1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi + đ.án thi HKII VL6

2 347 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Trường THCS ……………………. Thứ ngày tháng năm 2010 Họ và tên : ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2009 - 2010 Lớp : 6 MÔN : VẬT LÝ 6 - THỜI GIAN 45’ PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (3đ) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng nhất. 1. Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm gì chung ? A. Cùng một thể. B. Một một loại chất. C. Cùng một khối lượng riêng. D. Không có đặc điểm gì chung. 2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Một que kem đang tan. B. Một ngọn nến đang cháy. C. Một cục nước đá đang để ngoài trời năng. D. Một ngọn đèn dầu đang cháy. 3. . Hiện tượng nào xảy ra khi làm lạnh một bình kín có chứa khi bên trong? A. Khối lượng giảm. B. Thể tích giảm. C. Khối lượng riêng tăng. D. Không có hiện tượng nào xảy ra. 4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng ngưng tụ ? A. Hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ. B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. C. Khi đựng nước trong chai đậy kín lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 hiện tượng trên. 5. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. Vì thanh ray không thể hàn được. B. Vì để lắp thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. vì chiều dài của thanh ray không đủ. 6. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ? A. Xảy ra ở nhiệt xác định đối với mỗi chất lỏng. B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng. D. Khi hiện tượng xảy ra nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. II. Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: 1. Khi thả quả bóng bàn bị bẹp vào trong nước nóng thì nó phồng lên như cũ được là vì ……………… ……. bên trong quả bóng đã gặp nóng và …………………………………………………………………… ……… 2. Nhiệt kế rượu dùng để đo ……………………………………………………………………………………… 3. Loại ròng rọc có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo được gọi là …………………….………………… 4. Sự chuyên từ thể lỏng sang rắn được gọi là ……………… …………………………………………… ….… Trong suốt quá trình này nhiệt độ ………………….…………………………………………………………… PHẦN B . TỰ LUẬN. 1. Trên một bếp lò xo người ta đặt một nồi chứa một lượng lớn chì đang nóng chảy. Người ta bỏ vào nồi một miếng kẽm nhỏ. Hỏi miếng kẽm có nóng chảy được không? Vì sao? 2. Tính: a) 232ºC = ? ºF b) – 120 ºC = ? K 3. Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn. Hãy nhận xét đồ thị bên và cho biết chất này là chất gì?. Đ i ể m L ờ i phê của cô giáo 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Thời gian (ph) Nhiệt độ ºC 90 80 70 60 O A B C D E F ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM HKII 2009 – 2010 VẬT LÝ 6 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (3đ) I. Chọn đúng đạt 0.25đ / 1 câu ( 1.5đ ) 1B , 2D , 3D, 4B, 5C, 6C II. Điền đúng mỗi chỗ trống đạt 0.25đ (1.5đ ) 1. Không khí - nở ra 2. nhiệt độ của khí quyển 3. ròng rọc cố định 4. sự đông đặc - không thay đổi PHẦN B: TỰ LUẬN (7đ) 1. (2đ) Miếng kẽm bị nóng chảy. Vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của chì. 2. Tính: (3đ) a) 232 0 C = 0 0 C + 232 0 C = 32 0 F + (232 . 1,8 ) 0 F = 449.6 0 F b) - 120 0 C = 0 0 C + ( - 120 ) 0 C = 273K + ( - 120 . 1 )K = 153 K (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 3. (2đ) Chất này là băng phiến. (0,5đ) OA : Băng phiến tăng nhiệt độ 60 0 C đến 80 0 C. (0,25đ) AB: Băng phiến nóng chảy. (0,25đ) BC: Băng phiến tăng nhiệt độ 80 0 C đến 90 0 C. (0,25đ) CD: Băng phiến hạ nhiệt độ 90 0 C đến 80 0 C. (0,25đ) DE : Băng phiến đông đặc. (0,25đ) EF : Băng phiến hạ nhiệt độ. (0,25đ) . Nhiệt đ ºC 90 80 70 60 O A B C D E F Đ P ÁN - BIỂU ĐIỂM HKII 2009 – 2010 VẬT LÝ 6 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM ( 3đ) I. Chọn đ ng đ t 0.2 5đ / 1 câu ( 1. 5đ ) 1B , 2D , 3D, 4B, 5C, 6C II. Điền đ ng mỗi. 153 K (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) 3. ( 2đ) Chất này là băng phiến. (0, 5đ) OA : Băng phiến tăng nhiệt đ 60 0 C đ n 80 0 C. (0,2 5đ) AB: Băng phiến nóng chảy. (0,2 5đ) BC: Băng. trống đ t 0.2 5đ (1. 5đ ) 1. Không khí - nở ra 2. nhiệt đ của khí quyển 3. ròng rọc cố đ nh 4. sự đ ng đ c - không thay đ i PHẦN B: TỰ LUẬN ( 7đ) 1. ( 2đ) Miếng kẽm bị nóng chảy. Vì nhiệt đ nóng

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w