểm) a) (1,25 điểm). SO 2 : Lưu huỳnh đioxit CaO: Canxi oxit HCl: axit