26 đề KT HK2_Toán 7 ( có đáp án)

63 710 1
26 đề  KT HK2_Toán 7 ( có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 Đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán khối 7 Thời gian : 90 phút(kể cả thời gian phát đề ) I/ Trắc nghiệm (4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu . Câu 1: Cho đơn thức 5x 3 y 2 . Các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức trên A/ (-4x 3 y) ; B/ x 3 y 2 ; C/x 2 y 3 ; D/ cả A,B,C đều sai. Câu 2: A/ Góc ngoài của một tam giác bằng 180 o trừ tổng của hai góc trong đã biết của tam giác đó. B/ Góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong tam giác đo’.¸ C/ Góc ngoài của một tam giác lớn hơn một góc trong không kề với nó. D/ Góc ngoài của một tam giác lớn hơn một góc trong . Câu 3: Cho dấu hiệu X có dãy giá trị là : 25; 25; 26; 60; 40; 25; 50; 35; 40; 26 A/ Dấu hiệu X có 5 đơn vị điều tra; B/ Giá trị có tần số nhỏ nhất là 25; C/ Giá trị có tần số lớn nhất là 60; D/ Mốt của dấu hiệu M o là 25 Câu4: Hai tam giác bằng nhau là: A/Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia. B/Hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh ấy của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh ấy của tam giác kia. C/Hai góc và một cạnh của tam giác này bằng hai góc và một cạnh của tam giác kia. D/ Cả 3 câu A,B,C đều đúng. Câu 5: Cho tam giác ABC đều . Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC còn được gọi là A/ Trực tâm; B/ Trọng tâm ; C/ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; D/ Cả A,B,C đều đúng. Câu 6:Cho tam giác ABC vuông tại C.Điều nào sau đây đúng với định lý pitago: A/ BC 2 + BA 2 = AC 2 . B/ AB 2 + AC 2 = BC 2 . C/ CA 2 + CB 2 = AB 2 . D/ Cả A,B,C đều sai . Câu 7: Cho hai đa thức M(x) = 2x 2 + 3x; N(x) = 3x 2 -1 thì M(x) + N(x) bằng A/ 5x 2 + 3x- 1 ; B/ 5x 2 + 3x+ 1 ; C/ 5x 2 -1 ; D/ x 2 + 3x+ 1 Câu 8 : Giá trị của biểu thức P = 3x 2 - 4x +1 tại x = -2 là A/ 5 ; B/ 12 ; C/ 21 ; D/ 17 Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 5, AC=13 thì BC bằng bao nhiêu A/ 8 ; B/ 7 ; C/ 12 ; D / 18 Câu 10: Cho hai đơn thức A = -6x 2 y ; B = 4x 2 y A/ AB = -2x 2 y B/ A + B = -2x 2 y C/ A- B = -2x 2 y D/ Cả A, B,C đều đúng. II/ Tự luận (6đ) Bài 1(2đ) : Cho hai đa thức A(x) = x 3 + 2x -6; B(x) = 2x 3 -2x 2 + 3x + 4 Tính: a/A(x) +B(x)= 1 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 b/A(x)-B(x) = Bài 2(4đ): Cho tam giác cân ABC(AB =AC).Trên tia đối của tia BC chọn điểm D,Trên tia đối của tia CB chọn điểm E sao cho BD = CE.Chứng minh : a/ ABD =ACE (1đ) b/ BDA = CEA (1đ) c/ Vẽ BH vuông góc với AD(H∈AD),vẽ CK vuông góc với AE ( K∈AE). Chứng minh BH = CE, HBD = KCE (1đ) d/ Tia HB cắt tia KC tại I .chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC .(0,5đ) Bài làm ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm( đúng mỗi câu 0,4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D B D C A C C B II/TỰ LUẬN(6đ) Bài 1(2đ) A(x) +B(x)= 3x 3 -2x 2 + 2x -2 (1đ) A(x) - B(x) = -x 3 +2x 2 + 2x -10(1đ) Bài 2 (4 đ) vẽ hình 0,5đ A/ Chứng minh đúng 1đ B/ ABD = ACE (c-g-c ) (0,5) => ADB = AEC (0,5đ) C/ BHD = CKE (cạnh huyền - góc nhọn )(0,5đ) =>BH = CK(0,5đ) D/ Từ BHD = CKE => HBD = KCE (0,25 đ) IBC = HBD(đối đỉnh), ICB = KCE (đối đỉnh) suy ra IBC = IBA vậy tam giác IBC cân, suy ra IB =IC (0,5đ) IBA = ICA (c-c-c) (0,5đ) => BAI = CAI Vậy AI là tia phân giác của góc BAC(0,25đ) 2 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 Đề ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Thời gian: 90' Bài 1: a/ Phát biểu định lý Pi-ta-go đối với tam giác vuông. b/ Cho 13,90 ˆ , 0 ==∆ ABCABC cm, BC = 5cm. Tính AC ? Bài 2: Cho A = 2x( 3x 2 y - xy 2 ) - 2x 2 y 2 a/Rút gọn và tính giá trị của A , với x = 1, y = -2. Bài 3: Cho bảng "tần số" Giá trị (x) 5 6 7 8 9 Tần số(m) 4 7 a 15 6 N=42 Tìm a và tính số trung bình cộng ( Kết quả lấy 2 chữ số thập phân) Bài 4: Cho các đa thức : P(x) = x 3 + 6x 2 + 5x - 5 Q(x) = 2x 3 - x - 3 H(x) = -x 3 = 6x 2 + 2x + 10 a/ Tính M(x) = P(x) - Q(x)- H(x) b/ Tìm nghiệm của đa thức M(x) Bài 5: Cho ∆ ABC (AB< AC), đường trung trực của BC cắt AC tại E, cắt phân giác góc A tại M. Kẻ MH ⊥ AB (H thuộc đường thẳng AB) MK ⊥ AC (K ∈ AC) a/ Chứng minh MH = MK. b/ Chứng minh AB + BH = AC- CK c/ Gọi I là Giao điểm của MK và BC. Chứng minh EI ⊥ MC MA TRẬN Phân môn Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Đại số Thống kê 1 Câu 1 đ 1 Câu 0.5 đ 2 Câu 1.5 đ Biểu thức đại số 3Câu 2,5đ 1 câu 1đ 4 Câu 3.5đ Hình học Tam giác 2Câu 2 đ 1Câu 0.75đ 3 Câu 2.75 đ Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 1 câu 0.75đ 1 Câu 0.75đ Các đường đồng quy trong 1câu 0,75đ 1 câu 0,75đ 2 câu 1.5đ 3 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 tam giác Tổng 4câu 3.75đ 4 câu 4,5 đ 3 Câu 1.75 đ 10 đ Đáp án: Bài 1 : (2đ) a/ Phát biểu định li đúng 1 đ b/Tính được AC = 12 cm 1 đ Bài 2: (1,5đ) a/ Rút gọn A = 6 x 3 y 0.5đ Tính giá trị A = -12 0.5đ b/ Tính được M = A + x 2 = 6 x 3 y + x 2 0.5đ Bài 3: (1.5đ) Tìm được a = 10 0.5đ Tính được X ≈ 7.29 1 đ Bài 4: (2đ) a/ M(x) = 4 x - 12 1.25đ b/ Nghiệm x = 3 0.75 đ Bài 5: (3đ) Vẽ hình đúng ghi giả thiết kết luận 0.5đ a/ Vì M thuộc phân giác của góc A ˆ Mà MH và MK là các khoảng cách nên MH = MK 1 đ b/Chứng minh BH = CK 0.5đ Chứng minh AB + BH = AC - CK 0.5đ c/ ∆ MEC có I là giao điểm của 2 đường cao nên I là trực tâm của tam giác. Do đó EI là đường cao thứ 3, hay EI ⊥ MC 0.5đ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7 MÔN TOÁN Năm học: 2009 - 2010 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên 4 3 x y C I 0 A B D KIM TRA HC K II TON 7 A. Lí THUYT Cõu 1( 2 im) : Nờu tớnh cht ba ng trung trc ca tam giỏc? Vit gi thit v kt lun. B.T LUN Cõu 2( 2 im): Tìm hiểu thời gian (đơn vị: phút) làm một bài tập của học lp 7 ngời ta lập đợc bảng sau: Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số HS 1 3 5 9 6 4 3 2 1 1 N =35 a. Du hiệu ở đây là gì? b. Tính thời gian trung bình lm mt bi tp của hc sinh lớp 7. c. Nhận xét về thời gian làm bài tập của hc sinh so với thời gian trung bình l m mt bi toỏn Cõu 3( 3 im):.Cho đa thức sau: f(x) = x 3 + 2x 2 + 3x 1 g(x) = x 3 + 2x + x a. Tính: f(x) g(x) b. Tìm x sao cho : f(x) g(x) = 0 Cõu 4( 3 im):.Cho góc nhọn xOy . Trên hai cạnh Ox và Oy lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB Tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I. a. Chứng minh OI vuông góc với AB b. Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OI . Chứng minh rằng BC vuông góc với Ox. c. Giã sử góc xOy = 60 0 , OA = OB = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng OC. Đáp án và biểu điểm A. Lí THUYT Cõu 1: Hc sinh nờu v vit ỳng nh lý (2 im) B.T LUN Cõu2 :. a , (0,5 im). b.(1 im). c , (0,5 im). Cõu 3 : a , 2x 1 (1,5 im) . b, x= 2 1 ,(1,5 im) 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 Câu 4: a,(1 điểm) , b, (1 điểm). c, OC = 32 (1 điểm) ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN : TOÁN LỚP 7 THỜI GIAN 90 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy bài làm (ví dụ câu chọn đáp án A ,thì ghi: Câu1.A) Câu 1 : Các nghiệm của đa thức x 2 – 2x là : A. 0 B. 2 C. 0 và 2 D. 1 Câu 2 : Gái trị của biểu thức 2x 2 – x khi x = -2 là : A. -6 B. 6 C. -10 D. 10 Câu 3 : Cho bảng “Tần số “ của dấu hiệu là : Giá trị (x) 36 37 38 39 40 41 42 tần sô (n) 13 45 110 184 126 40 5 Câu 4 : Bậc của đa thức x 6 – 2.x 4 y +8 xy 4 + 9 là A. 6 B. 9 C. 7 D. 17 Câu 5: Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là 6cm và 8cm thì cạnh huyền bằng : A. 4cm B. 10cm C. 12cm D. 14cm Câu 6 : Tam giác PQR là tam giác vuông cân tại Q nếu: 6 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 A. Góc Q = 90 o và QP = QR ; B. Góc P = góc R và góc P + góc R = 90 o C. QP = QR và góc P + góc R = 90 o D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7 : Cho tam giác RQS , biết rằng RQ = 6cm ; QS = 7 cm ; RS = 5 cm Ta có : A. góc R < góc S < góc Q B. góc R> góc S > góc Q C. góc S < góc R < góc Q D. góc R> góc Q > góc S Câu 8 : Cho tam giác MNP cân tại M, G là trọng tâm tam giác MNP Ta có : A. GN = GM B. GN = GP C. GM = GP D. GN = GM = GP Câu 9 : Cho tam giác DEF có góc D = 80 o các đường phân giác EM và FN cắt nhau tại S ta có : A. Góc EDS = 40 o B. Góc EDS = 160 o C. SD = SE =SF D. SE = 2 3 EM Câu 10: Cho SM và PN là hai đường cao của tam giác SPQ , SM cắt PN tại I Ta có : A. IS = IP=IQ B. I cách đều 3 cạnh của tam giác C. SI = 2 3 SM D. Cả A, B , C đều sai Câu 11: Cho tam giác SPQ biết góc S = 70 o góc P =30 o Ta có : A. SQ < PQ < SP B. SQ < SP < PQ C. SQ > PQ > SP D. PQ <SP < SQ Câu 12 : Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 7cm và 3 cm thì chu vi của tam giác đó là : A. 17 cm B. 13 cm C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM ) Bài 2: (2đ) Cho các đa thức M(x) = 3x 3 + x 2 – 3x + 5 N(x) = 3x 3 + 2x 2 – x + 9 a, Tính M(x) + N(x) b, Biết M(x) + N(x) –P(x) =6x 3 + 3x 2 +2x. Hãy tính P(x) c, Tìm nghiệm của đa thức P(x) Bài 3 : (4đ) : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường cao AH trên nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B, kẻ tia Cx // AB . Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Kẻ DK vuông góc BC ( K thuộc BC ) Gọi O là trung điểm của BC . Chứng minh a, AH = DK b. Ba điểm A, O , D thẳng hàng c. AC // BD Bài 4 : (1đ) : Chứng tỏ rằng đa thức x 2 +4x + 5 không có nghiệm ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Bài 1 : Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 : C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5 : D Câu 6 : D Câu 7 : B Câu 8 : B Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: A Câu 12 : A Bài 2: (2đ) a, T ính M(x) + N(x) =6x 3 + 3x 2 - 4x + 14 (0,5 đ ) b, M(x) + N(x) –P(x) =6x 3 + 3x 2 +2x P(x) =M(x) + N(x) - (6x 3 + 3x 2 +2x) (0,5 đ ) P(x) =6x 3 + 3x 2 -4 x + 14 - 6x 3 - 3x 2 -2x ( 0,25đ) 7 KIM TRA HC K II TON 7 P(x) = -6x + 14 (0,25) c, Nghim ca a thc P(x) l x = 7 3 (0,5 ) Bi 3: V hỡnh chớnh xỏc , vit gi thit kt lun ỳng (1 ) A B K C H D Chng minh : a, CD // AB (gt ) Gúc ABH = gúc DCK ( so le trong ) (0,5) Gúc AHB = gúc DKC = 1v ( => gt) ( 0,25 ) AB = DC ABH = DCK ( 0,25 ) AH = DK b. Gúc ABO = Gúc DCO ( cm trờn ) OB = OC ; AB = DC => ABO = DCO (0,5 ) => Gúc AOB = gúc COD m B, O, C thng hng => A, O, D thng hng (0,5 ) c, Chng minh AOC =BOD (0,5 ) => Gúc ACO = gúc DBO v trớ so le trong ca AC c BD => AC // BD ( 0,5 ) Bi 4: (1 ) x 2 + 4x +5 = x 2 +4x +4+1 = x 2 +2x +2x + 4 + 1 = x( x + 2 )+ 2 ( x + 2) +1 = (x +2 ) 2 + 1 (0,5 ) vỡ (x +2 ) 2 o => (x +2 ) 2 +1 > 0 a thc x 2 + 4x + 5 khụng cú nghim ( 0,5 ) 5 Gv: Long Chõu su tm 4-5-2010 ẹETHI HC K II TOAN 7 Nm hc: 2009-2010 Thụứi gian 90 phuựt (khụng k thi gian phỏt ) 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 I/ Trắc nghiệm: (5đ) Chọn và ghi vào giấy bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Thống kê điểm một bài kiểm tra Toán của học sinh một lớp 7, thu được kết quả như bảng sau Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 4 5 8 4 5 3 2 a) Dấu hiệu ở đây la: A Điểm kiểm tra của học sinh lớp 7 B. Điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 7 C Điểm một bài kiểm tra Toán của lớp 7 D. Điểm một bài kiểm tra Toán của học sinh một lớp 7 b) Số các giá trò của dấu hiệu là: A 10 B 9 C 36 D 35 c) Số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là A 6,00 B 6,03 C 6,55 D 6,70 d) Mốt của dấu hiệu là: A 6 B 8 C 10 D 9 Câu 2: Giá trò của biểu thức 3x 2 – 4x + 5 khi x = 0 là: A. 12 B. 9 C. 5 D. 0 Câu 3: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không là đơn thức: A.3x 2 yz B. 4xy + 1 C. 5x.6yz 2 D. 9x 2 y 4 z 5 t Câu 4: (4xyz) .( 5x 2 yz 3 ) bằng A. 9x 2 yz 3 B. - 9x 2 yz 3 C. 20x 3 y 2 z 4 D. - 20x 3 y 2 z 4 Câu 5: Bậc của đơn thức 7xy 2 z 6 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức : - 7xyz 2 là: A. zxyz 2 1 − B. 7xyz C. xyz 3 D. zyx 22 − Câu 7: 2 2 2 2 3 1 4 4 x y x y+ bằng: A. yx 2 − B. yx 2 C. 22 yx− D. 22 yx Câu 8: 8xy 3 – 12xy 3 bằng : A. 4xy 3 B. - 4xy 3 C. 20xy 3 D. - 20xy 3 Câu 9: Trong các biểu thức sau, đâu là đa thức 1 biến: 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 A. 4x 2 y + 7 B. 6x - y C. 3 – 2x + y D. 5x 2 + 6x - 7 Câu 10: Để x = a là nghiệm của đa thức P(x) thì: A. P(a) = 1 B. P(a) = 0 C. P(a) = - 1 D. P(a) ≠ 0 Câu 11: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có AB = a, BC = A. 2a 2 B. - 2a 2 C. 2a D. - 2a Câu 12: Cho tam giác ABC có A  = 102 0 , cạnh lớn nhất là: A. BC B. AB C. AC D. Tất cả A,B,C đều sai Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, có 0 50=B  thì : A. AB > AC B. AB < AC C. AB > BC D. AC > BC Câu 14: Bộ ba nào là số đo các cạnh của một tam giác: A. 7cm; 6dm; 5cm B. 7cm; 6cm; 5cm C. 2cm; 2cm; 5cm D. 4cm; 4cm; 8cm Câu 15: Giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác được gọi là: A. Trọng tâm của tam giác B. Trực tâm của tam giác C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Câu 16: Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác được gọi là: A. Trọng tâm của tam giác B. Trực tâm của tam giác C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Câu 17: Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác thì: A. Cách mỗi đỉnh bằng 3 2 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó B. Cách đều ba cạnh của tam giác C. Cách đều ba đỉnh của tam giác. D. Cách đều ba góc của tam giác II/ TỰ LUẬN:(5đ) Bài 1 :(2,5 đ) Cho P(x) = 5 2 3 5 5 5 7 3 2 3 4 3x x x x x x− + − + − − Q(x) = 65 2 −+ xx - 3x 3 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến b) Tính : R(x) = P(x) + Q(x) và S(x) = P(x) – Q(x) c) Tim nghiệm đa thức N(x) = 2x – 3 2 10 [...]... Bài 4 :( 0 ,75 điểm) Xác định các hệ số a, b của đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = 1 và P(2) = 5 20 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Câu 1c (0 ,25đ) Câu 2a (0 ,25đ) Câu 6a (0 ,25đ) Câu 7d (0 ,25đ) Câu 3b (0 ,25đ) Câu 8c (0 ,25đ) Câu 4b (0 ,5đ) Câu 9c (0 ,25đ) Câu 5c (0 ,25đ) Câu 10d (0 ,5đ) II/ TỰ LUẬN: (7 ) BÀI 1 ĐIỂM 0, 5đ 0,25đ 0,25đ 2 0 ,75 đ 0 ,75 đ 0 ,75 đ HƯỚNG... = 7 (0 ,1đ) 30 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 Câu 2(2 ,5đ): a) (1 đ) Thu gọn (0 ,25đ) - Sắp xếp 0,25đ mỗi câu A(x ) = 2x 2 − 5x 3 + 2x 3 + x = 2 x 2 − 3 x 3 + x (0 ,25đ) 3 2 Sắp xếp A(x ) = − 3x + 2x + x (0 ,25đ) B( x ) = x 4 + 2x 3 − 3x 3 + x (0 ,25đ) = x 4 + 3 x 3 − x + 3 (0 ,25đ) A(x ) = − 3x 3 + 2x 2 + x b) (0 ,5đ) B( x ) = x 4 + 3x 3 − x+3 4 2 + 2x +3 P ( x ) =A ( x ) +B ( x ) = x 4 c) (1 đ) có x ≥ 0 với... Tần sốn Các tích x.n 7 1 7 8 3 24 9 1 9 10 5 50 12 6 72 14 3 42 16 1 16 N=20 X=220 12 C ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 220 = 11 phút 20 c/ M 0 = 12 X= Bài 2: (2 ,5đ) Cho hai đa thức: A(x)=3x4-5x3+2x2+6x-1; a/Tính: A(x) + B(x); A(x) – B(x) b/ Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 +7x B(x)= x4+3x3-4x2+7x+5 Bài giải: a/ + − A( x) = 3 x − 5 x + 2 x + 6 x − 1 B ( x) = x 4 + 3 x3 − 4 x 2 + 7 x + 5 = 4 x 4 − 2 x... -Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) 1A 2B 3C 4C 5C 6B 7D 8D 9D 10 A 11 A 12 B II/ TỰ LUẬN: (7 ) CÂU 1 : a ) ( 1 điểm ) Giá trị x 4 5 6 7 8 10 a) dựng biểu đồ đúng 1 đ c) Tính đúng : X = 6 ,7 (1 đ) Câu 2 : 3 2 a) P(x) + Q(x) = 6 x - 2 x -2 b) Giá trị của tổng P(x) + Q(x) tại x=1 là 2 ( 1 đ ) Câu 3 : A) ( 1 đ) CM: AH= AK Xét 2 tam giác vng ABH và ACK, có AB = AC , A... đa thức N(x) là x = 3 d) Ta có M(x) = x2 + x + x + 1 + 1 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm = ( x2 + x ) + ( x + 1 ) + 1 = ( x + 1 )2 + 1 > 0 với mọi x Vậy đa thúc đã cho khơng có nghiệm 0,5 điểm 6 A 16 C 7 D 17 C ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 12 Bài 2 : I A -Vẽ hình đúng (Có thể hiện giả thiết lên hình) 0,5 đ a) (0 ,5đ) Tam giác MBO và NBO có M MO = NO (gt) N O · · MOB = NOI ( đ) OB = OI (gt) C B Do... Câu 2 : (2 điểm) a/ Sắp xếp các hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến ( 0.5 điểm) P(x) = – 3x4 – 4x3-2x2 + 5x +4 Q(x) = 2x4+6x3 – 5x2 +7x - 9 b/ Thay x = 1 vào đa thức – 3x4 – 4x3-2x2 + 5x +4 ta được P(1)= -3*14 – 4*13 – 2*12 +5*1+4 = -3 - 4 - 2 + 5 + 4 = 0 33 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 c/ Tính P(x) + Q(x) ( 1 đ) P(x) + Q(x) = ( 3x4 – 4x3-2x2 + 5x + 4) + (2 x4+6x3 – 5x2 +7x - 9)... 4 − 2 x 3 − 2 x 2 + 13 x + 4 4 3 2 A( x) = 3x 4 − 5 x 3 + 2 x 2 + 6 x − 1 B ( x) = x 4 + 3 x 3 − 4 x 2 + 7 x + 5 = 2 x 4 − 8x3 + 6 x 2 − x − 6 b/ A( x ) = x 2 + 7 x ⇔ A( x) = x 2 + 7 x = 0 ⇔ A( x) = x.x + 7 x = 0 ⇔ A( x) = x .( x + 7) = 0  x=0  x=0 ⇔ A( x) =  ⇒ x + 7 = 0  x = 7 Bài 3: (3 đ) Cho tam giác ABC vng tại A, đường phân giác BE Kẻ EH vng góc với BC (H € BC) Gọi K là giao điểm của AB và... sánh AH và AK (0 .5đ) d/ Biết AH = 8 cm ; BH = 15 cm Tính AB, AC ( 1 đ) ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM I Phần trắc nghiệm ( 3 đ) 1A 2B 3C 4C 5D 6D 7B 8B 9D 10 C 11 A 12 A II Phần tự luận: (7 điểm ) Câu 1 :( 2 điểm) a/ Bảng “ tần số” ( 1 đ ) Gía trị (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 5 5 6 7 3 4 N = 30 b/ Số trung bình cộng của dấu hiệu ( 0 .75 đ) 28*5 + 30*5 + 31*6 + 32 *7 + 36*3 + 45* 4 = 33 X= 30 Tìm mốt ( 0.25 đ)... − xy ÷ ( 8x y )  4   3  =  − × ( xx 3 ) ( y3 y 2 ) 8  4  = -6x4y5 Hệ số: -6; Phần biến: x4y5 ; bậc: 9 a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2 x3 - 4x2 + 3x – 6) = (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6) = 3x3 – 6x2 + 4x – 8 b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2 x3 - 4x2 + 3x – 6) = x3 - 2x2 + x – 2 - 2x3 + 4x2 - 3x + 6 = x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ 6 = -x3 + 2x2 – 2x + 4 b) P(2) =... Từ F kẻ FH ⊥ AC (H ∈ AC) Chứng minh FH ⊥ EF c) Chứng minh AE = FH Câu 14: (0 ,5đ) Chứng tỏ đa thức (x - 5)2 + 1 không có nghiệm ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (5 ,0đ) Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D A B C D II Tự luận: (5 ,0đ) Câu Đáp án 11 a) Thu gọn đúng A(x) = 9 x 4 + 2 x 2 − x + 5 B(x) = − x 4 − 2 x 3 − x 2 + 4 x − 1 b) Tính đúng C(x) = B(x) - A(x) = −10 x 4 − . B,C đều đúng. II/ Tự luận (6 đ) Bài 1(2 đ) : Cho hai đa thức A(x) = x 3 + 2x -6; B(x) = 2x 3 -2x 2 + 3x + 4 Tính: a/A(x) +B(x)= 1 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 b/A(x)-B(x) = Bài 2(4 đ):. Câu 7 : B Câu 8 : B Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: A Câu 12 : A Bài 2: (2 đ) a, T ính M(x) + N(x) =6x 3 + 3x 2 - 4x + 14 (0 ,5 đ ) b, M(x) + N(x) –P(x) =6x 3 + 3x 2 +2x P(x) =M(x) + N(x) - (6 x 3 . R(x) = P(x) + Q(x) và S(x) = P(x) – Q(x) c) Tim nghiệm đa thức N(x) = 2x – 3 2 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 7 d) Chứng minh rằng đa thức M(x) = x 2 + 2x +2 khơng có nghiệm Bài 2 :(2 ,5

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 10: Cho hai đơn thức A = -6x2y ; B = 4x2y

  • A/ AB = -2x2y B/ A + B = -2x2y C/ A- B = -2x2y D/ Cả A, B,C đều đúng.

    • ĐÁP ÁN

    • ĐÁP ÁN

    • MÔN: TOÁN 7

    • B M C

    • K

      • Chương II : Tam giác

      • Tổng

      • ĐÁP ÁN

        • I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan